Kinh tÕ chÝnh trÞ do C.M¸c vµ Ph.Angghen s¸ng lËp lµ sù thèng nhÊt gi÷a tÝnh khoa häc vµ tÝnh c¸ch m¹ng; lµ mét cuéc c¸ch m¹ng trong khoa häc kinh tÕ chÝnh trÞ v× nã dùa trªn ph¬ng ph¸p biÖn chøng duy vËt, c«ng khai biÓu hiÖn lËp trêng cña giai cÊp c«ng nh©n. Từ khi xã hội phân chia giai cấp chưa có tác phẩm nào đạt được tầm vóc ý nghĩa to lớn đối với lịch sử phát triển loài người như bộ “ Tư Bản “ – Kiệt tác kết tinh trí tuệ và lao động gian khổ, sáng tạo của Các Mác trong suốt 40 năm. Nét nổi bật của tác phẩm là học thuyết về giá trị Thặng dư Hòn đá tảng của Kinh Tế Chính Trị Mác Xít. C¸c m¸c ®• v¹ch râ sù ph¸t sinh, ph¸t triÓn cña ph¬ng thøc s¶n xuÊt t b¶n chñ nghÜa, nªu lªn nh÷ng mÆt tiÕn bé, ®ång thêi còng v¹ch râ nh÷ng khuyÕt tËt vµ m©u thuÉn cña chñ nghÜa t b¶n. Chñ nghÜa t b¶n tÊt yÕu sÏ ®îc thay thÕ bëi mét ph¬ng thøc s¶n xuÊt míi, cao h¬n, tiÕn bé h¬n. Bộ Tư Bản từ lâu đã trở thành bó đuốc soi sáng đường cho các dân tộc cần lao.Toàn bộ nội dung của học thuyết Giá Trị Thặng Dư được Mác trình bày từ phần IV đến V trong quyển 1 từ IIII trong quyển 3 của bộ Tư Bản.
Trang 1Đề bài: Phân tích học thuyết giá trị thặng d của C.Mác và chứng minh nó là hòn đá tảng to lớn nhất trong toàn bộ học thuyết kinh tế của C.Mác.
Kinh tế chính trị do C.Mác và Ph.Angghen sáng lập là sự thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng; là một cuộc cách mạng trong khoa học kinh tế chính trị vì nó dựa trên phơng pháp biện chứng duy vật, công khai biểu hiện lập trờng của giai cấp công nhân Từ khi xó hội phõn chia giai cấp chưa cú tỏc phẩm nào đạt được tầm vúc & ý nghĩa to lớn đối với lịch sử phỏt triển loài người như bộ “ Tư Bản “ – Kiệt tỏc kết tinh trớ tuệ và lao động gian khổ, sỏng tạo của Cỏc Mỏc trong suốt 40 năm Nột nổi bật của tỏc phẩm là học thuyết về giỏ trị Thặng dư- Hũn đỏ tảng của Kinh Tế Chớnh Trị Mỏc Xớt Các mác đã vạch rõ sự phát sinh, phát triển của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, nêu lên những mặt tiến bộ, đồng thời cũng vạch rõ những khuyết tật và mâu thuẫn của chủ nghĩa t bản Chủ nghĩa t bản tất yếu sẽ đợc thay thế bởi một phơng thức sản xuất mới, cao hơn, tiến bộ hơn Bộ Tư Bản từ lõu đó trở thành bú đuốc soi sỏng đường cho cỏc dõn tộc cần lao.Toàn bộ nội dung của học thuyết Giỏ Trị Thặng Dư được Mỏc trỡnh bày từ phần IV đến V trong quyển 1 & từ I-III trong quyển 3 của bộ Tư Bản
I Mục Đích đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1 Mục đớch nghiờn cứu : Tỡm ra bản chất và quy luật vận động của nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa
2 Đối tượng nghiờn cứu : Học thuyết giỏ trị thặng dư nghiờn cứu trực tiếp sự tồn
tại và phỏt triển quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa để tỡm ra quy luật giỏ trị thặng dư với tư cỏch là quy luật kinh tế tuyệt đối ( hay quy luật kinh tế cơ bản ) của xó hội tư bản, nghiờn cứu cỏc hỡnh thức biểu hiện của giỏ trị thặng dư mà trước tiờn là lợi nhuận và lợi nhuận bỡnh quõn
3 Phương phỏp nghiờn cứu :
Trang 2+ Đi từ cái chung đến cái đặc thù của chủ nghĩa tư bản ( từ quá trình sản xuất ra giá trị đến quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư )
+ Kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp lô gíc trong đó coi trọng phương pháp logic
+ Đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất đến biểu hiện sinh động trong đời sống hiện thực
II.NéI DUNG C¥ B¶N CñA HäC THUYÕT GI¸ TRÞ THÆNG D¦
1 Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản :
Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản Tiền chỉ có thể biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột sức lao động của người khác
Mác đã phân tích và làm rõ sự khác biệt giữa tiền thông thường và tiền với tư cách
là tư bản thông qua hai công thức vận động Tiền được coi là tiền thông thường thì vận động theo công thức H-T-H ( Hàng – Tiền – Hàng ) nghĩa là sự chuyển hóa của hàng hóa thành tiền tệ rồi lại chuyển hóa thành hàng hóa Còn tiền được coi là tư bản thì vận động theo công thức T-H-T’ ( Tiền – Hàng – Tiền ) tức là sự chuyển hóa của tiền thành hàng hóa rồi hàng hóa lại chuyển ngược lại thành tiền Và Mác đã khẳng định bất cứ tiền nào vận động theo công thức T- H- T’ đều chuyển hóa thành
tư bản
So sánh hai công thức trên ta thấy giữa chúng có điểm giống nhau : Cả hai sự vận động do hai giai đoạn đối lập nhau là mua và bán hợp thành Trong mỗi giai đoạn đều có hai yếu tố vận động là tiền và hàng và hai người có quan hệ kinh tế với nhau
là người mua và người bán Nhưng đó chỉ là những điểm giống nhau về hình thức Giữa hai công thức đó có những diểm khác nhau về chất: Ở công thức H-T-H điểm xuất phát và kết thúc của quá trình lưu thông đều là hàng hóa Tiền chỉ đóng vai trò trung gian và mục đích của nó là giá trị sửa dụng để thỏa mãn nhu cầu Sự vận động
Trang 3sẽ kết thúc ở giai đoạn thứ hai khi người trao đổi có được giá trị sử dụng mà người
đó cần đến
Ở công thức T-H-T’ tiền là điểm xuất phát và là điểm kết thúc của kết thúc của quá trình , hàng hóa ở đây chỉ đóng vai trò trung gian Mục đích của quá trình lưu thông
ở đây không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị mà hơn nữa là giá trị tăng thêm T’ =
T + ∆T trong đó Mác gọi ∆Tđược Các Mác gọi là giá trị thặng dư Như vậy số tiền ban đầu ứng ra chuyển hóa thành tư bản
Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư Mục đích của lưu thông tư bản
là sự lớn lên của giá trị, giá trị thặng dư nên sự vận động của tư bản là không giới hạn, vì sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn
Các Mác gọi công thức T-H-T’ là công thức chung của tư bản vì sự vận động của mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó dù là tư bản thương nghiệp, công nghiệp hay tư bản cho vay
Tiền bỏ vào lưu thông khi quay trở về tay người chủ của nó thì có thêm 1 lượng nhất định ∆T, chính vì vậy Các Mác đã đi tìm nguồn gốc của ∆T Mác xét hai trường hợp :
*) Trường hợp trao đổi ngang giá : Nếu hàng hóa được trao đổi ngang giá
thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị từ tiền thành hàng và từ hàng thành tiền, còn tổng giá trị cũng như phần nằm trong tay mỗi bên tham gia trao đổi trước sau vẫn không thay đổi Các bên trao đổi với nhau chỉ có lợi về giá trị sử dụng
*) Trường hợp trao đổi không ngang giá : Nếu hàng hóa được trao đổi cao
hơn giá trị thì số lợi mà anh ta nhận được khi là người bán cũng chính là số tiền mà anh ta sẽ mất đi khi là người mua, rốt cuộc anh ta sẽ không được lợi gì cả ( vì anh ta vừa đóng vai trò là người bán và là người mua ) Tình hình này cũng tương tự nếu như hàng hóa bán thấp hơn giá trị Mác cũng giả định rằng trong xã hôi tư bản có một số người rất tinh ranh nhờ mánh khóe mà chuyên mua được rẻ bán được đắt Nhưng điều đó chỉ giải thích được sự làm giàu của một số ít người chứ không thể
Trang 4giải thích được sự làm giàu của toàn bộ giai cấp các nhà tư bản Bởi tổng số giá trị trước lúc trao đổi cũng như trong và sau khi trao đổi đều không thay đổi mà chỉ có phần gía trị nằm trong tay mỗi bên trao đổi là thay đổi
Như vậy, dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng không sinh ra giá trị thặng dư hay nói cách khác lưu thông không tạo ra giá trị mới Nhưng nếu người có tiền đứng ngoài lưu thông thì cũng không làm cho tiền của mình lớn lên được Từ sự phân tích đó Mác đã tìm ra mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản đó là: tiền tệ (tư bản) lớn nên trong lưu thông nhưng cũng không sinh ra trong lưu thông ( mà sinh ra ngoài lưu thông trong sản xuất )
Các Mác đã giải quyết mâu thuẫn nói trên thông qua việc tìm ra một loại hàng hóa đặc biệt mà giá trị của nó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị, hơn nữa là sinh ra một giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó Thứ hàng hóa đặc biệt đó chính là sức lao động Sức lao động trở thành hàng hóa là điều kiện quyết định để biến tiền thành tư bản Từ đó Mác phân tích hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa & hai thuộc tính của nó
2 Hàng hóa sức lao động
2.1 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa.
Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất & tinh thần tồn tại trong cơ thể con người & được người đó mang ra vận dụng khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó
Sức lao động không phải bao giờ cũng là hàng hóa Nó chỉ biến thành hàng hóa khi
có hai điều kiện đó là:
Thứ 1: người lao động phải được tự do về thân thể khi đó người lao động được tự do đem bán sức lao động của mình
Thứ 2: người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất Chỉ trong điều kiện ấy người lao động mới bán hết sức lao động của mình vì họ không còn cách nào để sống
Trang 5Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu biến sức lao động trở thành hàng hóa
2.2 Thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng
a) Giá trị hàng hóa sức lao động : Do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản
xuất và tái sản xuất sức lao động quyết định Nhưng sức lao động chỉ tồn tại trong
cơ thể sống của con người, muốn tái tạo ra nó người lao động phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định Vậy thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động được quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất
ra tư liệu sinh hoạt ấy hay nói cách khác giá trị hàng hóa sức lao động được đo gián tiếp bằng giá trị những tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất sức lao động.Do sức lao động chỉ tồn tại trong cơ thể sống của người công nhân, ngoài nhu cầu về vật chất còn có nhu cầu về tinh thần, văn hóa và họ còn phải nuôi sống vợ và con cái Như vậy giá trị hàng hóa sức lao động được hình thành từ ba bộ phận sau:
+)Giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần để tái sản xuất sức lao động cho người công nhân
+)Phí tổn để đào tạo tay nghề cho người công nhân
+)Giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho vợ con người công nhân
b) Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động : được thể hiện ra trong quá trình
tiêu dùng sức lao động ( quá trình người công nhân lao động để tạo ra hàng hóa ) Trong quá trình lao động người công nhân đã tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hàng hóa sức lao động và phần lớn hơn đó bị nhà tư bản chiếm đoạt mất và đó chính là giá trị thặng dư Như vậy, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt là nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó Đó chính là chìa khóa để giải thích mẩu thuẫn công thức chung của tư bản
Trang 6Tóm lại, qua việc phân tích hàng hóa sức lao động Mác đã kết luận tiền trở thành tư bản khi hàng hóa sức lao động trở thành hàng hóa.
3 Sự sản xuất ra giá trị thặng dư.
3.1 Quá trình sản xuất ra giá trị thăng dư
Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị và hơn thế nữa là giá trị thặng dư Nhưng để sản xuất ra giá trị thặng dư thì nhà tư bản phải tiến hành sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó nào đó trên cơ sở
đó mới mang lại giá trị và giá trị thặng dư Hay nói cách khác quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và giá trị thặng dư
Để tiến hành sản xuất thì nhà tư bản phải ứng tiền ra để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v) Quá trình sản xuất trong xí nghiệp của nhà tư bản có đặc điểm là: công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản sao cho có hiệu quả nhất và sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của nhà tư bản chứ không phải của công nhân
Để hiểu rõ quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư chúng ta lấy việc sản xuất sợi của một nhà tư bản ở Anh làm ví dụ
Giá trị để sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá của 10 kg bông là US$10 Để số bông đó thành sợi thì người công nhân phải lao động trong 6 giờ và hao mòn máy là US$2 Một ngày người lao động làm 12 tiếng cho nên việc sử dụng lao động trong ngày đó thuộc quyền sở hữu của nhà tư bản Như vậy ta có bảng chi phí sản xuất như sau:
Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới
- Tiền mua bông ( 20 Kgs ): $20 Giá trị của bông chuyển vào sợi: $20
- Tiền hao mòn máy móc: $4 Giá trị máy móc được chuyển vào
sợi: $4
- Tiền mua sức lao động một
ngày : $3
Giá trị mới do lao động tạo ra một ngày: $6
Trang 7Tổng cộng: $27 Tổng cộng: $30
Như vậy nhà tư bản ứng ra $27 nhưng thu được $30 Từ đó cho thấy $3 chính
là giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được có nguồn gốc từ giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
Vậy giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không Quá trình sản xuất
ra giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá trị kéo dài quá điểm mà ở đó sức lao động do nhà tư bản trả được hoàn lại bằng một vật ngang giá mới
Qua ví dụ trên ta thấy ngày lao động của công nhân bao giờ cũng được chia thành hai phần: phần ngày lao động mà người công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang với giá trị sức lao động của mình được gọi là thời gian lao động cần thiết và lao động trong khoảng thời gian đó gọi là lao động cần thiết Phần còn lại của ngày lao động được gọi là thời gian lao động thặng dư, và lao động trong khoảng thời gian đó gọi là lao động thặng dư
3.2 Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Dựa vào sự phát hiện tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng mà Các Mác chia tư bản thành hai bộ phận đó
là : tư bản bất biến (c) và tư bản khả biến (v) và làm rõ mối quan hệ và vai trò của c
& v trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
Muốn tiến hành sản xuất nhà tư bản phải ứng tư bản ra để mua tư liệu sản xuất và sức lao động Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất như máy móc thiết bị, nhà xưởng được sử dụng toàn bộ trong quá trình sản xuất nhưng chỉ hao mòn dần do đó chuyển dần từng phần giá trị của nó vào sản phẩm Những tư liệu sản xuất này đều do lao động cụ thể của người công nhân tạo nên được bảo tồn
và di chuyển vào sản phẩm nên giá trị của nó không thể lớn hơn giá trị tư liệu sản xuất đã bị tiêu dùng để sản xuất ra sản phẩm Cái bị tiêu dùng của tư liệu sản xuất là
Trang 8giá trị sử dụng Kết quả của việc tiêu dùng đó là tạo ra một giá trị Bộ phận tư bản này được Các Mác gọi là tư bản bất biến và ký hiệu là C
Bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động : Trong quá trình lao động, bằng lao động trừu tượng của mình người công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân sức lao động, nó bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư Như vậy bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động đã chuyển hóa từ đại lượng bất biến thành một đại lượng khả biến tức là tăng về lượng trong quá trình sản xuất và được Các – Mác gọi là tư bản khả biến và ký hiệu là v
Với sự phát hiện ra tính 2 mặt của lao động và vai trò khác nhau của các bộ phận của tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư, Các Mác đã vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản và chỉ rõ chỉ có lao động của người công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản
Giá trị hàng hóa = c + v + m
4 Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư :
Sau khi chỉ rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư và bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản Các Mác nghiên cứu trực tiếp trình độ và quy mô bóc lột của chủ nghĩa tư bản thông qua việc nghiên cứu tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
a) Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư
bản khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thăng dư đó Nếu kí hiệu m’ là tỷ suất giá trị thặng dư, thì m’ được xác định bằng công thức sau :
m
m’ = x 100%
V
Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ trong tổng số giá trị mới do sức lao động tao ra thì công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu Do đó nó nó nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
Trang 9b) Khối lượng giỏ trị thặng dư : Để phỏn ỏnh quy mụ búc lột, Cỏc Mỏc sử dụng
phạm trự khối lượng giỏ trị thặng dư
Khối lượng gớa trị thặng dư là tớch số giữa tỷ suất giỏ trị thặng dư và tổng tư bản khả biến đó được sử dụng
Nếu kớ hiệu M là khối lượng giỏ trị thăng dư, thỡ M được xỏc định bằng cụng thức:
M = m’.v
Chủ nghĩa tư bản ngày càng phỏt triển thỡ khối lượng giỏ trị thặng dư ngày càng tăng
vỡ trỡnh độ búc lột sức lao động ngày càng tăng
5 Hai phương phỏp sản xuất giỏ trị thặng dư :
Mục đớch của cỏc nhà tư bản là sản xuất ra giỏ trị thặng dư tối đa vỡ vậy cỏc nhà tư bản dựng nhiều phương phỏp để tăng tỷ suất và khối lượng giỏ trị thặng dư Mỏc đó khỏi quỏt và chỉ ra cú hai phương phỏp để búc lột giỏ trị thăng dư đú là : sản xuất giỏ trị thặng dư tương đối và sản xuất giỏ trị thặng dư tuyệt đối
*) Sản xuất giỏ trị thặng dư tuyệt đối : được thực hiện bằng cỏch kộo dài
ngày lao động trong điều kiện thời gian thời gian lao động tất yếu khụng thay đổi Biện phỏp này được thực hiện trong giai đoạn đầu của sản xuất tư bản chủ nghĩa khi
kỹ thuật sản xuất thấp kộm
Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng d Khi đó tỷ suất giá trị thặng d là:
Giả sử nhà t bản kéo dài thời gian lao động thêm 2 giờ trong khi thời gian tất yếu không thay đôỉ vẫn là 4 gìơ khi đó thời gian thặng d là 6 giờ Do đó tỷ suất giá trị thặng d là:
4 4
m = X 100% = 100%
6 4
m = X 100%= 150%
Trang 10Nh vậy khi kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không thay đổi, thì thời gian lao động thặng d tăng lên Trớc đây tỷ suất giá trị thặng d là 100%, thì bây giờ là 150%
Cỏc nhà tư bản tỡm mọi cỏch để kộo dài ngày lao động, nhưng ngày lao động
cú những giới hạn nhất định Giới hạn trờn do thể chất và tinh thần của người lao động quyết định Vỡ ngoài thời gian lao động, người cụng nhõn cần cú thời gian nghỉ ngơi giải trớ để phục hồi sức khỏe Chớnh vỡ vậy mà nú gặp phải sự phản khỏng mạnh mẽ của cụng nhõn làm thuờ Vỡ vậy cỏc nhà tư bản đó chuyển sang búc lột giỏ trị thặng dư theo phương phỏp mới đú là sản xuất giỏ trị thặng dư tương đối
*) Sản xuất giỏ trị thặng dư tương đối : là phương phỏp búc lột giỏ trị thặng dư
băng cỏch rỳt ngắn thời gian lao động tất yếu trong điều kiện độ dài của ngày lao động khụng đổi, nhờ đú kộo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư
Giả sử ngày lao động là 8 giờ và nó đợc chia thành 4 giờ là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng d Do đó tỷ suất giá trị thặng d là:
Giả định ngày lao động không thay đổi, nhng bây giờ công nhân chỉ cần 3 giờ lao động đã tạo ra đợc lợng giá trị mới bằng với giá trị sức lao động của mình Do đó
tỷ lệ phân chia ngày lao động sẽ thay đổi: 3 giờ là thời gian lao động tất yếu và 5 giờ
là thời gian lao động thặng d Do đó bây giờ tỷ suất giá trị thặng d sẽ là:
Nh vậy tỷ suất giá trị thặng d đã tăng từ 100% lên 166%
Muốn rỳt ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giỏ trị sức lao động Muốn vậy phải giảm giỏ trị những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiờu dựng của người cụng nhõn Điều đú chỉ cú thể thực hiện được bằng cỏch tăng năng suất lao động trong cỏc ngành sản xuất ra những tư liệu sinh hoat thuộc phạm vi tiờu dựng
4 4
5 3
m = =
X100% = 166%