Về chính sách đất đa

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện môi trường vĩ mô nhằm nâng cao khả nămg cạnh tranh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 42 - 47)

1) Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật về đất đai.

Hệ thống pháp luệt về đất đai hiện nay còn thiên về xử lý những quan hệ ban đầu có tính chất hành chính, cha tiếp cận kịp thời với những biến động có tính chất thị trờng. Tình hình đó dẫn đến những biến động về quan hệ đất đai, về cơ cấu sử dụng đất và cơ chế quản lý đất đai. Vì vậy vấn đề phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật đất đai để tạo hành lang quản lý là rất cần thiết và cấp bách.

− Việc xây dựng hệ thống luật này phải phù hợp với Hiến pháp và các bộ luật khác. Cần tránh sự chồng chéo, vi phạm giữa các loại luật. Các quy định đa ra phải rõ ràng rành mạch thống nhất. Các văn bản về đất đai đa ra phải đảm bảo đợc thực hiện một cách nghiêm minh, chặt chẽ. Tránh tình trạng các văn bản luật cứ đa ra nhng không đợc thực hiện, hay cố tình làm sai đi nh tình trạng ở khu công nghiệp An Khánh-Hà Tây.

− Hiện nay ta mới có Luật đất đai, cha có luật bất động sản ,vì vậy trớc mắt một mặt Nhà nớc cần xây dựng pháp luật về đăng ký bất động sản, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Mặt khác Nhà nớc cần làm tốt các khâu kiểm tra cơ bản, nắm chắc quỹ đất đai và đối tợng sử dụng đất.

− Để thực hiện những nhiệm vụ nhằm tăng cờng quản lý nhà nớc về đất đai và bất động sản phải đổi mới hệ thống tổ chức quản lý đất đai từ trung ơng đến địa phơng. Các địa phơng cần nắm bắt và quản lý chặt chẽ hơn nữa những vấn đề liên quan đến đất đai. Các địa phơng phải nắm vững quỹ đất của mình. Hàng năm tiến hành công bố quy hoạch sử dụng đất, quỹ đất cha sử dụng, quỹ đất đang có nhu cầu cho thuê để các nhà đầu t, các doanh nghiệp dựa vào đó làm cơ sở cho kế hoạch sử dụng đất của mình.

− Thời gian tới cần nhanh chóng khắc phục sự mâu thuẫn giữa các quy định của Luật đất đai năm 1993 với các văn bản hớng dẫn thi hành Luật đầu t n- ớc ngoài tại Việt Nam về thẩm quyền giao đất, cho thuê đất của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng. Giải pháp đa ra để khắc phục sự mâu thuẫn này là sửa đổi các quy định của luật đất đai năm 1993 về thẩm quyền giao đất, cho thuê đất của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng sao cho phù hợp với Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và các văn bản hớng dẫn thi hành nhằm giảm các thủ tục hành chính và rút ngắn thời gian trong việc xét duyệt hồ sơ xin thuê đất của các doanh nghiệp, các dự án đầu t.

− Cần chấm dứt ngay tình trạng các chính quyền địa phơng chỉ thực hiện giao đất cho thuê đất rồi bỏ đấy, không tiến hành kiểm tra thực trạng sử dụng đất của các tổ chức, các doanh nghiệp. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp, tổ chức sử dụng đất sai mục đích. Nhiều doanh nghiệp giữ những mảnh đất lớn trong tay nhng không sử dụng, hoặc tìm cách cho doanh nghiệp khác thuê.

− Cần tiến hành thu hồi ngay những mảnh đất bỏ hoang, chấm dứt tình trạng lách luật, tình trạng “om” đất...Và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là các DNNQD có cơ hội có đợc một mảnh đất phục vụ cho hoạt động SX-KD của mình.

3) Về thủ tục thuê đất và xin cấp đất

Hiện nay, khi đi thuê đất, các DNNQD gặp phải nhiều thủ tục rắc rối phiền hà. doanh nghiệp phải chờ phê duyệt của rất nhiều cơ quan địa phơng gây mất thời gian và tiêu cực nảy sinh khi các doanh nghiệp phải đi “cửa sau”. Từ khó khăn này một giải pháp cần phải thực hiện ngay là đơn giản hoá thủ tục hành chính liên quan tới việc thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất:

− Quy định rõ ràng và chi tiết các thủ tục để doanh nghiệp có thể xin đợc quyền sử dụng đất hợp pháp lâu dài và xin đợc giấy phép xây dựng. Một khi các thủ tục đã trở nên thông thoáng và các doanh nghiệp dễ dàng tìm đ- ợc mảnh đất mình cần, yên tâm đi vào sản xuất, điều này sẽ nâng cao năng

lực cạnh tranh của DNNQD so với các DNNN và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

4) Xoá bỏ sự bất bình đẳng trong thuê và sử dụng đất đai giữa DNNQD với DNNN.

− Cần tạo điều kiện cho các DNNQD có đợc những diện tích đất cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tránh tình trạng các DNNQD phải đi thuê lại đất của các DNNN. Đồng thời cần tiến hành triệt để thu hồi đất đai của những DNNN làm ăn thua lỗ và nhanh chóng chuyển quyền sử dụng đất cho DNNQD.

− Nâng cao tỷ lệ quỹ đất cho DNNQD thuê trong quỹ đất chung và giảm tơng đối tỷ lệ đất u tiên cho các DNNN.

E. Về chính sách xúc tiến thơng mại

1) Về phía chính phủ

Trong một nền kinh tế thế giới đang hội nhập và toàn cầu hoá,các nền kinh tế ngày càng phụ thuộc vào nhau trong nhiều lĩnh vực. Những tác động tích cực cũng nhiều nhng tác động tiêu cực cũng không nhỏ. Trong thời gian tới Việt Nam chắc chắn sẽ phải tham gia vào quá trình này nếu muốn đạt đợc sự phát triển lâu dài và ổn định. Điều này đặt ra cho Việt Nam thách thức không nhỏ. Vai trò của Chính phủ cần phải đợc phát huy trong việc thiết lập mối quan hệ hữu hảo với các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới nhằm đem lại sự hợp tác tích cực trong các khía cạnh đặc biệt là về kinh tế, tuy nhiên cũng phải đảm bảo giữ đợc độc lập chủ quyền của thổ quốc gia.

− Phải thừa nhận Việt Nam có mối quan hệ với khá nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, tuy nhiên xét về kinh tế không phải quốc gia nào cũng là đối tác. Đối với những thị trờng lớn trọng điểm, cần tăng cờng các cuộc đàm phán, trao đổi giữa hai bên nhằm thiết lập thống nhất những nguyên tắc chung, những quy tắc cho mối quan hệ làm ăn giữa đôi bên. Việc đàm phán ký kết các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng cần đợc đẩy nhanh vì đây chính là tấm giấy thông hành cho doanh nghiệp đôi bên có thể thâm nhập thị trờng của nhau. Trong các chuyến công tác ngoại giao tới các nớc trên thế giới, cần tạo điều kiện nhiều hơn nữa cho các doanh nghiệp có thể đi tháp tùng cùng đoàn của Chính phủ để có thể dễ dàng trong việc tìm kiếm đối tác, thiết lập quan hệ buôn bán trao đổi. Những chuyến đi này thờng đem lại hiệu quả lớn nhờ vào uy tín của Chính phủ.

− Trong thời gian tới, Chính phủ cũng cần đẩy nhanh đàm phán với các thành viên của tổ chức WTO tiến tới đạt đợc thoả thuận để có thể tham gia tổ chức này theo dự kiến vào năm 2005. Điều này sẽ hết sức thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam do đợc hởng những u đãi giữa các thành viên.

2) Về phía Bộ Thơng mại và các Sở trực thuộc

Phơng hớng chung là trợ giúp, hỗ trợ có trọng điểm, tập trung vào những mặt hàng có tiềm năng cạnh tranh nhng cũng không quên nỗ lực tìm kiếm thị tr- ờng và cơ hội (về thông tin) cho các mặt hàng khác có thị trờng nhng còn đang ở dạng tiềm năng. Ưu điểm cần phát huy của Bộ Thơng mại là cái nhìn tổng quan của cơ quan quản lý cao nhất của Nhà nớc về lĩnh vực này, vì vậy cần đề ra các biện pháp mang tính tổng quát thích hợp với phần lớn các doanh nghiệp.

− Cần tăng cờng tổ chức các đoàn đi khảo sát các thị trờng lớn của Việt Nam nh: Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Nga... Thành phần của các đoàn khảo sát có thể là các doanh nghiệp lớn, tuy nhiên nên tạo một cơ chế để các doanh nghiệp nhỏ hơn có thể tiếp cận thông tin đó chẳng hạn nh có sự chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp trong cùng một lĩnh vực, ví dụ nh hình thức các hiệp hội, các nghiệp đoàn, các nhóm doanh nghiệp... Điều này có thể thực hiện đợc với điều kiện các doanh nghiệp trong cùng mặt hàng cần có sự hợp tác nhằm một mục tiêu chung là hớng ra thị trơng nớc ngoài.

− Đối với tình hình trong nớc, Bộ Thơng mại cần theo dõi xát xao tình hình nhằm nắm bắt thông tin từ các doanh nghiệp trong nớc vì đây chính là cơ sở để họ có thể biết và cần phải giúp đỡ doanh nghiệp cái gì. Nhằm nâng cao vai trò của Tham tán thơng mại để có thể giúp đỡ các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao cần thành lập một trang web riêng làm cầu nối phục vụ thông tin hai chiều giữa đôi bên nhờ đó thông tin các Tham tán thơng mại cung cấp cho các doanh nghiệp sẽ kịp thời hơn, hiệu quả hơn giúp doanh nghiệp có thể quyết định nhanh chóng.

− Thị trờng các nớc trên thế giới hiện nay đang ngày càng có những đòi hỏi khắt khe mà doanh nghiệp Việt Nam muốn xâm nhập buộc phải tuân thủ, chẳng hạn nh tiêu chuẩn, qui cách, chất lợng...đòi hỏi chúng ta cần phải điều chỉnh một số chính sách và pháp luật của mình nhằm phù hợp với những qui định chung đó. Bộ Thơng mại cần nắm bắt đợc những điều này và từ đó trình lên chính phủ để có thể sửa đổi bổ sung cho phù hợp.

− Là cơ quan quản lý trực tiếp tại địa phơng, các Sở Thơng mại có thể có các biện pháp khác nhau để hỗ trợ các doanh nghiệp trong địa phơng mình. Mô hình của Tp Hồ Chí Minh rất đáng để cho các thành phố khác học tập đó là mối quan hệ đối tác với một số thành phố trên thế giới chẳng hạn nh San

Francisco của Hoa Kỳ. Nhờ mối quan hệ gắn bó này đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể dễ dàng hoạt động tại thị trờng đó. Đây là loại hình nên nhân rộng.

− Các tỉnh và thành phố khác không có đợc điều kiện về tiềm lực tài chính nh các thành phố lớn và những mối quan hệ rộng rãi càng cần phải cố gắng hơn. Cần xây dựng các website sở Thơng mại tại các thành phố đó để các doanh nghiệp có thể tiếp cận nắm bắt thông tin nhanh chóng. Đối với những thành phố nh vậy thì càng cần phải đầu t trọng điểm, hiệu quả đầu t cho xúc tiến thơng mại cao hơn so với các tỉnh thành khác. Chỉ nên tập trung vào những thị trờng mà các doanh nghiệp trong phạm vi tỉnh thành mình đã có lợi thế cạnh tranh và triển vọng có thể cạnh tranh sòng phẳng. Điều này có thể sẽ dẫn đến suy nghĩ rằng các doanh nghiệp sẽ tranh giành bạn hàng của nhau chính vì thế cần đến vai trò quản lý đồng bộ của các cơ quan chính phủ nhằm làm giảm sự thiệt hại của các doanh nghiệp. Các Sở Thơng mại trên các tỉnh thành cần thiết lập mối quan hệ chắt chẽ với nhau nhằm đảm bảo nguồn thông tin xuyên suốt, giúp cho các doanh nghiệp sản xuất cùng một mặt hàng có thể hợp tác với nhau trong những đơn hàng lớn.

− Nhng tất cả những điều trên có đợc thực hiện tốt hay không cần có điều kiện tiên quyết là các cơ quan đó cần phải có một đội ngũ cán bộ có trình độ có tâm huyết, tận tâm hết mình vì sự phát triển của các doanh nghiệp. Chế độ tuyển dụng cần đảm bảo những yêu cầu đó và bên cạnh đó cần gắn quyền lợi của các tham tán thơng mại với quyền lợi của các doanh nghiệp, điều này cũng sẽ góp phần nâng cao tinh thần và trách nhiệm làm việc của họ.

3) Về sự phát triển VCCI

Do quy mô tơng đối lớn và có nhiều hội viên nên VCCI nắm bắt đợc nhiều thông tin do đó cần tăng cờng vài trò tham mu, t vấn cho Chính phủ về chính sách và pháp luật sao cho phù hợp.

Phòng cần tăng cờng mối quan hệ với các đại sứ quán nớc ngoài tại Việt Nam, các tổ chức xúc tiến thơng mại trong và ngoài nớc, Phòng Thơng mại các n- ớc trên thế giới và các tổ chức quốc tế khác nhằm nắm bắt thông tin một cách chính xác và tìm kiếm cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệpViệt Nam. Lợng thông tin mà các doanh nghiệp cần đợc cung cấp là hết sức lớn, chỉ bằng cách nỗ lực hết sức cộng với việc mở rộng các kênh thu thập thông tin mới có thể đáp ứng đợc.

Kết luận

Qua hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc, chúng ta đã gặt hái đợc một số thành tựu to lớn. Nền kinh tế đất nớc đã khởi sắc hơn trong đó phải thừa nhận sự đóng góp không nhỏ của khu vực DNNQD. Sự đi lên của các nớc đã phát triển cho chúng ta một bài học là một đất nớc đi theo con đ- ờng kinh tế thị trờng thì đến một giai đoạn phát triển nào đó cần có khu vực DNNQD vững mạnh và đóng vai trò quyết định. Xu hớng này là không thể đảo ngợc đối với Việt Nam chúng ta. Vậy để có một khu vực DNNQD vững mạnh thì Nhà nớc cần phải làm gì? Nếu đã có những điều kiện cần thiết cho khu vực này thì Nhà nớc có đáp ứng đợc không? Đây luôn là những câu hỏi không dễ trả lời nhất là với một đất nớc mà hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập, không ổn định; chính sách còn thiếu nhất quán và bao trùm nhất là năng lực thể chế của Nhà nớc còn nhiều yếu kém nh chúng ta. Trong phạm vi đề tài này nhóm tác giả đã nêu ra đợc những tồn đọng bức xúc nhất đối với sự phát triển của DNNQD và một số giải pháp nhằm tháo gỡ những tồn đọng đó. Tuy nhiên, đây là vấn đề có phạm vi rộng đòi hỏi phải đợc đầu t nghiên cứu chiều sâu. Do trình độ hạn chế của nhóm tác giả nên vẫn còn nhiều thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô và các bạn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện môi trường vĩ mô nhằm nâng cao khả nămg cạnh tranh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w