I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch... I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch... Nhận biết cation Na+, K+ Các hợp chất của Na + , K+ tan trong nước và không có màu
Trang 1BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12
Trang 2I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch
Trang 3I-Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch
Trang 4I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch
Trang 5II - Nhận biết các cation Na+ và NH4 +
1 Nhận biết cation Na+, K+
Các hợp chất của Na + , K+ tan trong nước và không có màu nên
không thể dùng phản ứng hóa học để nhận biết
Phương pháp nhận biết: Thử màu ngọn lửa
Ngọn lửa đèn khí
(không màu) Ngọn lửa đèn khí
Trang 7Dùng dung dịch kiềm làm thuốc thử, nhận biết khí NH 3 sinh
ra bằng giấy quì ẩm (quì tím hóa thành xanh )
NH3 ↑ + H2O
Trang 8Phản ứng với thuốc thử Nestler
(nhận biết ion amoni NH 4 + )
NH 4 + + OH - NH 3 ↑ + H 2 O
2 HgI 4 2- + 2 NH 3 2 HgNH 3 I 2 + 4 I
-2 HgNH 3 I 2 NH 2 Hg 2 I 3 + NH 4 + + I
-Màu nâu đỏ
Trang 9I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch
Trang 10II - Nhận biết các cation Ba2+
1 Phản ứng đặc trưng
* Với ion sunfat:
Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 ↓ trắng
* Với ion cromat hay dicromat :
Ba 2+ + CrO 4 2- → BaCrO 4 ↓ vàng tươi
Trang 11I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch
Trang 12Cho dd bazơ kiềm (dư)
có kết tủa dạng keo, tan dần trong bazơ dư
hiện tượng:
và không tan trong nước
Trang 13I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch
Trang 14IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+
1 Nhận biết cation Fe3+
a) Phản ứng đặc trưng
* Với ion thioxianat (SCN ):
Fe 3+ + 3 SCN Fe(SCN) 3 màu đỏ máu
* Với dd kiềm hay dd NH 3
b) Phương pháp nhận biết
Dùng dd KSCN, dd bazơ kiềm hay dd NH 3
Fe(OH) 3 màu nâu đỏ
Trang 15a) Phản ứng đặc trưng
* Với dd kiềm hay dd NH 3
Fe 2+ + 2 OH Trong không khí: 2 Fe(OH) 2 + ½ O 2 + H 2 O 2 Fe(OH) 3
* Với dd thuốc tím trong môi trường axit:
Fe 2+ + MnO 4 + H + Mn 2+ + Fe 3+ + H 2 O
b) Phương pháp nhận biết
Dùng dd bazơ kiềm, dd NH 3 hay dd KMnO 4
IV-Nhận biết các các cation Fe , Fe , Cu , Ni
Trang 16IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+
có kết tủa dạng keo màu xanh , tan dần trong
dd NH 3 dư tạo phức màu xanh thẫm đặc trưng.
màu xanh nhạt
màu xanh lam (xanh đặc trưng
hay xanh thẫm)
Hiện tượng:
Trang 17* Với dd bazơ kiềm
Ni 2+ + 2 OH Ni(OH) 2 màu xanh lục
Kết tủa Ni(OH) 2 tan được trong dd NH 3
Ni(OH) 2 + 6 NH 3 [Ni(NH 3 ) 6 ] 2+ + 2 OH
b) Phương pháp nhận biết:
Dùng dung dịch bazơ kiềm và dung dịch NH 3 dư
có kết tủa keo màu xanh , tan dần trong dd
NH 3 dư tạo phức màu xanh.
Phức chất màu xanh
Hiện tượng:
Trang 18Củng cố bài học
Trang 19Al 3+ + 3 OH Al(OH) 3
Al(OH) 3 + OH [Al(OH) 4 ]
Dùng ion sunfat:
Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 ↓ trắng
Dùng ion cromat hay dicromat
Ba 2+ + CrO 4 2- → BaCrO 4 ↓ vàng tươi
2 Ba 2+ + Cr 2 O 7 2- + H 2 O → 2 BaCrO 4 ↓ + 2 H +
Nhận biết cation
Trang 20Câu 1: Nhóm ion nào sau đây không tồn tại đồng thời trong một dung dịch:
A. Na+, Ca2+, Cl-, NO3- B. NH4+, H+, OH -, Br
-C. Ca2+, Ba2+, Cl-, NO3- D. Cu2+, NO3-, Na+, H+
Bài tập vận dụng
Trang 21Câu 2: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuSO4, ZnSO4, FeCl3, Al(NO3)3 Dùng thuốc thử dạng dung dịch, để nhận biết 4
dung dịch trên thì thuốc thử là:
Trang 22TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU
HUÂN
Bộ môn hóa học