1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính toán thiết kế công nghệ xử lý nước thải cao su thiên nhiên

44 755 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

trình bày tính toán thiết kế công nghệ xử lý nước thải cao su thiên nhiên

Trang 1

CHƯƠNG 5

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

Trang 2

39

Chương 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

1.1 Bể tuyển nổi

Các thông số thiết kế bể keo tụ tuyển nổi khí hoà tan:

• Giả sử sau khi qua bể thu gạn mũ hàm lượng SS giảm 10%, COD giảm 30%, BOD5 giảm 25%

• Lưu lượng trung bình Q= 1200 m3/ ngày đêm

• SS = 600 mg/l ⇒ SSra = 600 × (1− 0,1) = 540 mg/l

• CODVào = 3500 mg/l ⇒ CODra = 3500 × (1− 0,3) = 2450 mg/l

• BODvào = 2000 mg/l ⇒ BODra = 2000 × (1− 0,25) = 1500 mg/l

Bảng 5.1 Tính toán kích thước bể tuyển nổi

Trong khoảng Đặc trưng

Chiều cao lớp nước, m 1 ÷ 3

Tải trọng bề mặt, m3/m3.ngày 20 ÷ 325

Thời gian lưu nước, phút

Mức độ tuần hoàn, % 5 ÷ 120

Nguồn: Xử lí nước thải đô thị và công nghiệp - Tính toán thiết kế công trình của thầy Lâm Minh Triết( chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, Viện Môi Trường và Tài nguyên, 2010)

Aùp suất vận hành và hàm lượng cặn lơ lửng thể hiện qua phương trình sau:

a a

1,3s(fP1)Q A

= SSQ

f = phần khí hoà tan ở áp suất P, chọn f = 0,5

sa = độ hoà tan của khí, ml/l

Trang 3

Bảng 5.2 Độ hòa tan của khí phụ thuộc nhiệt độ

⇒ t0

tb =250C , khi đó sa = 17,2 ml/l

Sa: hàm lượng bùn, Sa = SS = 540 mg/l

P: áp suất vận hành, atm; và được xác định như sau P p+101,35

101,35

p: áp suất vận hành, kPa; trong khoảng 270 ÷ 340 kPa, chọn p= 304,5 kPa

Khi đó: P 4 atm304,05101,35

101,35

+

==

QR: lưu lượng tuần hoàn, m3/ngày

Q: lưu lượng nước thô cần xử lý, m3/ngày; Q = = 50 m/h1200 m/ ngày3 3

Phần trăm nước tuần hồn: 21,95 × 100% = 43,91 %

50

Tổng lưu lượng nước vào bể: QT = Q + R = 50 m3/h + 21,95 m3/h = 71,95 m3/h

Diện tích bề mặt bể tuyển nổi: T 3 2

32 A

Q 71,95 m/

A = = = 35,98 mL2 m/mh

h

Với LA là tải trọng bề mặt bể tuyển nổi, chon LA = 2 m3/m2h ∈ (1 ÷ 13) m3/m2h

Thể tích cột áp lực: t b33

W = Q× t = 50 m/h ×× 2 phút = 1,67 m

phútChọn chiều cao cột áp lực H = 2 m Vậy đường kính cột áp lực:

D = = = 1,06 m4V4 × 1,67

πHπ

× 2

Trang 4

41

Chọn bể tuyển nổi hình chữ nhật

• Chiều cao phần tuyển nổi: hn = 2 m

• Chiều cao phần lắng bùn, hb = 0,7 m

• Chiều cao bảo vệ: hbv = 0,3 m

⇒ Tổng chiều cao của bể tuyển nổi: H = hn + hb + hbv = 2 m + 0,7 m + 0,3 m = 3 m

Tỉ số chiều dài/ chiều rộng: L/W = 3 : 1

Tỉ số chiều rộng/ chiều sâu: W/H = 1,5 : 1 ∈ (1 : 1 ÷ 2,25 : 1)

Chiều rộng của bể tuyển nổi: B = 1,5hn = 1,5 × 2 m = 3 m

Chiều dài của bể tuyển nổi: L = == 12 mA35,98

B3

Giả sử:

• Chiều dài vùng phối nước vào lvào = 0,8 m

• Chiều dài vùng thu nước lthu = 0,8 m

Chiều dài tổng cộng: Ltc = L+ lvào + lthu = 12 m + 0,8 m + 0,8 m = 13,6 m

Kiểm tra tỉ số L : W = 12 : 3 = 4 : 1 > 3 : 1

Thể tích vùng tuyển nổi: W = B × L × hn = 3 𝑚 × 12 𝑚 × 2 m = 72 m3

Thời gian lưu nước trong bể tuyển nổi: ∈÷

M=(540 mgSS/l×10 kgSS/mgSS × 10 l/m) × 0 ,9 ×71,95 m/h

= 34,97 kgSS/h = 839,2 kgSS/ngày

Giả sử bùn tươi (gồm hỗn hợp ván nổi và cặn lắng) có hàm lượng chất rắn là TSv = 3,4%, VSv = 65% và khối lượng riêng là Sv = 1,0072

Trang 5

Dung tích bùn tươi cần xử lý mỗi ngày:

3

3 ss

v VV

M 839,2 kg/ngày1 mQ= =× = 24,51 m/ngày

TSS3,4% × 1,0072 kg/L1000 L

Lượng VS của bùn tươi cần xử lý mỗi ngày:

v(vs)v(SS)

M= M× VS= 839,2 kgSS/ngày × 65% = 545,4V 8 kgVS/ngày5.1.1 Tính bề dày thân, nắp, đáy cho bình áp lực

• Chọn vật liệu bình: thép CT3

• Ứng suất kéo: σK = 380×106 N/m2

• Ứng suất cắt: σc = 240×106 N/m2

• Tốc độ gỉ = 0,06 mm/năm

• Môi trường làm việc lỏng(H2O): ρ = 1000 kg/m3

• Aùp suất làm việc: Pk = 304,5 Kpa

• Chiều cao nước trong bình: Hlv =1,2 m

*Bề dày của thân áp lực

=+

σφ−



t h

DP SC

Trong đó:

t

D : đường kính trong của bình áp lực, Dt = 0,85 m

φh : hệ số hàn, chọn φh = 0,95 P: áp suất tính toán trong thiết bị P= Pk + Pn = Pk + ρ g Hlv = 304,5 + 1000 × 9,81 × 1,2 ×10-3 = 316,5 Kpa với Pn là áp suất thuỷ tỉnh

[ ]σ : ứng suất cho phép của thép Hệ số hiệu chỉnh: η = 1; nk =2,6; nc = 1,5

Trang 6

43

⇒[ ]σ = 146 × 106 N/m3

Hệ số bổ sung bề dày tính toán: C = C1 + C2 + C3 = 1 mm + 0 mm + 1,5 mm = 2,5 mm Với: C1: hệ số ăn mòn hoá học, C2 =1mm

C2 : hệ số ăn mòn cơ học, C2 = 0 mm

C3: hệ số bổ sung do dung sai, C3 = 1,5 mm

số trong công thức tính bề dầy thân

⇒bề dày thân của bình áp lực:

DP 0,85 m1000 mm/m316,5 KPaSC2,5 mm3,47 mm

2214610 N/m0,95Chọn S = 3,5 mm

Kiểm tra ứng suất cho phép ở bên trong thiết bị

ta 62

2(SC) 214610 N/m0,95(3,51) mmP

D(SC)850 mm(3,51) mm 0,81410 N/m814 KPaP316,5 KPa

⇒ bài toán thoả

*Tính bề dày đáy, nắp (elip) của bình áp lực:

Trong đó:

P- áp suất tính toàn trong thiết bị, N/mm2

[ ]σ - ứng suất cho phép khi kéo của vật liệu làm đáy, N/mm2

Trang 7

Đối với đáy tiêu chuẩn: t

t

D RD0,85 m 40,25D

ht : chiều sâu của phần elip của đáy đo theo mặt trong của đáy

Chọn C = 2,5 mm giống như phần tính bề dày thân

ta 62

2(SC) 2 × 14610 N/m× 0,95 × (3,51) mmP==

R+ (SC)850 mm + (3,51) mm = 0,81410 N/m= 814 KPa > P = 316,5 KPa

⇒ Bài toán thoả

5.1.2 Tính chân đỡ bình áp lực

Tính khối lượng thiết bị bằng cách tra các thông số trong bảng trong sổ tay quá trình và thiết bị hoá chất (tập 2) ⇒ h = 1,5 m

Khối lượng thân:

−ρ

22 thânnt

pm=(DD)h4

Trong đó:

Dt: đường kính trong của thân, Dt = 0,85 m

Dn: đường kính ngoài của thân

Dn = Dt + 2S = 0,85 mm + 2 × 3,5 ×10-3 mm = 0,857 m 𝜌: khối lượng riêng của thép CT3, tra bảng 𝜌 =7850 kg/m3

Trang 8

bích ong

m= (0,185 m)(0,08 m) × 0,018 m × 7850 kg /m= 3,09 kg

4Khối lượng nắp và đáy:

π

==ρ

2 t đáynắpnắp

DmmS

(0,85m)mm3,510m7850 kg/m15,6 kg

Với z là số lượng chân đỡ

Mmax = mthân + mđáy + mnắp + mbích + mbich ống + mH2O = 110,5 kg + 15,6 kg +15,6 kg + 234 kg + 3,09 kg + 68 kg

= 446,8 kg Chọn bình có 3 chân đỡ

Tải trọng tác dụng lên 1 chân đỡ là:

2 max

Mg 446,8 kg × 9,81 m/s

G = = = 1461 N

33

Chọn tải trọng cho phép lên một chân: [ ]G = 0,16×104 N

Tra bảng, chọn loại chân đỡ ( thép CT3), có diện tích bề mặt đỡ F = 58,5 m2

5.1.3 Tính đường kính ống dẫn nước thải từ bể điều hòa vào bể tuyển nổi

Lưu lượng vào bể tuyển nổi Q= 50 m3/h

Chọn vận tốc nước trong ống chính: v = 1,5 m/s

Trang 9

Đường kính ống dẫn nước thải chính là:

=ππ××

3

4Q4 × 50 m/h

D = = 0,1086 m = 108,6 mm v1,5 m/s3600 s/hChonï ống uPVC Bình Minh ∅110

5.1.4 Tính bơm nước tuần hoàn vào bể tuyển nổi

Lưu lượng tuần hoàn, QR = 21,95 m3/h

Chọn vận tốc nước trong ống, v = 1,5 m/s

Đường kính ống là:

=ππ××

3 R

4Q 4 × 21,95 m/h

D = = 0,07194 m = 71,94 mm

v1,5 m/s3600 s/hChonï ống uPVC Bình Minh ∅75

Aùp dụng phương trình Bernuli cho mặt cắt nước ở đầu ra bể tuyển nổi (1) và mặt cắt nước tuần hoàn vào bể tuyển nổi (2) tại mặt thoáng

22 1122 b1212

λlvh=

ρ: khối lượng riêng của nước, ρ = 1000 kg/m3

µ: độ nhớt của nước, ở 250C µ = 0,8937 × 10-3 kg/m.s

Trang 10

4 =

ξ : hệ số trở lực khuyểu cong 900

25,0

5 =

ξ : hệ số đột mở ở bồn áp lực 25

,0

6 =

ξ : hệ số độ thu ở bình áp lực Những thông số này tra ở phụ lục 13 - Quá trình và thiết bị hoá học - tập 10

Chọn chiều dài tổng đường ống là 6 m

Tổng tổn thất:

R

21,95 m/hQ= = 6,097 10 m/s

Trang 11

Bơm được chọn theo 2 thơng số:

QR = 21,95 m3/h

H = 32,2 mH2O Vậy bơm tuần hồn được chọn là bơm chìm hiệu EBARA loại 3(L)M 40-160/4.0 cĩ lưu lượng 22 m3/h, chiều cao cột áp 35,5 mH2O, cơng suất 4 kW Mua 2 bơm để chạy luân phiên và dự phịng

Bảng 5.3 Catalogue bơm EBARA model 3(L) M 40-160/4.0

5.1.5 Tính máy nén khí

Lưu lượng khí cung cấp:

A

S = 0,04 ⇒ A = 0,04 S Trong đó: S: lượng cặn tách ra trong 1 phút, L/gam

33 aT

71,95 m/h × 1000 l/m

S = SQ= 540 mg/l × = 647550 mg/phút = 647,55 g/phút

60 phút/h

⇒ A = 0,04 L/g × 647,55 g/phút = 25,90 L/phút ≈ 0,026 m3/phút

Trang 12

49

Chọn thông số tính toán máy khí nén khí:

Qk = A = 26 m3/phút và áp suất trong bình áp lực p = 304,5 kPa

Chọn máy nén khí ly tâm 2 cấp

Lưu lượng của máy nén khí: Qk = 0,026 m3/phút = 1,554 m3/h

Công nén đoạn nhiệt của máy nén 2 cấp:

1

k1 kz P k L=ZRT1, J/kg

k-1P

Trong đó:

Z: số cấp nén = 2

T1: nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào; T1 = 273 + 25 = 298 K

R: hằng số chất khí; µ =

P1: Aùp suất tuyệt đối ban đầu: P1 = 1 bar = 105 N/m2

P2: Aùp suất cuối của quá trình nén:

1,4404,510 L2286,72981132,1510 J/kg132,2 kJ/kg

3600 s/h

Công suất thực tế của máy nén đoạn nhiệt: =

ηLT

TT dn

NN

Với η:dn Hiệu suất đoạn nhiệt: ηdn ∈ (0,8÷0,9)

Trang 13

21 dcf

Hd: tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn, Hd = 0,4 m

Hc: tổn thất cục bộ, Hc = 0,4 m

Hf: tổn thất qua đầu phân phối khí, Hf = 0,5 m

Bảng 5.4 Catalogue máy nén khí Puma-Đài Loan model PK0140

Trang 14

51

Trang 15

5.2 Bể UASB

5.2.1 Thông số đầu vào

• Lưu lượng trung bình Q = 1200 m3/ ngày đêm

• SS = 54 mg/l

• CODVào = 1470 mg/l

• BODvào = 1050 mg/l

Bảng 5.5 Các thông số thiết kế bể UASB

Thông số Giá trị Tải trọng bề mặt phần lắng (m 3 /m 2 ngày) khi:

+ Xử lý nước thải có cặn lơ lửng 24 ÷ 30

+ Đối với bùn dạng bông (chưa tạo hạt) 12

Chiều cao bể, m

+ Nước thải đậm đặc ( COD ≥ 3000mg/L ) 5 ÷ 7 hoặc ≥ 10 m

Phễu tách khí-cặn:

+ Diện tích bề mặt khe hỡ giữa các phễu thu khí ≥ 15 ÷ 20% diện tích bề mặt bể

+ Đoạn nhô ra của tấm hướng dòng nằm10 bên

Thời gian lưu bùn, ngày

Trang 16

53

(Nguồn: Xử lí nước thải đô thị và công nghiệp - Tính toán thiết kế công trình của thầy Lâm Minh Triết( chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, Viện Môi Trường và Tài nguyên, 2010)

Bảng 5.6 Tải trọng thể tích hữu cơ của bể UASB bùn hạt và bông ở các hàm lượng

COD vào và tỉ lệ chất không tan khác nhau

Nồng độ nước

thải, mgCOD/l

Tỉ lệ COD không tan, %

Tải trọng thể tích ở 30 o C, kgCOD/m 3 ngày

Bùn bông Bùn hạt

(không khử SS)

Bùn hạt (khử SS)

Thực nghiệm trên mô hình pilot rút ra được kết quả sau:

• Bùn nuôi cấy ban đầu lấy từ bùn của bể phân hủy kị khí từ quá trình xử lý nước thải sinh hoạt cho vào bể với hàm lượng CSS = 30kgSS/m3;

Trang 17

• Tỉ lệ MLVSS/MLSS của bùn trong bể UASB là 0,75;

• Tải trọng bề mặt phần lắng 12m3/m2.ngày;

• Ơû tải trọng thể tích LCOD = 5 kgCOD/m3.ngày, hiệu quả khử COD đạt 65% và BOD5 đạt 75%;

• Lượng bùn phân hủy kị khí cho vào ban đầu có TS = 5%;

• Y = 0,04 gVSS/gCOD, kd = 0,025 ngày-1, 𝜃� = 90 ngày

(Nguồn: Xử lí nước thải đô thị và công nghiệp - Tính toán thiết kế công trình của thầy Lâm Minh Triết( chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, Viện Môi Trường và Tài nguyên, 2010)

Diện tích bề mặt phần lắng:

32 A

Q1200 m/ngày A== = 100 m L12 m/m.ngày

Thể tích ngăn phản ứng bể UASB:

COD

Q × C 1200 m/ngày × 1470 g/m1 kgV= = × = 352,8 m

Giả sử chiều cao của phễu thu khí hp = 1,5m; chiều cao bảo vệ hbv = 0,3m

Chiều cao tổng cộng bể UASB:

Htc = H + hp + hbv = 3,528m + 1,5m + 0,3m = 5,328 m

Thời gian lưu nước trong bể UASB:

2 p

lv

3

A(H + h)AH

V100 m × (3,528 m + 1,5 m)HRT ==== = 0,419 ngày = 10,06 hQQQ1200 m/ngày

Trong đó: Hlv = H + hp: chiều cao làm việc

Giả sử mỗi đơn nguyên gồm hai phễu thu khí Mỗi phễu có chiều cao 1,5m Đáy phễu thu khí có chiều dài bằng cạnh đơn nguyên: l = W = 5m và chiều rộng w = 2 m Vậy phần diện tích bề mặt khe hở giữa các phễu thu khí là:

2 p

Trang 18

55

Trong đó:

Akh: diện tích khe hở giữa các phễu thu khí;

A: diện tích bề mặt bể;

Ap: diện tích đáy phễu thu khí

Giả sử mỗi đơn nguyên có 10 ống phân phối nước vào, diện tích trung bình cho một đầu phân phối:

2 n

d

A(5 m)a==

n10 dau 2,5 m2/đầu ∈ 2 ÷ 5 m2/đầu Lượng bùn nuôi cấy ban đầu cho vào bể (TS = 5%):

b

C×V 30 kgSS/m × 352,8 mM= = = 211.680 kg = 211,68

Trong đó:

CSS : hàm lượng bùn trong bể;

Vr : thể tích ngăn phản ứng;

TS: hàm lượng chất rắn trong bùn nuôi cấy ban đầu, %

Hàm lượng COD của nước thải sau xử lý kị khí:

CODra = (1− ECOD) × CODvào = (1− 0,65) × 1470 mg/L = 514,5 mg/L Hàm lượng BOD5 của nước thải sau xử lý kị khí:

BOD ra = (1− EBOD ) × BODvào =(1− 0,70) × 1050 mg/L = 315 mg/L Hàm lượng SS của nước thải sau xử lý kị khí:

= 379759 L/ngày = 379,8 m3/ngày

Trong đó:

4

CH

V : thể tích khí metan sinh ra ở điều kiện chuan (nhiệt độ 0oC vấp suất 1 atm);

Q: lưu lượng bùn vào bể kị khí, m3/ngày;

PX: sinh khối té bào sinh ra mỗi ngày, khVS/ngày;

Trang 19

350,84 là hệ số chuyển đổi lí thuyết lượng khí mêtan và CO2, lít CH4/kgBODL

Lượng bùn dư bơm ra mỗi ngày:

X

SS

P 45,19 kgVS/ngàyQ=== 2,008

0,75 × C0,75 kgVS/kgSS × 30 kgSS/m m3/ngày

Lượng chất rắn từ bùn dư:

MSS = QW × CSS = 2,008 m3/ngày × 30 kgSS/m3 = 51 kgSS/ngày

5.2.2 Tính toán hệ thống phân phối nước vào bể UASB

Vận tốc nước chảy trong đường ống chính dao động từ 0,8 ÷ 2 m/s Chọn Vống = 1,5 m/s Đường kính ống chính là :

ơ

4Q4 × 50 m/h= = 0,109 m = 109 mmπVπ

× 1,5 m/s × 3600 s/hng

Chọn ống uPVC Bình Minh ∅110

Vận tốc nước trong ống nhánh cấp cho 4 đơn nguyên ( ống nhánh cấp 1) một dao động từ 1,5 ÷ 2,5 m/s Chọn 𝑉1 = 2,5 m/s

Lưu lượng nước vào một đơn nguyên:

3

3 1

Q50 m/h

Q = = = 12,5 m/h 44

Đường kính ống nhánh:

∅1 =

ππ

3 1

1

4×Q = = 0,0421 m = 42,1 mm4 × 12,5 m/h

×V × 2,5 m/s × 3600 s/h

Chọn ống nhánh loại uPVC Bình Minh 149

Mỗi đơn nguyên có 10 đầu phân phối nước

Chọn đường kính ống phân phối cấp 2 là ống uPVC Bình Minh ∅2 21

Điều chỉnh các van sao cho lưu lượng phân phối đều trong 10 ống

3

3 1

2

Q 12,5 m/h Q= = = 1,25 m/h 1010

Vận tốâc chảy trong ống nhánh cấp 2

3 22

22

V= = = = 3610 m/h = 1,00 m/s A

ππ(0,021 m) Φ

Tính toán lượng nước tuần hoàn

Vận tốc nước dâng trong một đơn nguyên bể UASB từ 0,7 ÷ 1,5 m/h, chọn V1 = 0,8 m/h

Lưu lượng vào một đơn nguyên: Q1 = 12,5 m3/h

Lưu lượng nước cần thiết cấp cho một đơn nguyên

Qd = V×Add = 0,8 m/h × (5 m)2 = 20 m3/h Lưu lượng nước cần phải tuần hoàn

Trang 20

57

Qr = Qd – Q = 20 m3/h – 12,5 m3/h = 7,5 m3/h = 2,083 × 10-3 m3/s Vận tốc nước chảy trong đường ống dẫn nước thải tuần hồn dao động từ 0,8 ÷ 2 m/s, chọn Vống = 2 m/s

Đường kính ống tuần hồn là :

3 r

t ơng

4Q 4 × 7,5 m/h

= = = 0,0364 m = 36,4 mmπVπ

× 2 m/s × 3600 s/h

Chọn ống loại uPVC Bình Minh ∅42

Tính toán cột áp bơm tuần hoàn

Aùp dụng phương Bernulli cho mặt cắt ướt tại mặt thoáng của bể trung gian (1-1) và mực nước tại mặt thoáng của bể UASB (2-2)

22 1122 b1212

λ.lvh=

ρ: khối lượng riêng của nước, ρ = 1000 kg/m3

µ: độ nhớt của nước, ở 250C µ = 0,8937 × 10-3 kg/m.s

Hệ số ma sát:

e1000,21000,11,460,11,460,03

Trang 21

ξ = : hệ số trở lực khuyểu cong 900

(Phụ lục 13 - Quá trình và thiết bị hoá học - tập 10)

Chọn chiều dài tổng đường ống là 20 m

Tổng tổn thất:

Q: năng suất của bơm; Q = 50 m3/h = 0,01389 m3/s

Hb: Cột áp của bơm, Hb = 6,6 mH2O

ρ = 1000 kg/m3

η = 70%, hiệu suất bơm

Bơm được chọn theo 2 thơng số:

Trang 22

59

5.2.3 Tính ống thu khí

Vận tốc khí trong ống từ 1 ÷ 2m/s Chọn vkhí = 2 m/s

Đường kính ống dẫn khí:

Dkhí =

π

4

3 CH

khi

4V 4 × 379,8 m/ngày

= = 0,0529 m = 52,9 mm24×3600pv24 ngày/h × 3600 s/h × × 2 m/s Chọn ống sắt tráng kẽm ∅65

5.2.4 Tính ống thu bùn

Chọn thời gian xả bùn là 1 tháng một lần

Thể tích bùn sinh ra trong 1 tháng:

33 bùn

V= 2,008 m/ngày × 30 ngày = 60,24 mChọn thời gian xả bùn là 30 phút

 Lưu lượng bùn xả

3

33 xabun 60,24 m

Q= = 2,008 m/phút = 0,03345 m/s

30 phútChọn ống xả bùn bằng thép, bùn được bơm ra với vận tốc khoảng 1 - 2 m/s

Chọn vb = 1,8 m/s

Trang 23

Đường kính ống thu bùn:

3 xabun

xabun

b

4Q 4 × 0,03345 m/sD= = = 0,1538 m = 153,8 mm

πvπ

Chọn ống uPVC ∅160

5.2.5 Tính chiều cao ngăn lắng

Chiều dài khe bằng chiều rộng bể: lkhe = W = 5 m

khe khe

b= = = 0,218 ml4,472m

Nước trước khi vào ngăn lắng sẽ được tách khí bằng các tấm chắn khí đặt nghiêng so với phương ngang một góc từ 45 ÷ 600 Chọn góc này là 550

0 H + Hl3

tg55 =

W2

⇒ Hl + H3

00

tg55×Wtg55×5 m

= = = 3,57 m22

Hình 5.1 Các giả thiết trong bể Aerotank (Hình 12-1 Trang 194- Tính toán thiết kế các

công trình xử lý nước thải-TS Trịnh Xuân Lai)

Ngày đăng: 27/04/2013, 10:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 5.2 Độ hòa tan của khí phụ thuộc nhiệt độ - tính toán thiết kế công nghệ xử lý nước thải cao su thiên nhiên
Bảng 5.2 Độ hòa tan của khí phụ thuộc nhiệt độ (Trang 3)
Bảng 5.3 Catalogue bơm EBARA model 3(L) M 40- 160/4.0 - tính toán thiết kế công nghệ xử lý nước thải cao su thiên nhiên
Bảng 5.3 Catalogue bơm EBARA model 3(L) M 40- 160/4.0 (Trang 11)
Bảng 5.5 Các thông số thiết kế bể UASB - tính toán thiết kế công nghệ xử lý nước thải cao su thiên nhiên
Bảng 5.5 Các thông số thiết kế bể UASB (Trang 15)
Bảng 5.6 Tải trọng thể tích hữu cơ của bể UASB bùn hạt và bông ở các hàm lượng  COD vào và tỉ lệ chất không tan khác nhau - tính toán thiết kế công nghệ xử lý nước thải cao su thiên nhiên
Bảng 5.6 Tải trọng thể tích hữu cơ của bể UASB bùn hạt và bông ở các hàm lượng COD vào và tỉ lệ chất không tan khác nhau (Trang 16)
Bảng 5.8 Giá trị đặc trưng cho kích thước bể Aerotank xáo trộn hoàn toàn được thể  hiện trong bảng: - tính toán thiết kế công nghệ xử lý nước thải cao su thiên nhiên
Bảng 5.8 Giá trị đặc trưng cho kích thước bể Aerotank xáo trộn hoàn toàn được thể hiện trong bảng: (Trang 28)
Bảng 5.10 Catalogue b ơ m chìm hi ệ u EBARA lo ạ i 80DML52.2 - tính toán thiết kế công nghệ xử lý nước thải cao su thiên nhiên
Bảng 5.10 Catalogue b ơ m chìm hi ệ u EBARA lo ạ i 80DML52.2 (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w