1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế bộ khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha

63 722 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 856 KB

Nội dung

Động cơ không đồng bộ rôto dây quấn có cấutạo phức tạp vận hành và bảo quản khó hơn, độ tin cây kém hơn, giá thànhcao hơn nhng nó có u điểm là có thể đa điện trở phụ ở ngoài vào để cảith

Trang 1

Lời nói đầu

Một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu mà Đảng và Nhà

n-ớc đã đặt là tiến trình công nghệ hoá , hiện đại hoá đất nn-ớc

Để tiến hành công nghệ hoá , hiện đại hoá các doanh nghiệp cầnphải tiến hành xây dựng lại các nhà máy , cơ sở sản xuất, trang thiết bịmáy móc đa công nghệ hiện đại hoá vào sản xuất Hơn thế nữa , để vậnhành tốt các nhà máy cần phải có một đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình

độ chuyên môn cao

Là một sinh viên sắp tốt nghiệp Khoa Điện ngành Tự động hoá ờng đại Học Bách Khao Hà Nội , em hiểu rằng tự động hoá nghiệp côngnghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của ngành công

tr-nghiệp Việt Nam Trong đợt thực tập tốt tr-nghiệp này em đợc thầy giáo TS.

Võ Minh Chính hớng dẫn em thiết kế đồ án tốt nghiệp với đề tài là : " Thiết kế bộ khởi động động cơ không đồng bộ ba pha ".

Đề bài bao gồm 3 chơng :

Chơng I: Giới thiệu về động cơ không đồng bộ

Chơng II: Giới thiệu và tính toán bộ biến đổi.

Chơng III: Xây dựng và thiết kế mạch điều khiển.

Để hoàn thành tốt đợc đồ án, em đã đợc sự giúp đỡ rất nhiều củakhoa Điện trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội và đặc biệt là sự giúp đỡ tận

tình của thầy giáo TS Võ Minh Chính Sau mời tuần làm đồ án em đã

hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ Vàqua đó em đã biết cách tính toán và thiêt kế bộ khởi động động cơ không

đồng bộ Đó là những kinh nghiệm quý báu giúp em vững tin hơn trongcông việc sau này Mặc dù đã hết sức cố gắng nhng đề tài của em vẫn cònnhiều thiếu sót , em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên Trần Thị Phơng Hiền Chơng I:

Giới thiệu chung về động cơ không đồng bộ

I- Giới thiệu chung về động cơ không đồng bộ

1 Giới thiệu chung :

Động cơ không đồng bộ là máy điện xoay chiều, có tốc độ rôto kháctốc độ stato Từ trờng quay có thể là 1 pha , 2 pha hoặc 3 pha, tuỳ thuộcvào cấu tạo dây quấn ở stato là 1 pha, 2 pha hoặc 3 pha Theo cấu tạo dâyquấn rôto , động cơ không đồng bộ đợc chia làm 2 loại: Rôto lồng sóc và

Trang 2

hành và bảo quản dễ dàng , độ tin cậy cao , giá thành rẻ , nên đợc ứngdụng rộng rãi trong thực tế Động cơ không đồng bộ rôto dây quấn có cấutạo phức tạp vận hành và bảo quản khó hơn, độ tin cây kém hơn, giá thànhcao hơn nhng nó có u điểm là có thể đa điện trở phụ ở ngoài vào để cảithiện tính năng mở máy và điều chỉnh Tốc độ do đó nó không đợc sửdụng cho những nơi nào có cầu dao về mở máy về điều chỉnh tốc độ mà

động cơ lồng sóc không đáp ứng đợc

Tuy nhiên động cơ không đồng bộ có nhợc điểm là điều chỉnh tốc

độ và khống chế các quá trình quá độ khó khăn riêng với động cơ rôtolồng sóc , các chỉ tiêu không đồng bộ

b/ Lõi sắt.

Lõi sắt là phần dẫn từ, vì từ thông đi qua lõi sắt là từ thông quay nên

để giảm tổn hao, lõi sắt đợc làm bằng lõi thép kỹ thuật điện dày 0,5 mmghép lại Khi đờng kinh ngoài lõi sắt nhỏ hơn 0,9mm Thì dùng cả tấmtrên ghép lại Khi đờng kính ngoài lớn hơn 0,9mm thì phải dùng các tấmhình rẻ quạt ghép lại :

(hình I.1).

Trang 3

Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện trên bề mặt đểgiảm tổn hao do dòng điện máy gây nên.

Nếu lõi sắt ngắn thì có thể ghép thành khối , nếu lõi sắt dài thì ghépthành từng thếp ngắn , mỗi thếp từ 6 - 8 cm đặt cách nhau 1 cm để thônggió cho tốt , mặt trong của lá thép có sẻ rãnh để đặt dây quấn

đồng đặt cố định ở một đầu trục và thông qua chổi than có thể đấu vớimạch dựa? Bên ngoài Đặc biệt của roto kiểu dây quấn là có thể thôngqua chổi than đa điện trở phụ vào mạch điện roto để cải thiện hệ số côngsuất của máy khi máy làm việc bình thờng Dây quấn roto đợc nối ngắnmạch

- Loại roto kiểu lồng sóc , kết cấu của loại dây quấn này rất khác,

Trang 4

đồng hay nhôm dài ra khỏi lõi sắt và đợc nối tắt lại ở hai đầu bằng 2 vànhngắn mạch bằng đồng hay nhôm làm thành một cái lồng gọi là lồng sóc.

Dây quấn rôto lồng sóc không cách điện với lõi sắt Để cải thiệntính năng mở máy trong máy công suất lớn Rãnh roto có thể làm thànhdạng rãnh sâu hoặc làm thành hai rãnh lồng sóc kín trong máy có côngsuất nhỏ , rãnh rôto thờng đợc làm chéo đi một góc so với tâm trục

2.3 Khe hở.

Vì rôto là một khối tròn nên khe hở đầu Khe hở trong động cơ không

đồngbộ rất nhỏ ( từ 0,2  1 mm ) để hạn chế dòng điện từ hoá lấy từ lới lên

và nh vậy mới có thể làmcho hệ số công suất của máy cao hơn

II- Nguyên lý làm việc của động cơ KĐB 3 pha.

Sau khi nối thông cuộn dây stato với nguồn điện 3 pha , thì sẽ sảnsinh ra từ trờng quay

Nếu từ trờng quay theo chiều kim đồng hồ thì theo quya tắc bàn tayphải dây dẫn của roto ở phía cực N cắt từ trờng , dòng điện cảm ứng đitheo chiều xuyên từ mặt giấy ra Dây dẫn này chịu tác dụng của lực đó sẽlàm cho roto quay theo chiều kim đồng hồ Tơng tự nh vậy ở phía cực S ,roto chịu tác dụng của lực cũng quay theo chiều kim đồng hồ Các lực

điện từ đó tạo thành một mômen điện từ đối với trục quay, do đó làm chorôt quay theo chiều quay cảu từ trờng quay

Tốc độ quay của N2 của roto luôn luôn nhỏ hơn tốc độ quay của n1của từ trờng quay ( tốc độ quay đồng bộ ) Nếu tốc độ quay của roto đạt

đến tốc độ quay đồng bộ thì không còn có sự chuyển động tơng đối giữa

nó và từ trờng nữa Dây điện của rôto sẽ không cắt đờng sức do đó sức

điện động cảm ứng , dòng điện và momen điện từ của nó đều bằng 0 Do

đó ta thấy roto luôn quay theo từ trờng quay với tốc độ n2 < n1

Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ.

N

n

1

n

Trang 5

Ta gọi động cơ không đồng bộ vì tốc độ quay n2 của roto khôngbằng tốc độ quay đồng bộ của trờng quay của roto

Trong đó: n1 - n2 : Là hiệu số tốc độ quay của động cơ KĐB

Tỷ số giữa hiệu số tốc độ quay với tốc độ quay đồng bộ gọi là độ

tr-ợt Ký hiệu là S :

1

2 1

n

n n

Do đó khi dòng điện trong roto tăng lên thì dòng điện trong stato cũngtăng lên

Momen điện từ (M) của động cơ KĐB tỷ lệ thuận với tích của từthông quay () và thành phần tác dụng của dòng điện roto (I2 cos2 )

M = CM I2 cos2

CM: Là hằng số momen của động cơ KĐB

Đối với một động cơ đã chế tạo hoàn chỉnh thì nó là một trị số xác

định không đổi, thì trị số  ở công thức trên về cơ bản không thay đổi nênmomen điện tử của động cơ KĐB tuỳ thuộc vào dòng điện I2 của roto và

hệ số công suất cos2 của mạch điện roto

- Khi n1 - n2 giảm thì I2 giảm

Khi bắt đầu khởi động động cơ , roto cha quay , do đó hiệu số tốc độquay n1 - n2 = n1 , lúc này dây dẫn của roto cắt từ trờng quay với tốc độ lớnnhất Khi roto bắt đầu quay thì tốc độ tơng đối của dây dẫn roto cắt từ tr-ờng quay giảm xuống, n1 - n2 giảm xuống do đó I2 giảm

- Khi n1 - n2 giảm thì cos2 tăng lên

Mạch điện rôto tơng đơng với một cuộn dây quấn trên lõi sắt nócũng có cảm kháng, độ lớn của cảm kháng tỷ lệ thuận với tần số của dòng

điện trong roto Cảm kháng càng nhỏ thì cos càng lớn Tần số của dòng

điện trong roto giảm khi n - n giảm -> cos tăng

Trang 6

Ta thấy quan hệ giữa momen điện từ và độ trợt khá phức tạp , đó làmột đờng cong quan trọng biểu thị đặc tính vận hành của động cơ KĐBcho ta thấy độ trợt khi momen điện từ thay đổi.

- Mmax : Momen cực đại

- Mxđ : Momen khởi động

- Mđm : Momen định mức

- Sth : Độ trợt tới hạn

Đ ờng cong momen của động cơ KĐB

Sau khi đấu động cơ với nguồn điện ở thời điểm bắt đầu khởi động S

= 1 , lúc này I2 lớn nhất, cos nhỏ nhất gọi là momen khởi động Nếu Mkđlớn hơn momen cản ở trên trục của động cơ thì roto sẽ quay và tăng dầntốc độ , momen điện từ của động cơ cũng tăng dần theo đoạn đờng cong

BA lên tới điểm A, sau khi đạt đến momen cực đại Mmaxlại giảm dần theo

đoạn đờng cong AO

Khi M = Mcản thì động cơ sẽ quay theo một tốc độ không đổi và vậnhành ổn định theo đoạn đờng cong OA

Khi động cơ làm việc ổn định ở OA , nếu tăng momen cản ( tăngphụ tải) thì tốc độ quay của động cơ giảm xuống ( S tăng lên ) làm chomomen điện từ tăng lên Do đó tạo nên sự cân bằng mới với momen cản,nếu phụ tải tăng lên đến mức làm cho momen cản vợt quá momen cực đại

Nếu phụ tải tăng lên đến mức làm cho momen cản vợt qua momencực đại , thì tốc độ quay của động cơ sẽ giảm xuống nhanh chóng cho đếnkhi dừng lại Do đó phạm vi làm việc ổn định của động cơ chỉ hạn chế ởtrong đoạn đờng cong OA

Trang 7

Khi động cơ làm việc liên tục và lâu dài, trên trục động cơ truyền ramột momen định mức Momen định mức của động cơ phải nhỏ hơnmomen cực đại Nếu khi thiết kế cho momen định mức gần bằng momencực đại , thì khi hơi quá tải một ít động cơ sẽ dừng lại ngay Do đó độngcơ phải có một khả năng quá tải nhất định , khả năng quá tải là tỷ số giữamomen cực đại và momen định mức kí hiệu 

3 8 , 1 max  

Ta thấy: Vì  và I2 đều thay đổi theo điện áp U nên M biến đổi theo

U2 Nh vậy điện áp có ảnh hởng khá lớn đối với momen điện từ của độngcơ KĐB

Điện áp thấp thì dòng điện trong stato tăng lên có thể làm cháy độngcơ , do đó các động cơ cỡ lớn đều có thiết bị bảo vệ điện áp thấp ( hoặckém điện áp )

III- đặc tính cơ bản của động cơ không đồng bộ.

* Phơng trình đặc tính cơ

Để thành lập phơng trình đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ tadựa vào đồ thay thế với các giả thiết sau:

- 3 pha của động cơ là đối xứng

- Các thông số của động cơ không đồng bộ không đổi

- Tổng dẫn mạch từ hoá không thay đổi, dòng điện từ hoá không phụthuộc tải mà chỉ phụ thuộc vào điện áp đặt vào stato động cơ

- Bỏ qua các tổn thất ma sát, tổn thất trong lõi thép

- Điện áp lới hoàn toàn sin đối sứng ba pha

Ta có sơ đồ thay thế.

Trang 8

1

1I' X

Trong đó :

U1f : Điện áp pha đặt vào stato

I , I1,I'2 : Các dòng điện từ hoá, stato và dòng điện roto đã qui đổi vềstato

X,X1,X2: Điện kháng mạch từ hoá , điện kháng tản stato và điệnkháng tản roto đã qui đổi về stato

R,R1,R2: Các điện trở tác dụng của mạch từ hoá của cuộn dây stato

và roto đã qui đổi về stato

S: Độ trợt của động cơ, đặc trng cho tốc độ quay động cơ KĐB với

từ trờng quay

p

f W p

f n

n

n n W

W W S

 2

;

60

0 0

0 0 0

2 2 1 2

2 1

2 2 1

2 2 1 2

2 1

1

' '

1 1

' '

1 1

X X S

R R X

R U

X X S

R R X

R U

Trang 9

Dòng không tải

1

I X R

2 1

-> I'2 =

X R

R

2 2 2 1

Mđt: Momen điện từ của động cơ

Nếu bỏ qua các tổn thất phụ thì Mđt = M = MCông suất đợc chia thành 2 phần

Pcơ: Công suất đa ra trên trục động cơ

P2: Công suất tổn hao động trong roto

P12 = Pcơ +P2-> M 0 = M +P2-> P2 = M.(  0 -  ) = M 0.S

2

2 ' '

Nên: M =

S W

R I

.

' ' 3

0 2

2 2

Thay I'2 đã tính đợc ở trên vào ta đợc:

Trang 10

S X S

R R W

R U M

nm o

f

'

' 3

2

2 2 1

2

2 1

nm

th

X R

R I S

2 1

2

3

nm o

f th

X R R W

U M

M

Hình 1.6: Đồ thị đặc tính cơ của động cơ KĐB

Khi nghiên cứu hệ truyền động với động cơ KĐB Ngời ta quan tâm

đến trạng thái làm việc của động cơ nên đờng đặc tính cơ thờng biểu diễnkhoảng tốc độ 0  S  Sth

Trang 11

th t

S a S

S S S

S a M M

.

1 ( 2

M M

th th

nm th

X W

U M

X

R S

2

3 '

1

2 1 2

Trang 12

Tuỳ theo tính chất của tải và tình hình của lới điện yêu cầu về mởmáy đối với động cơ điện cũng khác nhau Nói chung khi mở máy độngcơ cần xét đến yêu cầu cơ bản sau:

- Phải có momen mở máy đủ lớn để thích ứng với đặc tính cơcủa tải

Đóng trực tiếp động cơ vào lới điện nhờ cầu dao Đây là phơng pháp

mở máy đơn giản nhất nhng lúc mở máy trực tiếp, dòng điện mở máy lớn,thời gian mở máy quá tải thì có thể làm cho máy nóng và ảnh hởng đến

điện áp lới

Nếu nguồn điện tơng đối lớn thì nên dùng phơng pháp mở máy nàyvì mở máy nhanh, đơn giản Phơng pháp này chỉ dùng trong những độngcơ có công suất nhỏ hoặc công suất động cơ vô cùng nhỏ so với công suấtlới điện

Trang 13

Hình 1.8 1.2 Mở máy bằng phơng pháp hạ điện áp.

a/ Nối điện kháng nối tiếp vào mạch điện stato.

mở máy cần thiết Do có sụt áp trên điện kháng nên điện áp đặt vào độngcơ Ut sẽ giảm đi và nhỏ hơn điện áp lới UL

Giả sử :

ck dc

k

U

 ( kck >1)Gọi dòng điện mở máy và mômen mở máy trực tiếp là Im và Mm sau khi thêm điện kháng vào , dòng điện mở máy còn lại Imđ

Imđ =

ck

m dc ck dc

dc

k

I Z K

U Z

U

k M

Trang 14

b/Dùng điện áp tự ngẫu hạ điện áp mở máy.

Máy biến áp tự ngẫu nối Y - Y có điểm trung bình tính nối đất

I

I U

U

'

2

1 2

'

m ba

mdc

I k

I k

Trang 15

Phơng pháp này thấy dòng điện mở máy lấy từ lới vào nhỏ hơn rấtnhiều so với phơng pháp mở máy trên Mặt khác khi lấy từ lới vào 1 dòng

điện mở máy bằng dòng điện mở máy của phơng pháp trên thì phơng phápnày có mômen mở máy lớn hơn Đây chính là u điểm của phơng phápdùng biến áp tự ngẫu hạ biến áp mở máy

c/ Mở máy bằng phơng pháp Y -

Phơng pháp này thích ứng với những máy khi làm việc bình thờng

đấu tam giác Lúc mở máy chuyển sang đấu Y Nh vậy điện áp đi vào 2

đầu mỗi pha chỉ còn

3 1

U

Khi mở máy đóng cầu dao D1 còn cầu dao D2 thì đóng xuống dới

điểm mở máy dấu Y khi máy đã chạy rồi thì đóng cầu dao D2 về phía trênmáy đầu tam giác

Theo phơng pháp này ta có : Khi đấu 

Im = Imđ =

dc

d dc

m

Z

U Z

m mY

m mY

m

my

M M

I I

Trang 16

3 Mở máy động cơ không đồng bộ roto dây quấn.

Mở máy bằng cách đa điện trở phụ vào roto

3K 2K 1K

A a c e e g

b d f

W 0

0

Mc M2 M1

Hình 1.11

Phơng pháp này chỉ dùng với những động cơ roto dây quấn vì đặc

điểm của loại động cơ này là có thể thêm điện trở vào cuộn dây roto Khi

điện trở roto thay đổi thì M = f(S) cũng thay đổi Ta điều chỉnh điện trởmạch điện roto thích hợp thì sẽ đợc trạng thái mở máy lý tởng

Khi có điện trở phụ Rf thì ta có:

2 1 2 2

1 R' R' X X'

R

U I

2 2 1 1

2 2

' '

'

2

) ' ( 3

X X R

R R f

R R U p M

f

f mrf

Nh vậy khi có điện trở phụ thì ImRf giảm và MmRf lớn

Sau khi máy đã quay để giữ một mômen điện từ nhất định trong quátrình mở máy ta căt dần điện trở phụ

Khi ta cắt dần các điện trở phụ thì sẽ làm thay đổi tốc độ động cơ từ

đờng M = f(S) này sang M = f(S) khác Sau khi cắt hết điện trở phụ thì tốc

độ đạt đến điểm làm việc sau 3 cấp điện trở khởi động

Trang 17

Nh vậy dùng động cơ không đồng bộ roto dây quấn có thể đạt đợcmomen mở máy lớn, dòng điện mở máy nhỏ nên ta thờng dùng ở nhữngnơi nào mở máy khó khăn , yêu cầu mở máy cao Cấu tạo phức tạp , bảoquản khó khăn, giá thành cao là nhợc điểm của động cơ không đồng bộroto dây quấn

Khi đóng Aptomat vào, nguồn điện qua bộ biến đổi đa đến để khởi

động động cơ Bộ khởi động bao gồm 6 Thyristor mắc song song ngợc cómạch RC để bảo vệ hiện tợng quá điện áp trên Thyristor Nhờ bộ biến đổinày ta hạ thấp đợc điện áp trớc khi đa đến khởi động động cơ

Trang 18

Khi động cơ đã chạy, muốn cắt bộ biến đổi ra khỏi hệ thốngkhởi động ta ấn vào nút M Khi đó K có điện và kéo các tiếp điểm K đónglại  cắt bộ biến đổi ra khỏi động cơ.

4 - đánh giá nhận xét và lựa chọn

Trớc khi khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha nếu ngắt mạch

điện 1 pha của stato thì động cơ cũng không khởi động đợc Nhng trongquá trình vận hành , nếu dây chảy của một pha nào đó bị đứt thì động cơvẫn tiếp tục quay thì mômen cản trên trục động cơ cha thay đổi , nh vậydòng điện ở trong mạch điện của hai pha còn lại sẽ tăng lên đột ngột dẫn

đến hậu quả là động cơ bị nóng lên quá mức và bị hỏng, do đó cần phải

đặc biệt Chú ý khi vận hành động cơ không đồng bộ 3 pha có hiện tợng

bị đứt cầu chì của một pha nào đó không

Sau khi khởi động nếu cắt mạch điện cuộn dây khởi động thì độngcơ vẫn có thể tiếp tục quay , điều đó chúng tỏ rằng cuộn dây khởi độngkhông có tác dụng nữa Do đó trong động cơ không đồng bộ 1 pha ngời tathờng lắp 1 công tắc ly tâm , để sau khi quay nó sẽ tự động cắt mạch điệncủa cuộn dây khởi động

Nhận xét:

Ngời ta sử dụng động cơ không đồng bộ trong truyền động và cũng

có thể điều khiển nó để có đợc mọi yêu cầu mong muốn nh tốc độ không

đổi, momen không đổi hay hãm động cơ

Sự làm mát động cơ thờng tuỳ thuộc vào dòng xoáy không khí trongkhe, do quạt lắp trên trục động cơ tạo nên Khi động cơ quay với tốc độnhỏ hơn định mức thì hiệu quả làm mát lớn hơn -> phải giảm momen haydùng thông gió cỡng bức nhờ thiết bị bên ngoài tạo nên

Việc giảm các tổn hao của truyền động làm tăng hiệu xuất chung vàtiết kiệm năng lợng

* Lựa chọn phơng pháp khởi động

Từ các phơng pháp khởi động trên ta thấy phơng án 4 là phơng ánthích hợp nhất Trớc hết ta đi phân tích từng phơng án để thấy đợc u nhợc

điểm cũng nh phạm vi ứng dụng của nó

* Công dụng của động cơ không đồng bộ

Trang 19

Do kết cấu đơn giản , làm việc chắc chắn , hiệu xuất cao , giá thànhhạ nên động cơ không đồng bộ là một trong những loại động cơ điện đợcdùng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với công suất vàichục đến vài nghìn kw Trong ngành công nghiệp thờng dùng động cơkhông đồng bộ làm nguồn lực cho máy còn thép loại vừa và nhỏ , động lựccho các máy công cụ ở các nhà máy công nghiệp nhẹ trong hầm mỏdùng làm máy tời hay định gió Trong nông nghiệp dùng để làm máy bơmhay máy chế biến nông sản phẩm Trong đời sống hàng ngày, máy điệnkhông dồng bộ cũng dần chiếm một vị trí quan trọng: Quạt gió , máy quay

đĩa Tóm lại theo sự phát triển của nền sản xuất điện khí hoá vừa , tự

động hoá và sinh hoạt hàng ngày Phạm vị ứng dụng của máy điệnkhông đồng bộ ngày càng rộng rãi

Tuy nhiên động cơ không đồng bộ cũng có những nhợc điểm nh :Công suất của động cơ không cao lắm và đặc tính điều chỉnh tốc độ khôngtốt nên việc sử dụng động cơ không đồng bộ có phần bị hạn chế

Trang 20

- Phơng pháp dùng cuộn kháng mắc nối tiếp vào.

Phơng pháp này cũng dễ thực hiện , chỉ việc đống AP1 và sau thờigian khởi động AP2 tự đóng lại

Tuy nhiên phơng pháp này thờng xuất hiện tia lửa điện gây nguyhiểm cho ngời vận hành Thêm vào đó phơng pháp này khởi động theocấp điện áp -> rất tốn , thiết bị cồng kềnh , giá thành cao => không sửdụng

Từ việc phân tích trên ta thấy phơng pháp này là tối u nhất, dùng

ph-ơng pháp này vừa hạ đợc điện áp ( dùng điều áp xoay chiều song song

ng-ợc ) thêm vào đó khởi động êm , không phát sinh tia lửa điện , có thể huy

động công suất nhỏ , điều khiển đợc công suất lớn, vận hành đơn giản, antoàn và độ tin cậy cao

Trang 21

Chơng II

Các bộ biến đổi xung ápCác bộ biến đổi xung áp có chức năng biến đổi mức điện áp .Nguyên lý biến đổi xung áp là dùng một phần tử khoá nối tải vào nguồntrong một thời gian nhất định tx trong khoảng từ 0 - T ta thay đổi đợc giátrị trung bình của điện áp gia tải trong chu kỳ T

Nguyên lý biến đổi điện áp này có u điểm cơ bản là:

Có thể thay đổi giá trị điện áp trong một phạm vi rộng mà hiệu suấtcủa bộ biến đổi rất cao và tổn thất trong bộ biến đổi chủ yếu là trên pần tử

đóng cắt rất nhỏ

Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều.

Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều , dùng để điều chỉnh giá trị điện

áp xoay chiều với hiệu suất cao Xung áp xoay chiều chủ yếu sử dụng cácThyristor mắc song song ngợc hoặc Triac để thay đổi giá trị điện áp trongnửa chu kỳ của điện áp lới theo góc mở  -> Từ đó thay đổi đợc giá trịhiệu dụng của điện áp ra tải

* Các sơ đồ van

Xung áp xoay chiều sử dụng các sơ đồ van cơ bản nh sau Các sơ đồnày là tơng đơng nhau trong chức năng điều chỉnh điện áp xoay chiều

G

a/ Thyristor đấu song song ngợc b/ Cầu Diot c/Triac

Ta nhận thấy trong 3 sơ đồ trên thì sơ đồ a đợc sử dụng nhiều nhất vì :

Nh ta đã biết van bán dẫn phù hợp nhất cho biến đổi xung áp xoaychiều là Triac vì đây là loại duy nhất cho dòng xoay chiều đi qua nó Tuynhiên ngời ta thờng dùng Thyristor đấu song song ngợc thay cho Triac, lúcnày mỗi Thyristor theo một chiều nhất định nên tổng lại dòng qua cụm

Trang 22

Thyristor là xoay chiều Thêm vào đó việc mở  cho khoá Thyristor dễhơn Triac.

Còn đối với sơ đồ b, nếu thay Thyrystor bằng mọt trazitor thì có thểthực hiện đợc điều chỉnh điện áp bằng phơng pháp điều chế độ rộng xung

ở môĩo nửa chu kỳ điện áp lới Tuy nhiên tổn hao công suất trong sơ đồnày cao hơn các sơ đồ a, c

I Xung áp xoay chiều 1 pha

1 Trờng hợp tải thuần trở

a Sơ đồ nguyên lý

UT1T

R(2T)

i

cU2

Trang 23

b D¹ng ®iÖn ¸p

2i

iU

2  

Trang 24

2 sin 2

2 2

R

* Giá trị trung bình dòng qua Thyristor

- Dòng điện qua Thyristor chỉ tồn tại trong một nửa chu kỳ -> nên trị

số hiệu dụng dòng qua Thyristor là :

- Trị số trung bình dòng qua Thyristor

* Dòng qua Thyristor trong một chu kỳ có dạng : Với 0 < t.  

-> Itb = I T

2

* Điện áp tối đa đặt trên van : UTmax = Umax = 2U

d/ Nguyên lý làm việc của mạch xung áp xoay chiều một pha với tải thuần trở.

- Khi T1 mở thì một phần của nửa chu kỳ dơng , điện áp nguồn đặtlên mạch tải , khi T2 mở thì một phần của nửa chu kỳ âm điện áp nguồn

đặt lên mạch tải

Góc mở  đựơc tính từ thời điểm đi qua giá trị 0 của điện áp nguồn ( V)

Khi đó dòng điện tải : it = 2 sin 

Từ công thức tính P ta thấy : Bằng cách làm biến đổi góc  từ 0  

ta có thể điều chỉnh đợc công suất tác dụng cung cấp cho mạch tải từ giátrị cực đại:

Pmax = 0

2

R U

2.Trờng hợp tải thuần cảm

a/ Sơ đồ nguyên lý :

Trang 25

( 2

Trang 26

* Công suất mạch tải tiêu thụ ( công suất phản kháng )

( 2

2

L

d/ Nguyên lý làm việc của XAAC 1 pha với tải thuần cảm.

Khi  =  cho xung mở T1 , dòng điện tải tăng dẫn lên và đạt giá trịcực đại sau đó giảm xuống và đạt giá trị 0 khi  = 

Khi Thyristor T1 mở , ta có phơng trình

0

cos 2

sin 2

I L

U i

t U dt

di L

Góc  đợc xác định bằng cách thay  =  khi i = 0 ->  = 2   

Khi  =  +  cho xung mở T2

Để sơ đồ làm việc nghiêm chỉnh khi tải thuần cảm phải thoả mãn

Thành phần sóng cơ bản lệch chậm sau điện áp nguồn (V) một góc

Trang 27

) ( 2 2

U Z

U

I c c

* Công suất tác dụng cung cấp cho mạch

) (

.

2 2

2

L R

U I

U

P c c

Phạm vi điều chỉnh góc điều khiển 

Với tải trở kháng , để điện áp ra tải thay đổi từ 0 đến bằng điện ápnguồn thì phạm vi điều chỉnh góc điều khiển :  <  < 1800

Trong đó :

R

L arctg R

Trang 28

) ( 2

sin 2

L

R

e A L

R

U i

t Ri

dt

di L

R

U

i sin( ) sin( ).

) (

2 2 2

Biểu thức trên đúng trong khoảng từ ( - )  = 

Z

  

II- Xung áp xoay chiều 3 pha

Quá trình hoạt động của XAAC 3 pha phức tạp hơn nhiều so với 1pha vì các pha ảnh hởng mạnh sang nhau và còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu

tố : sơ đồ đấu van, góc điều kiện cụ thể , tính chất tải

Thông thờng ,khi phân tích sự hoạt động của sơ đồ ta phải xác địnhlúc nào cả 3 pha cùng dẫn , lúc nào chỉ có 2 pha dẫn cũng nh khoảng dẫncủa các van

Nếu mỗi pha chỉ có một van dẫn thì toàn bộ điện áp 3 pha nguồn

đều nối tải

Nếu chỉ 2 pha có van dẫn thì một pha nguồn bị cắt khỏi tải -> do đó

điện áp đa ra tải là điện áp dây nào đang có van dẫn

điện áp dây

Sau đây ta phân tích sự hoạt động của sơ đồ qua các trờng hợp sau :Với 0    60 0 : Chỉ có các giai đoạn 3 van và 2 van cùng dẫn

Trang 29

Với 600    90 0 : Chỉ có các giai đoạn 2 van cùng dẫn

Với 900    150 0: Chỉ có các giai đoạn 2 van dẫn hoặc không có vannào dẫn cả

1 Sơ đồ đấu Y có trung tính

2 Sơ đồ tải đấu Y không trung tính

Trang 30

3 Sơ đồ tải đấu

Quy luật chung: ở mỗi thời điểm trong một pha chỉ có thế có mộtvan dẫn -> trong mạch số lợng van đồng thời dẫn lớn nhất là 3 van

Trên hình vẽ chỉ trình bày dạng điện áp tải đấu sao có trung tính , tải

đấu không có trung tính và tải đấu sao

Ngày đăng: 31/12/2015, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w