Một số giải pháp nhằm mở rộng TTKDTM trên nền tảng phát triển công nghệ thông tin tại NHCT TP Nam Định
Mục Lục Lời mở đầu .6 Chơng 1: Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt 7 1/ Thanh toán và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt .7 1.1/ Thanh toán và thanh toán không dùng tiền mặt 7 1.2/ Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế 8 1.2.1/ TTKDTM tiết kiệm chi phí lu thông 8 1.2.2/ TTKDTM tăng nguồn vốn tín dụng cho Ngân hàng .8 1.2.3/ TTKDTM tạo điều kiện để Nhà nớc kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp .8 2/ Các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt .8 2.1/ Hình thức thanh toán bằng Séc 9 2.2/ Hình thức thanh toán bằng ủy nhiệm chi- chuyển tiền .10 2.3/ Hình thức thanh toán bằng ủy nhiệm thu 12 2.4/ Thanh toán bằng Th tín dụng 13 2.5/ Thanh toán bằng Thẻ thanh toán .14 2.6/ Thanh toán điện tử .15 3/ Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt và mối quan hệ giữa mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt và Công nghệ thông tin 16 3.1/ Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt .16 3.2/ Công nghệ thông tin 16 3.3/ Mối quan hệ giữa Công nghệ thông tin và mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt 17 3.3.1/ Công nghệ tin học 17 3.3.2/ Công nghệ viễn thông 17 Chơng 2: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt và vận dụng công nghệ thông tin vào thanh toán không tiền mặt tại Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định .18 1/ Khái quát sự hình thành và cơ cấu tổ chức của NHCT TP Nam Định .18 1.1/ Sự hình thành của Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định 18 1.2/ Sơ đồ bộ máy tổ chức của NH Công thơng TP NĐ .18 2/ Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định 19 2.1/ Hoạt động tín dụng .19 Hoàng Thị Liên 1 Lớp 10-48 2.1.1/ Huy động vốn .19 2.1.2/ Nghiệp vụ cho vay .21 2.2/Hoạt động thanh toán .22 2.3/ Kết quả tài chính .23 3/ Thực trạng việc vận dụng Công nghệ thông tin vào thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định .24 3.1/ Khái quát tình hình phát triển các dịch vụ TTKDTM tại Việt Nam năm 2008 24 3.2/ Thực trạng áp dụng Công nghệ thông tin vào thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định 25 3.2.1/ Dịch vụ thẻ .25 3.2.2/ Dịch vụ chuyển tiền điện tử 26 3.3/ Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 27 3.3.1/ Một số tồn tại, hạn chế 27 3.3.2/ Nguyên nhân 28 Chơng 3: Một số giải pháp mở rộng TTKDTM trên nền tảng phát triển công nghệ thông tin tại nhct tp nam định 29 1/ Định hớng phát triển TTKDTM tại Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định 29 2/Một số giải pháp mở rộng TTKDTM trên nền tảng phát triển công nghệ thông tin tại NHCT TP Nam Định .29 2.1/ Hiện đại hóa công nghệ thanh toán đi đôi với nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng 30 2.2/ Đa dạng hóa các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt có hàm l- ợng công nghệ cao 30 2.3/ Tăng cờng mối quan hệ với các ngân hàng khác 30 2.4/ Tăng cờng công tác tuyên truyền, quảng cáo 30 2.5/ Hoàn thiện môi trờng pháp lý 31 Kết luận .32 Hoàng Thị Liên 2 Lớp 10-48 Lời cảm ơn Trớc khi trình bày luận văn, em xin trân trọng cảm ơn GS.TS Vũ Văn Hóa- Giáo viên hớng dẫn cùng toàn thể các cô, chú, các anh chị công tác tại Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định đã tận tình chỉ bảo, hết lòng giúp đỡ để em hoàn thành bài luận văn này. Hoàng Thị Liên 3 Lớp 10-48 Hoµng ThÞ Liªn 4 Líp 10-48 Bảng ký hiệu viết tắt Ký tự viết tắt Cụm từ NHCT TP Ngân hàng Công thơng Thành phố NHCTVN Ngân hàng Công thơng Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nớc NHTM Ngân hàng thơng mại TTKDTM Thanh toán không dùng tiền mặt UNT ủy nhiệm thu UNC ủy nhiệm chi NH Ngân hàng TK Tài khoản TTD Th tín dụng TTT Thanh toán Thẻ Danh mục tài liệu tham khảo 1. Giáo trình kế toán Ngân hàng 2. Các văn bản hiện hành liên quan đến công tác thanh toán qua ngân hàng 3. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHCT TP Nam Định năm 2006-2008. 4. Báo cáo Ngiệp vụ thanh toán 2006-2008 của NHCT TP Nam Định. 5. http://www.icb.com.vn Hoàng Thị Liên 5 Lớp 10-48 Lời mở đầu 1/ Tính cấp thiết của đề tài Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng, nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán của nền kinh tế. Với các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt an toàn, hiệu quả, sử dụng thuận tiện, có khả năng từng bớc thay thế tiền mặt trong lu thông, tăng cờng năng lực cạnh tranh của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trên thị trờng, góp phần thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, nâng cao hiệu quả giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nớc, minh bạch hóa nền kinh tế, góp phần phòng chống tham nhũng, lãng phí, thúc đẩy đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Với ý nghĩa quan trọng nh trên, đề tài Một số giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trên nền tảng phát triển công nghệ thông tin tại Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định đợc chọn, đi sâu nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp. 2/ Mục đích nghiên cứu - Một là : Hệ thống hóa và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt, các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt và tổ chức hệ thống thanh toán trên nền tảng Công nghệ thông tin. - Hai là : Đánh giá thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt và các ph- ơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay tại Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định, rút ra những mặt đợc, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân. - Ba là : Trên cơ sở nghiên cứu để đề xuất các giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam trong tơng lai. 3/ Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định một cách khái quát, chủ yếu đi sâu nghiên cứu các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, thực trạng và giải pháp. 4/ Phơng pháp nghiên cứu Luận văn dùng các phơng pháp : duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, ph- ơng pháp lôgíc kết hợp với lịch sử, phơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, ph- ơng pháp thống kê, phân tích và khái quát hóa. 5/ Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng : Chơng I : Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt Chong II : Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt và vận dụng Công nghệ thông tin vào thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định. Chơng III : Một số giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trên nền tảng phát triển Công nghệ thông tin. Hoàng Thị Liên 6 Lớp 10-48 Chơng 1: Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt 1/ Thanh toán và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt 1.1/ Thanh toán và thanh toán không dùng tiền mặt Thanh toán là một khâu quan trọng trong quá trình chu chuyển vốn. Thanh toán nhanh, chính xác, an toàn sẽ làm tăng vòng quay của vốn, giảm lợng tiền trong lu thông, tiết kiệm chi phí cho xã hội. Phơng tiện đợc sử dụng chủ yếu trong thanh toán là tiền tệ. Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt dùng làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, nó là sự thể hiện chung của giá trị, biểu hiện tính chất xã hội của lao động và sản phẩm lao động. Tiền tệ đợc chấp nhận trong thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ hoặc thanh toán công nợ, nó là sản phẩm của quá trình phát triển sản xuất và lu thông hàng hóa, đợc kết tinh, hình thành một cách tự nhiên trong trao đổi. Theo C.Mác, tiền tệ có 5 chức năng : (i) Thớc đo giá trị; (ii) phơng tiện lu thông; (iii) phơng tiện thanh toán; (iv) phơng tiện cất trữ; (v) tiền tệ thế giới. Các nhà kinh tế học hiện đại thì cho rằng tiền tệ có 3 chức năng: (i) phơng tiện thanh toán; (ii) đơn vị thanh toán; (iii) tích lũy giá trị. Nh vậy, mặc dù nghiên cứu tiền tệ ở các thời kỳ khác nhau nhng cả hai quan điểm trên đều khẳng định tiền tệ thực hiện chức năng phơng tiện thanh toán. Khi thực hiện chức năng phơng tiện thanh toán, có thể sử dụng tiền thật (vàng) hoặc các loại dấu hiệu giá trị để chi trả cho các bên có liên quan thông qua các ngân hàng bằng phơng pháp ghi sổ. Tiền tệ dùng trong thanh toán gồm: tiền giấy, tiền kim loại, các giấy tờ có giá,v.v Trong lu thông, tiền tệ vận động không ngừng, gồm 2 bộ phận : lu thông tiền mặt và lu thông không dùng tiền mặt, hai bộ phận này có quan hệ chặt chẽ với nhau, thờng xuyên chuyển hóa cho nhau từ tiền mặt thành tiền ghi sổ và ng- ợc lại. Vì vậy trong thanh toán cũng đợc tổ chức thành 2 hệ thống : thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt. - Thanh toán bằng tiền mặt là quá trình tiền tệ thực hiện chức năng phơng tiện thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt, đợc các tổ chức cá nhân sử dụng để chi trả về hàng hóa, dịch vụ cho những giao dịch có giá trị nhỏ. Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt chiếm trong tổng doanh số thanh toán phụ thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế, tính tiện lợi của các phơng tiện thanh toán và trình độ dân trí của mỗi quốc gia. Đối với các nớc phát triển, tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt thờng chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 10% tổng doanh số thanh toán, các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam tỷ lệ này thờng chiếm tỷ trọng cao hơn (từ 20% đến 40%). - Thanh toán không dùng tiền mặt là quá trình thanh toán không có sự xuất hiện của tiền mặt mà thực hiện bằng cách trích tiền trên tài khoản của Hoàng Thị Liên 7 Lớp 10-48 ngời phải trả chuyển sang tài khoản của ngời thụ hởng thông qua vai trò trung gian thanh toán là các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Khi nền kinh tế càng phát triển, khối lợng hàng hóa dịch vụ ngày càng đa dạng, phong phú quan hệ trao đổi đợc mở rộng, thanh toán bằng tiền mặt càng bộc lộ hạn chế của nó nh : không an toàn, dễ bị lợi dụng để tham ô, tăng chi phí cho xã hội, giảm vòng quay của vốn, làm cho tốc độ sản xuất kinh doanh bị chậm lại, ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế xã hội. Thanh toán không dùng tiền mặt khắc phục đợc những hạn chế, nhợc điểm của thanh toán bằng tiền mặt nh : bảo đảm an toàn, tăng vòng quay của vốn,v.vVề phía Ngân hàng thông qua số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán của tổ chức và cá nhân khai thác đợc nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội và sử dụng nguồn vốn này để cho vay phát triển kinh tế. Vì vậy mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt là cần thiết, là đòi hỏi khách quan của nền kinh tế hiện đại, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. 1.2/ Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế 1.2.1/ TTKDTM tiết kiệm chi phí l u thông TTKDTM sẽ làm tăng khối lợng tiền ghi sổ, không phải phát hành nhiều tiền mặt. Điều đó làm giảm lợng tiền trong lu thông, tiết kiệm chi phí xã hội, chi phí in ấn, vận chuyển bảo quản, tiêu hủy tiền. Đồng thời, thực hiện TTKDTM nhanh chóng, kịp thời, chính xác sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo an toàn về vốn, rút ngắn chu kỳ sản xuất lu thông hàng hóa và tăng tốc độ chu chuyển tiền mặt. 1.2.2/ TTKDTM tăng nguồn vốn tín dụng cho Ngân hàng Muốn thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, trớc hết các tổ chức và cá nhân phải mở tài khoản tại Ngân hàng và gửi tiền vào đó. Trên tài khoản luôn phải có số d nhất định, và việc chi trả không phải bao giờ cũng tiến hành đồng thời với việc gửi tiền. Do đó số vốn tiền tệ nằm trong các tài khoản tạo thành nguồn vốn, NH có thể sử dụng vốn đó để mở rộng việc cho vay, thu lợi cho Ngân hàng và phát triển nền kinh tế. Thực tế thì đây là nguồn vốn rẻ mà các Ngân hàng rất quan tâm khai thác, càng nhiều đơn vị mở tài khoản giao dịch thì Ngân hàng càng sử dụng nhiều vốn nhàn rỗi. 1.2.3/ TTKDTM tạo điều kiện để Nhà n ớc kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp Kiểm tra, kiểm soát hoạt động giao dịch của NH nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia thanh toán. Đồng thời thông qua các giao dịch trên tài khoản Ngân hàng còn kiểm soát đợc tình hình tài chính của khách hàng, các cơ quan tài chính của Nhà nớc, kiểm soát đợc thu nhập của các tổ chức và cá nhân, thông qua đây để thu thuế, chống các biểu hiện trốn lậu thuế. 2/ Các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt Các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế không phải mang tính ngẫu nhiên, mà nó đợc hình thành và phát triển từng bớc trên cơ Hoàng Thị Liên 8 Lớp 10-48 sở phát triển của sản xuất và lu thông hàng hóa. Trong lịch sử phát triển, phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt đợc sử dụng rất đa dạng, phong phú, phù hợp với điều kiện của mỗi quốc gia, mỗi vùng. Các phơng tiện TTKDTM đợc sử dụng phổ biến trong nền kinh tế thị trờng hiện nay gồm : séc, ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi, ủy nhiệm thu hoặc nhờ thu, thẻ thanh toán, th tín dụng và các phơng tiện thanh toán khác. 2.1/ Hình thức thanh toán bằng Séc Séc (Check, Cheque) là lệnh thanh toán do ngời chủ tài khoản lập và ký tên trên séc theo mẫu in sẵn, yêu cầu đơn vị thanh toán trích số tiền nhất định trong tài khoản của mình để trả cho ngời thụ hởng có ghi tên trong tờ séc hoặc cho ngời cầm séc (đối với séc có thể chuyển nhợng đợc). Về nguyên tắc phát hành séc phải có tài khoản tại NH, số d trên tài khoản đủ để thanh toán số tiền trên tờ séc đã ký. Thời hạn để xuất trình tờ séc là 30 ngày kể từ ngày ký phát. Các tổ chức thu hộ (các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán) ủy quyền xuất trình, có thể thu những tờ séc quá 30 ngày. Trong những trờng hợp có lý do bất khả kháng nhng cha quá 6 tháng ( Theo thông t số 05 ngày 16/09/2004) của Thống đốc NHNN, NH vẫn xem xét cho thanh toán. Séc đợc hạch toán theo nguyên tắc ghi Nợ trớc, Có sau, sau khi kế toán kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc, có đủ tiền trên tài khoản thì kế toán ghi : Nợ : Tài khoản ngời phát hành séc Có : Tài khoản ngời thụ hởng hoặc các tài khoản thích hợp khác Hiện nay căn cứ vào đặc điểm, tính chất kinh tế, tính chất tiền tệ và thanh toán của tờ séc ngời ta phân ra làm nhiều loại séc, trong đó có : Séc chuyển khoản, séc tiền mặt, séc bảo chi. Nhng dựa vào tính hữu dụng thì ngời ta sử dụng nhiều nhất là séc chuyển khoản và séc bảo chi. a/ Séc chuyển khoản Séc chuyển khoản là lệnh thanh toán lập trên mẫu in sẵn của NH do chủ tài khoản ký phát séc hoặc đóng dấu trên tờ séc cụm từ Trả vào tài khoản, và giao trực tiếp cho đơn vị thụ hởng để tahnh toán tiền hàng hóa dịch vụ sau khi nhận cung ứng. Ngời thụ hởng muốn đợc thanh toán séc phải lập bảng kê theo mẫu của NH gồm 2 liên (một liên để ghi có tài khoản ngời thụ hởng, một liên một liên để báo có cho ngời thụ hởng) và nộp tờ séc kèm theo bảng kê vào bất cứ NH nào. Séc chuyển khoản không đợc lĩnh tiền mặt. Ưu điểm : Đơn vị phát hành séc không phải thông qua NH phát hành séc, nh vậy tạo điều kiện thuận lợi cho bên mua vì bên mua chủ động đợc trong khi mua và không làm ứ đọng vốn của ngời mua. Nhợc diểm : Phạm vi thanh toán hẹp, chỉ dùng thanh toán trong cùng một hệ thống NH hoặc thanh toán giữa hai NH cùng tỉnh, thành phố có tham gia thanh toán bù trừ và giao nhận trực tiếp. Bên cạnh đó, do ngời phát hành séc không phải qua NH để phát hành nên dễ xảy ra tình trạng phát hành séc quá số Hoàng Thị Liên 9 Lớp 10-48 d, từ đó gây nên tình trạng ứ đọng vốn, xảy ra tranh chấp trong thanh toán, tốc độ thu hồi vốn của ngời bán chậm. Đây là hình thức thanh toán có lợi cho ngời mua và bất lợi cho ngời bán cho nên thông thờng nguời bán chỉ chấp nhận thanh toán bằng séc chuyển khoản đối với khách hàng có quên biết lâu năm, có tín nhiệm thanh toán và có khả năng tài chính mạnh. b/ Séc bảo chi Séc bảo chi là séc do chủ tài khoản phát hành, đợc NH (Kho Bạc) đảm bảo khả năng thanh toán. Ngời phát hành séc phải lu ký trớc số tiền ghi trên tờ séc vào tài khoản riêng. Mỗi lần phát hành séc bảo chi, chủ tài khoản lập 2 liên giấy yêu cầu bảo chi séc kèm theo tờ séc có ghi đầy đủ các yếu tố, trực tiếp nộp vào NH (Kho bạc) nơi mình mở tài khoản. Nhận đuợc các chứng từ này, NH (Kho bạc) sử dụng các liên giấy yêu cầu bảo chi séc để hạch toán và báo nợ, đồng thời ký tên đóng dấu ghi ngày tháng bảo chi lên mặt trớc tờ séc. Thời hạn thanh toán của séc bảo chi là 30 ngày kể từ ngày bảo chi séc. Séc bảo chi dùng để thanh toán giữa các khách hàngcó tài khoản trong cùng một NH, khác hệ thống NH có tham gia thanh toán bù trừ hoặc khác cùng NH hệ thống. Séc bảo chi đợc áp dụng trong các trờng hợp sau : - Bên bán không tín nhiệm với bên mua. - Bên mua vi phạm kỷ luật thanh toán của Ngân hàng Ưu điểm : - Séc bảo chi đợc NH bảo đảm thanh toán nên không xảy ra trờng hợp phát hành quá số d, nên khả năng thu hồi vốn của đơn vị bán là chắc chắn. - Séc bảo chi có phạm vi thanh toán rộng hơn séc chuyển khoản, có thể thanh toán cùng hệ thống Ngân hàng khác địa phơng. Nhợc điểm : Ngời thanh toán bằng séc bảo chi phải ký quỹ một số tiền để đảm bảo thanh toán séc 2.2/ Hình thức thanh toán bằng ủy nhiệm chi- chuyển tiền a/ ủy nhiệm chi UNC là lệnh viết của chủ tài khoản yêu cầu NH phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình chuyển vào tài khoản đợc hởng để thanh toán tiền mua bán, cung ứng hàng hóa dịch vụ hoặc nộp thuế, thanh toán nợ,v.v UNC đợc áp dụng để thanh toán cho ngời đợc hởng có tài khoản ở cùng Ngân hàng, khác hệ thống NH, khác tỉnh. - Quy trình thanh toán + Trờng hợp 2 chủ thể thanh toán mở tài khoản tại một Ngân hàng Hoàng Thị Liên 10 Lớp 10-48 [...]... biết ứng dụng sự phát triển của Công nghệ thông tin vào các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt Từ thực trạng hoạt động trong thời gian qua tại NHCT TP Nam Định, cùng với bối cảnh nền kinh tế đất nớc hiện nay, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng TTKDTM trên nền tảng phát triển Công nghệ thông tin tại NHCT TP Nam Định Hoàng Thị Liên 29 Lớp 10-48 2.1/ Hiện đại hóa công nghệ thanh toán đi... trên nền tảng phát triển công nghệ thông tin tại nhct tp nam định 1/ Định hớng phát triển TTKDTM tại Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định Thanh toán không dùng tiền mặt đã trở thành phơng thức phổ biến tại nhiều quốc gia, song tại Việt Nam phơng thức này mới phát triển trong mấy năm trở lại đây Để cải thiện tình hình, hòa nhập với xu thế chung của Thế giới, Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định. .. - Thực hiện tác phong làm việc công nghiệp, xây dựng phong cách giao dịch của ngời cán bộ ngân hàng Với phơng châm, kế hoạch cụ thể, NHCT TP Nam Định phấn đấu phát triển, hoàn thiện và đa dạng hóa mọi hình thức TTKDTM, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chung của Ngân hàng 2/Một số giải pháp mở rộng TTKDTM trên nền tảng phát triển công nghệ thông tin tại NHCT TP Nam Định Thanh toán không dùng tiền... trọng Mở rộng về quy mô là tăng cả về giá trị lẫn khối lợng nghĩa là hoạt động TTKDTM tăng cả về số món lẫn số tiền Do đó mở rông TTKDTM phải đợc hiểu là mở rộng trên tất cả các khía cạnh 3.2/ Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin là tập hợp các phơng pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đa, thu thập, xử lý, lu trữ và trao đổi thông tin số Công nghệ thông tin gồm... liệu nêu trên cha phải là kết quả tài chính của một phấp nhân vì NHCT TP Nam Định là đơn vị phụ thuộc NHCT Việt Nam, nhng số liệu trên cũng phản ánh kết quả kinh doanh của NHCT TP Nam Định là rất tốt 3/ Thực trạng việc vận dụng Công nghệ thông tin vào thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định 3.1/ Khái quát tình hình phát triển các dịch vụ TTKDTM tại Việt Nam năm 2008... Mối quan hệ giữa Công nghệ thông tin và mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt Công nghệ thông tin trong hoạt động Ngân hàng gồm 2 phần đó là : Công nghệ tin học và Công nghệ viễn thông 3.3.1/ Công nghệ tin học Nhờ có các phần mềm tin học nh : phần mềm kế toán, phần mềm tiện ích, phần mềm ứng dụng,v.vmà dịch vụ thanh toán tại ngân hàng tiếp tục đợc đổi mới và phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu... Nh vậy, Công nghệ thông tin là yếu tố then chốt, là cơ sở nền tảng để thanh toán không dùng tiền mặt phát triển và mở rộng trên tất cả các khía cạnh Hoàng Thị Liên 17 Lớp 10-48 Chơng 2: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt và vận dụng công nghệ thông tin vào thanh toán không tiền mặt tại Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định 1/ Khái quát sự hình thành và cơ cấu tổ chức của NHCT TP Nam Định 1.1/... liền với quá trình đổi mới công nghệ, hiện đại hóa Ngân hàng Việt Nam, từng bớc hòa nhập với hoạt động của các ngân hàng trong khu vực và ngân hàng Quốc tế là hoàn toàn mới mẻ 3/ Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt và mối quan hệ giữa mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt và Công nghệ thông tin 3.1/ Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt Mở rộng TTKDTM đợc hiểu là mở rộng cả về đối tợng, phạm vi,... hội Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển ngời dân có điều kiện tiếp cận Công nghệ thông tin hơn do vậy việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt đối với từng ngời dân sẽ thu đợc kết quả to lớn cho hoạt động TTKDTM của NH Mở rộng TTKDTM là không chỉ áp dụng ở các Thành phố lớn, các trung tâm kinh tế mà còn là mở rộng ra các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Đối với việc mở rộng TTKDTM thì quy mô của... di động tại Việt Nam nh Vinaphone, Viettel, S.Phone.đem lại nhiều tiện ích nhất cho khách hàng 3.3/ Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 3.3.1/ Một số tồn tại, hạn chế Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc nh kết quả nêu trên, NHCT TP Nam Định nói riêng và NHCTVN nói chung vẫn còn một số hạn chế trong việc vận dụng Công nghệ thông tin vào TTKDTM : - Một câu hỏi đặt ra là : Định hớng phát triển thanh