Cùng với tốc độ phát triển và ứng dụng rộng rãi của mạng Internet, mô hình thương mại điện tử trên Internet là vấn đề thời sự trên thế giới và tại Việt Nam
Trang 1LỜI GIỚI THIỆU
Cùng với tốc độ phát triển và ứng dụng rộng rãi của mạng Internet,
mô hình thương mại điện tử trên Internet là vấn đề thời sự trên thế giới và tạiViệt Nam Thương mại điện tử trên Internet có nhiều lợi điểm như chi phí rẻ,tiết kiệm không gian điều khiển, giao dịch nhanh, thị trường rộng lớn, … chắcchắn sẽ là xu hướng phát triển thương mại trong tương lai Tuy nhiên, thươngmại điện tử trên Internet có một số yêu cầu cần giải quyết như: vấn đề trao đổi
dữ liệu có cấu trúc giữa các hệ thống, vấn đề xử lý tự động quá trình giao dịchgiữa các hệ thống khác nhau, vấn đề bảo mật dữ liệu … Trong xu hướng đó, em
thực hiện đề tài : “Nghiên cứu xây dựng một trang bán sách trên Internet dựa
trên công nghệ Active Server Page (ASP )”.
Trong đề tài này, em tìm hiểu các thông tin về thương mại điện tử trênInternet, lập trình ASP - Active Server Page, để giải quyết một số vấn đề vềthương mại điện tử trên Internet
Về hiện thực chương trình ứng dụng, em xây dựng mô hình:
Mua sách, trao đổi dữ liệu giữa khách hàng và cửa hàng theo mô hìnhthương mại điện tử B2C (Business to Consumer) và chỉ chú trọng vào mô hìnhbán hàng trên mạng
Trong phần báo các, em trình bày các phần sau:
Phần 1 : Giới thiệu về thương mại điện tử:
Trình bày các khái niệm tổng quát về Internet, Intarnet, thương mại điện
tử, các thông tin về thương mại điện tử trên Internet, các mô hình hoạt động củathương mại điện tử trên Internet, mô hình B2C – Business to Consumer, môhình B2B – Business to Business, …
Phần 2 : Các công nghệ được áp dụng trong việc xây dựng bài toán
Ngôn ngữ ASP để tạo và chạy các ứng dụng Web động và có tương tácvới Web Server, thông qua việc kết hợp các đối tượng được xây dựng sẵn(Built-in Object), các thành phần HTML, khả năng hỗ trợ ngôn ngữ script(VBScript, JScipt), các thành phần ActiveX,
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 2Giao thức truyền siêu văn bản HTTP - Hypertext Transfer Protocol;HTTP là giao thức mạng máy tính sử dụng để phân phát các tài nguyên(resources) gồm có các file, các dữ liệu khác nhau trên Web.
ADO - ActiveX Data Object, cách truy xuất dữ liệu, thêm, bớt, xóa, thayđổi, … nội dung của dữ liệu
Phần 3 : Xây dựng mô hình bài toán
Trình bày mô hình và cách xây dựng chương trình bán sách theo mô hìnhthương mại điện tử B2C, các yêu cầu chung của một bài toán bán hàng trênmạng, phân tích, phát biểu bài toán và cuối cùng là thiết kế bài toán
PHẦN I THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 3CHƯƠNG I TỔNG QUAN INTRANET VÀ INTERNET
I INTERNET
1 Internet là gì ?
Internet là một mạng máy tính toàn cầu sử dụng một ngôn ngữ truyềnthông chung nó tương tự như một hệ thống điện thoại quốc tế nhưng nó đượcnối kết theo cách làm việc của một mạng lớn
World Wide Web (WWW) cho ta một hình ảnh dễ dàng giao tiếp và tìmkiếm dữ liệu trên Internet Các dữ liệu này được liên kết với nhau thông quatrang Web Các file, các trang được nối kết với nhau thông qua các mối liên kết
là text hoặc hình ảnh được gọi là HyperLink
Các trang Web có thể chứa văn bản, hình ảnh, phim, âm thanh Các trangnày có thể được đặt trên một máy tính ở nơi nào đó trên thế giới Khi ta nối kếttới Internet ta có thể truy xuất thông tin trên toàn cầu
HyperLink là các text hay hình ảnh mà được gắn địa chỉ Web trên đó.Bằng cách click vào hyperlink ta có thể nhảy tới một trang thành phần của mộtWeb site Mỗi một Web site có một trang chủ của Web site đó và có một địa chỉ
duy nhất được gọi là Uniform Resource Locator (URL: là một thuật ngữ để chỉ
ra vị trí tài nguyên (resource) trên Internet) URL xác định chính xác tên củamáy tính và đường dẫn tới một trang Web xác định
2 Lịch sử hình thành mạng Internet
Sự ra đời của mạng máy tính là tiền thân của sự hình thành mạng Internet
Ta có thể chia sự phát triển của Internet thành ba giai đoạn như sau
Giai đoạn 1: Tháng 6 năm 1968, một cơ quan bộ quốc phòng Mỹ là cục
dự án nghiên cứu cao cấp (Avanced Research Project Agency - viết tắt làARPA) đã xây dựng dự án nối kết các trung tâm nghiên cứu lớn trong toàn liênbang , mở đầu là bốn cơ sở : Viện nghiên cứu Stadford, Đại học California ởLos Angeles, Đại học California ở Barbana Và Đại học Utah Mùa thu năm
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 41969, bốn trạm đầu tiên được kết nối với nhau thành công đánh dấu sự ra đờicủa ARPANET.
Giai đoạn 2: Năm 1987, mạng NSFnet ra đời với tốc độ đường truyền
nhanh hơn NSFnet cho phép nối 7 mạng vùng mới với trạm siêu máy tính nóitrên NSF đã đăng ký hợp đồng Xây dựng và quản trị mạng NSFnet với một liêndoanh IBM, MCI và Merit Computer Network
Giai đoạn 3: Sự xuất hiện của mạng xương sống NSFnet và các mạng
vùng đã thúc đẩy mạnh mẽ sự tăng trưỏng của Internet Một “xa lộ thông tin “mới hình thành trong đó có nhiều trường Đai học, viện nghiên cứu đã tham giavào cộng đồng Internet Sau đó các tổ chức chính phủ, giới kinh doanh cũng vàocuộc và ngày càng chiếm tỷ trọng đáng kể trong thế giới Internet Về mặt địa lý,Internet cũng vượt ra ngoài nước Mỹ và trở thành mạng toàn cầu với vài chụctriệu người dùng hiện nay
II INTRANET LÀ GÌ ?
Intranet dựa vào TCP/IP Network nhưng không nối kết tới Internet mà chỉ
sử dụng chuẩn truyền thông Internet và các công cụ của nó dùng để cung cấpthông tin tới người sử dụng trên một mạng riêng Ví dụ một công ty có thể càiđặt một Web server chỉ cho các thành viên của công ty trao đổi thư từ tin tức,thông tin thương mại Các thành viên truy xuất thông tin bằng cách dùng cácWeb browser
III CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET
Các dịch vụ trên Internet rất đa dạng, phong phú Nó cung cấp cho người
sử dụng một khối lượng lớn thông tin khổng lồ và một khả năng tìm kiếm thôngtin nhanh chóng Các dịch vụ thông tin phổ biến trên Internet thường hoạt độngtheo kiểu kiến trúc Client/Server
Trang 5qua đường bưu điện, có ưu điểm hơn về thời gian, tính kinh tế Đây là một dịch
vụ mà hầu hết các mạng diện rộng đều cung cấp, nó được quan tâm đầu tiêntrong quá trình đưa mạng địa phương hội nhập vào Internet Mỗi người sử dụngthư điện tử (Email) trên Internet có một địa chỉ gọi là địa chỉ thư
2 Dịch vụ FTP (File Transfer Protocol)
Đây là dịch vụ mà mọi người dùng Internet đều sử dụng để truyền các tệp,bởi vì đó là dịch vụ phổ biến nhất để truyền tệp trên Internet Dịch vụ này chophép người sử dụng đăng ký truy nhập vào các máy từ xa nhưng chỉ giới hạn ởmức chuyển giao các tệp Những máy FTP Server được thiết lập cho các dịch vụFTP công cộng thường được gọi là FTP nặc danh Bởi vì mọi người đều có thểđăng ký truy nhập vào mà không cần chỉ rõ định danh hoặc mật khẩu NhữngFTP Client thì có ở tất cả các máy tính từ máy tính cá nhân tới máy MainFrame.Dịch vụ FTP là dịch vụ được sử dụng nhiều nhất sau thư điện tử
3 Các dịch vụ truy nhập từ xa
Dịch vụ này thường được biết đến là Telnet, Finger … Đây là những dịch
vụ có ở hầu hết các hệ điều hành UNIX, vì vậy nó được sử dụng rộng rãi mặc dùgiao diện không mấy thân thiện
4 Dịch vụ Gopher
Đây là loại hình dịch vụ cho phép người dùng tra cứu thông tin trên mạngtheo chủ đề của thông tin Các chủ đề thông tin được tổ chức theo kiểu thực đơn(Menu) có kiến trúc theo kiểu cây nghĩa là bắt đầu từ chủ đề lớn, trong mỗi chủ
đề lớn có các chủ đề con và trong các chủ đề con lại có các chủ đề nhỏ hơn.Hoạt động của Gopher cũng dựa theo cấu trúc Client/Server
5 Dịch vụ World Wide Web
Đây là dịch vụ mới nhất nhưng lại phát triển mạnh nhất trên Internet Nóbao gồm nhiều chức năng tuyệt vời, cộng thêm khả năng tích hợp được hầu hếtcác dịch vụ hiện có trên Internet World Wide Web (thường được gọi tắt làWeb) cho phép ta truy cập được Gopher, Wais, FTP, sử dụng Telnet …
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 6Các phần mềm Web Brower lấy các tài liệu HTML từ Server, dịch tài liệunày và hiển thị nội dung lên màn hình, người ta gọi là các trang Web Khi người
sử dụng ấn vào một liên kết trên trang Web, trình Brower sẽ tạo một liên kết tớiđích mà người dùng trỏ đến Đích này có thể là một trang Web khác Các tài liệuHTML bao gồm khả năng liên kết tới rất nhiều dạng thông tin khác nhau như :văn bản, hình ảnh, âm thanh Tuy nhiên do khả năng hỗ trợ Multimedia như vậy,chỉ những người có đường kết nối tốc độ cao vào mạng Internet mới có khảnăng tận dụng hết các khía cạnh ưu việt của dịch vụ World Wide Web
6 Dịch vụ Wais (Wide Area Information Server)
Trong khi Gopher và World Wide Web thường dùng giao diện ngườidùng để hiển thị thông tin và hỗ trợ rất ít khả năng tìm kiếm dữ liệu thì ngượclại, ở Wais chức năng tìm kiếm dữ liệu lại quan trọng hơn cả Đó là dịch vụ hỗtrợ tìm kiếm thông tin rất hữu hiệu nhưng lại hỗ trợ rất tối thiểu về giao diệnngười dùng Về khía cạnh nào đó, người ta coi Wais như là một bổ sung rất tốtcho Gopher và World Wide Web
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 7CH ƯƠNG II NG II
TH ƯƠNG II NG M I I N T ẠI ĐIỆN TỬ ĐIỆN TỬ ỆN TỬ Ử
I GIỚI THIỆU CHUNG
1 Thương mại điện tử
Thương mại điện tử là việc sử dụng các phương pháp điện tử để làmthương mại; nói rõ hơn thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mạithông qua các phương tiện điện tử, không cần sử dụng các giấy tờ trong các giaiđoạn của quá trình giao dịch Theo ước tính cho đến nay có hơn 1300 lĩnh vựcứng dụng trong thương mại điện tử, trong đó buôn bán hàng hóa, dịch vụ là mộttrong nhiều lĩnh vực ứng dụng đó
2 Các phương tiện kỹ thuật sử dụng trong thương mại điện tử
2.1 Điện thoại, máy fax, …
Điện thoại là phương tiện giao dịch dễ sử dụng, phổ biến Tuy nhiên điệnthoại có hạn chế là chỉ truyền tải được âm thanh, mọi giao dịch cuối cùng phảithông qua giấy tờ
Máy Fax có thể thay thế dịch vụ đưa thư và gửi công văn thông thườngnhưng không thể truyền được hình ảnh động, hình ảnh 3 chiều và giá máy, chiphí sử dụng còn cao
2.2 Thiết bị thanh toán điện tử :
Thanh toán là khâu quan trọng của quá trình thương mại Thương mạiđiện tử không thể thiếu công cụ thanh toán điện tử thông qua các hệ thống thanhtoán và chuyển tiền điện tử Đây là các phương tiện tự động chuyển tiền từ tàikhoản này sang tài khoản khác Thanh toán điện tử sử dụng các máy rút tiền tựđộng (ATM – Automatic Teller Machine), các loại thẻ tín dụng – credit card, thẻmua hàng, thẻ thông minh – smart card, …
Trang 8Area Network), hoặc nối kết các máy tính vùng rộng hơn (WAN – Wide AreaNetwork).
2.4 Mạng toàn cầu Internet :
Thông qua mạng Internet, các máy tính khắp mọi nơi có thể liên lạc, traođổi các thông điệp, các thông tin dữ liệu một cách nhanh chóng Ngày nay, cáccông cụ trên Internet ngày càng phổ biến, tiện lợi, các giao dịch thương mại điện
tử trên Internet sẽ càng phát triển
II PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN INTERNET
Thương mại điện tử trên Internet đã phát triển qua một số giai đoạn Giaiđoạn đầu là hình thức tạo các site quảng cáo và liên lạc thương mại thông quatrao đổi email Theo đánh giá các chuyên gia thì hiện tại ở Việt Nam mới ở giaiđoạn này Tiếp theo là hình thức siêu thị điện tử, hiện nay phát triển khá phổbiến trên Internet Siêu thị điện tử cho phép khách hàng truy cập vào các trangWeb Site bán hàng để xem hàng, chọn hàng và mua hàng hóa, …; phương thứcthanh toán sử dụng thanh toán điện tử thông qua VisaCard, MasterCard, … Sau
đó là hình thức thương mại điện tử giữa các công ty, các tổ chức lớn với nhau;hình thức này đang phát triển và sẽ là vấn đề nóng bỏng trên Thế giới Việc giaodịch, buôn bán giữa các tổ chức trên mạng Internet gồm các quá trình trao đổi
dữ liệu, xử lý thông tin hoàn toàn tự động
III CÁC MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Như đã đề cập ở phần trên, thương mại điện tử trên Internet có hai môhình chính là B2C và B2B Sau đây là giới thiệu sơ lược về 2 mô hình này
Mô hình B2C - Business to Consumer (giao dịch giữa doanh nghiệp và
người tiêu dùng): Mô hình B2C được áp dụng trong các mô hình siêu thị điện tử
và các Site bán hàng lẻ Người tiêu dùng vào Web site của công ty, chọn cácmón hàng cần mua, cung cấp thông tin về mình là khách hàng bằng cách điềnvào các form đã định sẵn trên Web site, chọn hình thức thanh toán điện tử, cáchvận chuyển hàng hóa, … Khi đó người dùng coi như đã đặt hàng xong, chỉ chờhàng hóa đến
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 9Mô hình B2B - Business to Business (giao dịch giữa các tổ chức): Mô hình
B2B áp dụng trong quá trình buôn bán giữa các tổ chức và các Site cung cấp bán
sỉ Trong mô hình B2B trên Internet vấn đề quan trọng nhất là trao đổi các thôngtin thương mại có cấu trúc và mua bán tự động giữa 2 hệ thống khác nhau Môhình B2B áp dụng cho hình thức kinh doanh có chứng từ giữa các công ty, các
tổ chức, giữa công ty mẹ và các công ty con, giữa các công ty trong cùng hiệphội, … Khi sử dụng mô hình B2B cần phải có kiểm chứng được khách hàng vàbảo mật các thông tin mua bán thông qua các chữ ký điện tử của công ty, tổchức
Hoạt động của mô hình B2B:
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
3 Confirm Order
BUYER
Web Browser
CATALOG
Process Pipeline
Buy Site
1 Browse to Store
2 Order Items
ACCEPT PIPELINE
Hình 1.1: Mô hình hoạt động B2C – Business to Consumer
BÊN MUA
Catalog – các mặt hàng có
BÊN BÁN
Order – đơn đặt hàng Invoice – hóa đơn đòi thanh toán Payment Information
Thông tin thanh toán hóa đơn
Hình 1.2: Mô hình hoạt động B2B – Business to Business
Trang 10Bên mua muốn mua hàng thì sẽ gởi yêu cầu cần catalog sang bên bán.Nhận được yêu cầu catalog, bên bán sẽ gởi catalog sang bên mua Bên mua xemcác mặt hàng trong catalog, chọn mặt hàng cần mua, tạo ra đơn đặt hàng và gởitới bên bán Khi đó, bên bán sẽ xử lý đơn đặt hàng và gởi hóa đơn đòi thanhtoán cho bên mua …
IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1 Thương mại điện tử bao gồm xử lý các giao dịch mua bán, chuyển tiền trên mạng và các tác vụ đó trên một mặt hàng mới là thông tin.
Đa số mọi người hiểu rằng thương mại điện tử là việc mua bán hàng hoá
và dịch vụ trên Internet Lúc đầu, thương mại điện tử chỉ bao gồm các tác vụ xử
lý giao dịch mua bán và chuyển tiền trên mạng máy tính, nhưng sau đó, khi nóiđến thương mại điện tử, người ta hàm ý bao gồm cả việc mua bán một mặt hàngmới, đó là thông tin điện tử
2 Mục tiêu của thương mại điện tử là tìm mọi cách khuyến khích sự tham gia của người tiêu dùng.
Mặc dù lúc đầu thương mại điện tử chỉ nằm trong giao dịch giữa các công
ty lớn, các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác nhau, sau đó việc dùngInternet với tư cách là phương thức đa thương mại điện tử đến với từng ngườitiêu dùng cá lẽ đã làm thay đổi quan điểm Sau một vài năm, số lượng người tiêudùng tham gia thương mại điện tử đã tăng lên đáng kể
3 Mỗi doanh nghiệp lớn nhỏ có thể tham giảm giá kinh doanh khi dùng Internet.
Thương mại điện tử đã và đang phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.Chính Internet đã làm cho thương mại điện tử nâng lên một tầm cao mới, trongnhiều trường hợp mới các công ty nhỏ đã phát hiện ra rằng họ cũng có thể tổchức kinh doanh trực tuyến giống như các công ty mẹ Và mọi doanh nghiệp lớnnhỏ đều đã nhận thấy rằng họ có thể tận dụng lợi thế của Internet để giảm chiphí thương mại điện tử hoặc bằng cách thay thế các mạng khác hoặc dùngInternet như một phương tiện truyền thông thứ hai, chuyển dữ liệu kinh doanh
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 11sang dạng số và kết hợp nó với thói quen kinh doanh hiện hữu mà họ đang thựchiện.
4 Thương mại điện tử là kết quả của tích hợp dữ liệu số, các tiến trình xử lý bằng máy tính và Internet.
Việc các doanh nghiệp chuyển sang sử dụng thông tin số hoá không phải
là mới, nó đã bắt đầu từ hơn một thập kỷ nay và tiếp tục tăng nên khi máy tínhtrở thành thiết bị kinh doanh chuẩn của nhiều công ty Cái mà các doanh nghiệpcần quan tâm là khả năng tích hợp nhuần nhuyễn giữa dùng thông tin số hoá,thực tiễn kinh doanh dựa vào máy tính và Internet
5 Thương mại điện tử bao gồm các tác vụ hỗ trợ hoạt động mua và bán hàng hoá, dịch vụ và tích hợp các tác vụ đó.
Thương Mại Điện Tử là một hệ thống không chỉ bao gồm các giao dịchchủ yếu nhằm vào các hoạt động mua bán để trực tiếp tạo doanh thu mà cả cácgiao dịch hỗ trợ tạo doanh thu như kích thích một nhu cầu về hàng hoá và dịch
vụ, cung cấp hỗ trợ bán hàng và dịch vụ khách hàng, tạo môi trường truyềnthông thuận lợi giữa các bên kinh doanh
VI ƯU ĐIỂM CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1 Thương Mại Điện Tử đơn giản hoá truyền thông và thay đổi các mối quan hệ
So sánh cách thức TMTT và TMĐT được dùng để đặt mua hàng cụ thể là
tủ tài liệu chỉ là một ví dụ đơn giản, không phức tạp của thương mại Khi xemxét các ứng dụng khác nhau có thể được dùng làm việc trên thông tin số nhưphân tích trong phần trước, chúng ta thấy rằng Thương Mại Điện Tử không chỉđơn giản là phân phối thông tin và hàng hoá mà nó còn có thể làm thay đổi cácmôi quan hệ giữa chúng Điều đó dẫn tới các cơ hội mới
2 Tính trực tuyến giúp khách hàng dễ dàng và có nhiều lựa chọn mua hàng hơn
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 12Quảng cáo điện tử cung cấp cho khách hàng những thông tin chính xác về
vị trí cửa hàng, thời gian và cách kinh doanh của cửa hàng, thậm chí cả các đặcđiểm chính của hàng hoá Nếu khách hàng không muốn tận mắt xem hàng trướckhi mua, quá trình mua bán chỉ có các tác vụ đặt mua và thanh toán điện tử xảy
ra
3 Lực lượng trung gian mới
Mặc dù tất cả đều nói tới xoá bỏ trung gian, sự gia tăng tác động trực tiếpgiữa người mua và người bán là xu thế bất lợi đối với môi giới trung gian,thương mại điện tử vẫn sẽ mở ra các cơ hội mới cho các loại hình môi giới trunggian mới, chẳng hạn sẽ xuất hiện các trung gian môi giới về : tìm các thị trườngđặc biệt, thông báo cho khách hàng các cơ hội buôn bán tốt…
4 Cơ hội giảm chi phí
Chúng ta mới chỉ bắt đầu xem xét các cơ hội và sự tích hợp mà thươngmại điện tử mang lại Mới vài năm trôi qua, Internet đã trở lên ngày một thu hút
sự quan tâm của người tiêu dùng Các trang Web khiến người tiêu dùng tự tindùng Internet hơn, nó cung cấp cho cả ngời dùng cá nhân và các doanh nghiệpnhiều phương thức mới để mô tả và tìm kiếm thông tin
Trang 13CHƯƠNG I WORLD WIDE WEB VÀ CÁC CÔNG NGHỆ WEB
I WORLD WIDE WEB
1 World Wide Web và siêu văn bản Hypertext
Internet là ý tưởng tuyệt vời nhưng nếu chỉ bó hẹp trong các trường đạihọc, trung tm nghiân cứu khoa học, cc cơ quan nhđ nước thì số lượng người sửdụng sẽ bị hạn chế vì cách truy nhập tin còn khá cồng kềnh Người dùng máytính để truy nhập vào mạng thường dùng các loại thông tin khác nhau dựa trênvăn bản, hình ảnh, thậm chí cả âm thanh và người ta đưa ra khái niệm thông tin
đa phương tiện (multimedia) Giao diện người và máy trong đầu thập niên này
đã trở nên thân thiện rất nhiều nhờ các biểu tượng gần giống với đời thường vàdùng thiết bị ngoại vi như chuột, bút quang, thậm chí bằng ngón tay chỉ việc trỏtới đối tượng ta có thể có ngay thông tin trước mặt
Công nghệ WEB cho phép xử lý các trang dữ liệu đa phương tiện và truynhập trên mạng diện rộng như trên Internet Thực chất WEB là hội tụ củaInternet, siêu văn bản và thông tin đa phương tiện, dẫu rằng WEB có thể tồn tạikhông cần Internet nhưng công nghệ WEB sẽ chả là gì nếu không có bộ xươngsống Internet
2 WEB và ứng dụng
Ứng dụng đầu tiên của WEB là thay đổi cách biểu diễn thông thườngbằng văn bản toàn chữ nhàm chán sang kiểu thông tin sinh động có hình ảnh, âmthanh Với một bộ duyệt có trang bị các tiện ích đồ hoạ trên máy tính, ta dễ xử lýcác thông tin có kèm theo hình ảnh như đồ thị, sơ đồ, các bức ảnh chụp và cácthông tin đa phương tiện khác
Có WEB ta cũng dễ đặt hàng qua mạng Ta có thể nhìn thấy mặt hàng tamuốn trên màn hình và nếu ưng ý chỉ cần vài thao tác nhỏ có thể soạn ngay mộtbức thư đặt hàng kèm theo và yêu cầu lập tức được thỏa mãn Ý tưởng của xa lộthông tin là mua hàng tại gia ngay từ bây giờ đã có thể thực hiện được WEB
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 14cũng giúp cho quan hệ khách hàng và chủ hàng thuận tiện hơn thông qua giaotiếp trên mạng
Trong tương lai gần, WEB giúp việc xuất bản các tạp chí, sách báo mộtcách dễ dàng, nhanh chóng vì có các thư viện ảnh, tài liệu khổng lồ trên Internet.Người ta cũng có thể giải trí trực tiếp trên mạng Việc đưa tin trên mạng sẽ vôcùng thuận tiện Các hãng lớn như CNN, Reuters đều dùng công nghệ WEB đểphổ biến tin Thông thường người đọc chỉ quan tâm đến một số tin nhất định.WEB sẽ giúp ta tóm lược các tin chính và thông qua siêu văn bản ta có thể truynhập đến từng tin chi tiết Ngoài ra WEB cho ta công cụ tuyệt vời trong giáodục, hội họp từ xa
II CÁC CÔNG NGHỆ WEB
1 HTML
HTML là ngôn ngữ định dạng, hay đánh dấu (mark-up) Thực tế, HTMLđược viết tắt từ HyperText Markup Language Một tập tin văn bản được đánhdấu bằng các thẻ (tag) HTML cho phép người ta đọc được chúng trên máy tínhcủa mình hay qua mạng bằng phần mềm gọi là bộ duyệt (browser) Thẻ (tag) làmột đoạn mã được giới hạn bởi dấu ngoặc nhọn '<' và '' Bộ duyệt đọc các tagkhi thực hiện định dạng tập tin HTML trên màn hình Những tài liệu có trênWorld Wide Web là các tập tin HTML
HTML gán thẻ cho kiểu chữ, chèn file ảnh đồ họa, âm thanh, video vàovăn bản, tạo ra mối liên kết và hình thức gọi là siêu văn bản (hypertext) Siêuvăn bản là đặc tính quan trọng nhất của ngôn ngữ HTML Điều này có nghĩa làmột đoạn văn bản hay đồ họa bất kỳ nào cũng có thể liên kết với một tài liệuHTML khác
Trang 15dùng để tạo trang thông tin trên World Wide Web Dynamic HTML có vị trí vănbản và đồ hoạ rất chính xác vì nó cho phép nội dung của trang Web thay đổi mỗikhi người dùng nhấn, kéo hay trỏ vào nút, hình ảnh hay các thành phần kháctrên trang này.
HTML động của Microsoft phức tạp hơn của Netscape và có cả khả năngliên kết cơ sở dữ liệu với trang Web để sửa đổi nội dung ngay trong khi thực thi.Trước khi có HTML động, điều này đòi hỏi phải bổ sung mã chương trình chạyngoài trình duyệt như Java hay thành phần ActiveX
3 Cascading Style Sheets
Những ai từng thiết kế trang Web đều biết rằng kiểm soát vị trí hình ảnh,văn bản và các đối tượng HTML là vấn đề khá đau đầu Hiện nay, người tathường dùng kiến trúc bảng với tham số BORDER = 0 (không kẻ viền và đườngngang/dọc chia tách nội dung bảng) và khung (frame) để định vị các phần tửHTML Điều này sắp trở nên lạc hậu vì ngày càng nhiều người chuyển sangdùng CSS (Cascading Style Sheets), các trang định dạng mang thông tin về kiểu
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 16thức của các phần tử trong trang Web, tính năng mới được cả IE 4.0 lẫn
4 XML
Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng Extensible Markup Language (XML) là mộtđặc tả cho phép gán thẻ cho văn bản trong tài liệu Web Nó không mô tả hìnhthức hiển thị của văn bản như chức năng và ngôn ngữ lập trình trên Web làHTML thực hiện, chức năng của nó là gán ý nghĩa cho văn bản có trong trangWeb
Hiện tại, không có hệ thống quy tắc quản lý các “gói” dữ liệu Web hayđịnh ra phương pháp vận hành dữ liệu này Kết quả là Internet trở thành bộ sưu
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 17tập khổng lồ của HTML, JavaScript hay Java trên máy Client và “mớ” ngôn ngữkịch bản và ngôn ngữ biên dịch trên Server.
XML giải quyết sự lộn xộn này bằng cách tổ chức tất cả các ngôn ngữ lậptrình theo một cấu trúc thông nhất Trước đây, dữ liệu được lưu trưc không theothứ tự trong các trang HTML, nhưng giờ đây chúng được đặt trong các trangXML theo cấu trúc chặt chẽ Cả hai trình duyệt của Netscape và Microsoft phiênbản 5.x đều thông hiểu XML và quản lý hiệu quả dữ liệu này
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 18CH ƯƠNG II NG II
I INTERNET INFORMATION SERVER (IIS)
Internet Information Server (IIS) là một Web server cho phép ta công bốthông tin trên mạng Intranet hay Internet Internet Information Server truyền tảithông tin bằng cách dùng Hypertext Transfer Protocol (HTTP), InternetInformation Server cũng có thể dùng phương thức FTP hoặc Gopher
1 Internet Information Server dùng để làm gì ?
Các nhiệm vụ chính của IIS là :
như các thông tin buôn bán, cơ hội việc làm, hay các chương trình du học củamột nước nào đó
tin vào Form đó
cập tới cơ sở dữ liệu bán hàng của bạn
2 Internet Information Server làm việc như thế nào ?
Web là một hệ thống yêu cầu (Request) và đáp ứng (Response) Webbrowser yêu cầu thông tin bằng cách gửi một URL tới Web server, Web serverđáp ứng lại bằng cách trả lại một trang HTML cho Web browser
Hình 2.1
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 19HTML có thể là một trang Web tĩnh được lưu sẵn ở trên Web server hoặc
có thể là một trang Web động mà server tạo ra khi đáp ứng yêu cầu của người sửdụng hoặc là một trang ở thư mục nào đó trên server
Web Browser URL Request :
Mỗi trang Web trên Intranet hoặc Internet có một URL duy nhất Webbrowser yêu cầu một trang bằng cách gửi một URL tới một Web server Webserver sử dụng thông tin trong URL để xác định và cho hiển thị trang Web theoyêu cầu của Browser
Cú pháp URL là một chuỗi văn bản tuần tự gồm có : Protocol, DomainName, và đường dẫn (Path) tới thông tin yêu cầu Protocol là chuẩn truyền thôngdùng để truyền tải thông tin như là : HTTP, FTP và Gopher Domain Namechính là Domain Name System (DNS) của máy tính chứa thông tin Path làđường dẫn tới thông tin yêu cầu trên máy tính Ví dụ :
Https://
Một URL cũng có thể chứa thông tin mà Web server cần phải xử lý trướckhi trả lại một trang, dữ liệu trong URL được gắn thêm vào cuối đường dẫn.Web server gửi dữ liệu này tới một chương trình hay một Scirpt để xử lý và trảlại kết quả trong một trang web
Web server đáp ứng yêu cầu của Web browser bằng cách trả lại một trangHTML Trang trả lại có thể là trang HTML tĩnh, trang HTML động hoặc làtrang trong danh sách thư mục
II S TI N TRI N C A WEB Ự TIẾN TRIỂN CỦA WEB ẾN TRIỂN CỦA WEB ỂN CỦA WEB ỦA WEB
II S TI N TRI N C A WEB Ự TIẾN TRIỂN CỦA WEB ẾN TRIỂN CỦA WEB ỂN CỦA WEB ỦA WEB
Trang HTML túnh -> HTML o ng -> trang ASP.ủoọng -> trang ASP ọng -> trang ASP
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 201 Nội dung liên kết tĩnh
Web ban đầu dựa trên nội dung liên kết tĩnh và nhiều site hiện nay vẫncòn duy trì tính chất tĩnh Để thay đổi nội dung trang Web mà Web Server gửiđến Browser, ta phải edit trang HTML bằng tay
Trong mô hình tĩnh, Browser sử dụng HTTP - Hypertext TransportProtocol để yêu cầu một file HTML từ Web Server Web Server nhận yêu cầunày và gửi một trang HTML đến Browser được format và trình bày trên mànhình Mô hình này cung cấp cách truy cập trang đã được format về thông tin chongười sử dụng nhưng vẫn có giới hạn giao tiếp qua lại giữa User và Web Server
Ta vẫn phải soạn thảo bằng tay để thay đổi nội dung trang Web
2 Trang HTML động
Các trang động được tạo ra trong quá trình đáp ứng cho yêu cầu của người
sử dụng Một Web browser thu thập thông tin bằng cách thực hiện một trang cócác Textbox, Menu, Checkbox cho phép người sử dụng điền vào hoặc lựachọn Khi người sử dụng click vào một nút (button) trên Form, dữ liệu từ Formđược gửi tới Web server Server đưa dữ liệu này tới một Script hoặc một trìnhứng dụng để xử lý Sau đó server gửi lại kết quả cho browser bằng một trangHTML Ví dụ sau đây cho phép ngưới sử dụng gửi một yêu cầu tới một InternetServer API (ISAPI), ứng dụng này dùng để cộng 2 số Người sử dụng nhập 2 sốđược cộng sau đó click một button để gửi 2 số đó tới web server Web server gọimột ISAPI để cộng 2 số, sau đó trả lại kết quả cho browser bằng một trangHTML
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 213 ASP - Active Server Pages
Ta sử dụng ASP để thêm trực tiếp các lệnh script có thể được thực thi vàotrong các file HTML
Ứng dụng ASP:
Tích hợp tương thích với các file HTML
Dễ dàng tạo không yêu cầu compile hoặc link bằng tay
Hướng đối tượng và có khả năng mở rộng với các thành phần ActiveXServer
Trong ứng dụng ASP, các trang ASP cùng nhiều thành phần khác đặttrong cùng 1 thư mục của ứng dụng Trong thư mục của ứng dụng có 1 fileGlobal.asa dùng để chia sẻ các thông tin trong toàn ứng dụng
Ứng dụng ASP dễ phát triển bằng cách tăng cường, thay đổi các ASPScript thích hợp, các thành phần ActiveX Server
III CÁC MỨC CÔNG NGHỆ
1 CGI (Common Gateway Interface)
CGI (viết tắt của Common Gateway Interface) : là chuẩn để kết nối
chương trình ứng dụng với Web server Dữ liệu từ bảng biểu do người dùngđiền vào trên trang Web được chuyển đến cho ứng dụng CGI, ứng dụng này sau
đó sẽ gửi trả nội dung Web được tạo ra theo yêu cầu ngược về cho trình duyệt(browser) của người dùng
Trong khi người đọc chỉ cần nhìn kết quả việc đăng ký của họ hoặc trả lờinhững câu hỏi được đưa ra, có nhiều công đoạn xảy ra, những công đoạn đóđược tóm tắt như sau :
Server Server chuyển dữ liệu nhập đến một CGI Script
ứng dụng khác nếu cần thiết, sau đó gởi dữ liệu xuất ra Web Server
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 222 ISAPI (Internet Server Application Programing Interface)
ISAPI (Internet Server Application Programing Interface) : ra đời sautrong lĩnh vực giao diện động, là một API mở được phát triển bởi ProcessSoftware and Microsoft API này được thiết kế để tối ưu hiệu suất của nhữngứng dụng sinh ra trang động trên server Intranet/Internet
ISAPI cung cấp một tập hợp những giao diện cho phép ta tạo raextensions và filters cho MSIIS (Microsoft Interner Information Server) IIS làweb server đầu tiên hỗ trợ cho mô hình API này, tuy nhiên lập trình ISAPIkhông chỉ có ở IIS, hoặc đối với server chạy WinNT/Windows9x, mà còn được
hỗ trợ ở nhiều server khác
Có hai loại ISAPI là ISAPI Extension và ISAPI Filter, cả hai có thể chạytrên bất kỳ Web Server nào có hỗ trợ ISAPI
ACTIVE SERVER PAGEs (ASP)
I TỔNG QUAN VỀ ASP ( ACTIVE SERVER PAGES)
1 Khái niệm ASP (Active Server Pages)
ASP là môi trường kịch bản trên máy server (server-side scriptingenvironment) Dùng asp để tạo và chạy các ứng dụng web động và có tương tácvới web server thông qua việc kết hỵp các đối tượng được xây dựng sẵn (built-
in object) có nhiều thuộc tính, các thành phần html, khả năng hỗ trợ ngôn ngữscript (vbscript, jscipt), các thành phần activex, asp cung cấp giao diện lậptrình mạnh, dễ dàng xây dựng các ứng dụng hiệu quả trên web
ASP cho phép tạo ra ứng dụng các tương tác kinh doanh hơn là chỉ công
bố nội dung chẳng hạn, nhà đại lý du lịch sử dụng asp để cho phép khách hàngkiểm tra các chuyến bay thích hợp, so sánh giá cả, đặt chỗ cho chuyến bay rấthiệu quả và kinh tế
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 232 Các tính chất và ưu điểm của ASP
Với ASP ta có thể chèn các script thực thi được vào trực tiếp các fileHTML Khi đó việc tạo ra trang HTML và xử lý script trở nên đồng thời, điềunày cho phép ta tạo ra các hoạt động của Web site một cách linh hoạt uyểnchuyển, có thể chìn các thành phần HTML động vào trang Web tùy vào từngtrường hợp cụ thể
2.1 ASP cho ta các tính chất sau :
Các ứng dụng ASP dễ tạo vì ta dùng các ASP script để viết các ứng dụng.Khi tạo các script của ASP ta có thể dùng bất kỳ một ngôn ngữ script nào, chỉcần có scripting engine tương ứng của ngôn ngữ đó mà thôi
2.2 Các ưu điểm của ASP :
Các ứng dụng Active Server Pages được tích hợp hoàn hảo vào trong cáctrang HTML Điểm mạnh của ASP được thể hiện qua 3 điểm sau :
Khả năng dễ tiếp cận : Những người đã có kinh nghiệm trong việc
thiết kế các trang HTML khi chuyển sang thiết kế các trang ASP rất dễ dàng.Người phát triển các ứng dụng ASP có thể lựa chọn các ngôn ngữ script (Jscript,VBScript) phù hợp với chuẩn ActiveX Scripting
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 24 Tính mở : Thể hiện qua việc có thể tuỳ ý chọn các ngôn ngữ script mà
các chức năng chính được hỗ trợ bởi ASP và có thể được mở rộng bởi các tổhợp ActiveX Server
Không cần biên dịch : Các ứng dụng của ASP xây dựng trên các ngôn
ngữ kịch bản (language scripting) được thông dịch (interpret) trực tiếp trong khichạy không cần phải biên dịch trước
II TRANG ASP
1 Giới thiệu trang ASP
Là trang Web trong đó có kết hợp của nhiều thành phần như HTML HyperText Markup Language (ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản), thành phầnActiveX và các lệnh ASP Script Nhìn chung, trang ASP giống như trangHTML có hỗ trợ thêm các lệnh ASP Script
-2 Cấu trúc của một file ASP
Một file ASP có tên mở rộng là asp, nó bao gồm các thành phần như :Text
HTML tags
Script Commands
3 Hoạt động của trang ASP
Khi Browser yêu cầu một trang ASP đến server, Web Server sẽ xem xétnội dung của file ASP từ đầu file đến cuối file Server thực thi hết các lệnh ASPScript có trong file và kết quả là 1 trang chỉ chứa thành phần HTML được gửi vềBrowser Do các lệnh script chạy trên server hơn là chạy trên client, nên WebServer xử lý tất cả các công việc liên quan đến việc tạo ra trang Web để chuyểnđến Browser
4 Mô hình hoạt động tổng quát của trang ASP
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang ASP
trên Web Server
Đoạn HTML
Đoạn ASP
Script
Trang ASP trên Web Browser
Đoạn HTMLĐọan ASP Script ủaừ xửỷ lyự
Web
Browser
Web Server
Request trang ASP
Response trang ASP
DatabaseProcessing
Trang 255 Cách tạo trang ASP
File ASP có phần mở rộng là *.asp Ta có thể đổi 1 file HTML bằng cáchđổi phần mở rộng là htm hoặc html thành asp để chạy chương trình
6 Cách sử dụng các lệnh ASP Script trong trang ASP
ASP Script đặt trong cặp kí hiệu: <% %> hoặc
ASP Script đặt giữa tag:
<SCRIPT RUNAT="SERVER" LANGUAGE = language>
</SCRIPT>
III WEB SERVER CHO ASP
Microsoft Internet Information Server (IIS) trên Windows NTServer
IV MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN WEB
Gồm có 3 bộ phận chính, các bộ phận hoạt động dựa trên sơ đồ khối sau:
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Web Browser
Client
Web ServerIIS
DatabaseServer
Các thành phần mô hình ứng dụng trên Web
Trang 261 Web Browser
Tạo giao diện với người sử dụng, là nơi nhận yêu cầu của người sử dụng,hiển thị kết quả yêu cầu, là nơi kiểm tra sơ bộ tính hợp lệ của dữ liệu trước khichuyển đến cho Web Server
2 Web Server
Là nơi nhận yêu cầu và trả lời các yêu cầu từ Web Browser, thực hiện kếtnối đến hệ DBMS trên Database Server theo yêu cầu truy cập dữ liệu của trangASP ADO cung cấp giao diện lập trình cho người phát triển xây dựng các lệnhtruy cập database, các lệnh này được chuyển đến cho hệ DBMS để thực thithông qua các thàng phần OLE DB và ODBC Kết quả truy vấn sẽ được WebServer đưa cho Web Browser để hiển thị
Có 6 đối tượng được xây dựng sẵn, mỗi đối tượng chứa những thuộc tính
mà một ứng dụng ASP cần đến để đọc hoặc thao tác dữ liệu vào lúc run-time
1 Đối tượng Session
Dùng để định ra phạm vi ứng dụng (application context) của user, lưu cácthông tin cần thiết trong phiên làm việc của user với ứng dụng ASP Một khảnăng sử dụng đối tượng Session là theo dõi lối tìm về của User thông qua Website này
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 272 Đối tượng Application
Dùng để lưu các thông số mang tính bao quát lên ứng dụng đối với tất cảngười sử dụng ứng dụng ASP Application cũng được dùng để đếm số lần truycập của các User
3 Đối tượng Request
Dùng để truy cập những thông tin cùng với các yêu cầu HTTP Các thôngtin gồm có các tham số của FORM khi được SUBMIT dùng phương thức POSThay GET, các tham số đi kèm theo của trang ASP Dùng Request có thể chia sẻthông tin giữa các trang ASP trong cùng 1 ứng dụng
4 Đối tượng Response
Dùng để gửi các thông tin đến User, bao gồm các thông tin trực tiếp raBrowser bằng cách gửi file chứa các tag HTML, chuyển Browser đến địa chỉURL khác, …
5 Đối tượng Server
Dùng để cung cấp các phương tiện để truy cập các phương thức (method)
và các thuộc tính (property) trên server
6 Đối tượng ObjectContext
Dùng để chấp nhận hoặc hủy bỏ sự giao dịch (transaction) được khởi tạobởi ASP Script
VI CÁC THÀNH PHẦN (COMPONENTS) CỦA ASP
Ad Rotator – Quảng cáo luân phiên : Tạo các mục quảng cáo luân
phiên trên các trang Web
Browser Capabilities – Khả năng của trình duyệt : Tìn ra các khả
năng tiềm tàng của mỗi một trình duyệt khi truy nhập đến các trang Web
Database Access – Truy nhập CSDL : Cung cấp giao diện làm việc
với bất kỳ CSDL nào có hỗ trợ ODBC (Open Database Connectivities)
Content Linking – Kết nối thông tin : Khả năng liên kết tự động
đến các file theo kiểu tuần tự như là tạo ra một bảng thông tin
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 28 File Access Component – Truy nhập file : Truy nhập đến các tập tin
trên máy chủ để ghi lấy thông tin
CHƯƠNG IV ADO VÀ ODBC
I ADO (ACTIVEX DATABASE OBJECT)
1 ADO giúp việc truy xuất dữ liệu dễ dàng hơn
Các thế hệ của chương trình ứng dụng trước đây truy xuất dữ liệu chỉ trênmáy tính lớn (mainframe), ngày nay những người phát triển chương trình ứngdụng dựa trên cơ sở Web (Web-base application) cần truy xuất dữ liệu được
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 29phân bố trong tổ chức, trên những nền phần cứng, hệ điều hành và những vùnglưu trữ dữ liệu khác nhau.
Cần có một cách chung để truy xuất dữ liệu được lưu trữ ở nhiều dạng
khác nhau OLE DB và ADO cung cấp một cách truy xuất dữ liệu duy nhất
(Universal Data Access) :
OLE DB là một tập hợp mở rộng của Component Object Model ( COM)
interface có thể cung cấp một cách truy xuất dữ liệu đồng nhất (uniform) đối vớinhiều cách lưu trử dữ liệu khác nhau Những interface được mở rộng hổ trợ duy
nhất cách truy xuất theo chức năng của từng loại data source OLE DB phù hợp
cho cả dư ừliệu quan hệ hay không quan hệ
2 Truy xuất dữ liệu dùng ActiveX Data Objects
ActiveX Data Objects (ADO) được thiết kế để dễ dàng sử dụng cácaplication-level interface của bất kỳ OLE DB nào, gồm có relational hay non-relational, files system, ODBC, …
ADO dễ dàng sư dụng, độc lập ngôn ngữ, có ít tầng trung gian giữaaplication và data source ADO cung cấp một cách truy xuất dữ liệu với hiệuxuất cao
Những đặc tính chung của ADO :
cursor
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 30II ODBC (OPEN DATABASE CONNECTIVITY)
1 ODBC là gì ?
ODBC là một Database API chuẩn, nó cung cấp cho các bạn khả năngtruy nhập đến các CSDL một cách độc lập với các DBMS, qua ODBC các bạn
có thể truy xuất được tới các CSDL trên các DBMS khác nhau
2 Các đặc điểm của ODBC
ODBC là một giao diện lập trình sử dụng SQL: ODBC sẽ sử dụng
ODBC cung cấp một mô hình lập trình "thích ứng" (adaptive):
ODBC cung cấp các chức năng mà nó có thể được sử dụng với tất cả các DBMStrong khi vẫn cho phép một ứng dụng khai thác các khả năng riêng của mỗiDBMS
CHƯƠNG V SQL VÀ CÁC HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU KHÁC
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 31I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SQL
1 SQL là gì
SQL là viết tắt của Structure Query Language, nó là một công cụ quản lý
dữ liệu được sử dụng phổ biến ở nhiều lĩnh vực Hầu hết các ngôn ngữ bậc caođều có trình hỗ trợ SQL như Visual BASic,Oracle,Visual C
Trong Oracle tất cả các chương trình và người sử dụng phải sử dụng SQL
để truy nhập vào dữ liệu trong CSDL của Oracle Các chương trình ứng dụng vàcác công cụ Oracle cho phép người sử dụng truy nhập tới CSDL mà không cần
sử dụng trực tiếp SQL Nhưng những ứng dụng đó khi chạy phải sử dụng SQL
2 Lịch sử phát triển
SQL được phát triển từ ngôn ngữ SEQUEL2 bởi IBM theo mô hình Coddtại trung tâm nghiên cứu của IBM ở California ,vào những năm 70 cho hệ thốngQTCSDL lớn
Đầu tiên SQL được sử dụng trong các ngôn ngữ quản lý CSDL và chạytrên các máy đơn lẻ Song do sự phát triển nhanh chóng của nhu cầu xây dựngnhững CSDL lớn theo mô hình khách chủ( trong mô hình này toàn bộ CSDLđược tập trung trên máy chủ (Server)) Mọi thao tác xử lý dữ liệu được thực hiệntrên máy chủ bằng các lệnh SQL máy trạm chỉ dùng để cập nhập hoặc lấy thôngtin từ máy chủ) Ngày nay trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có sự trợgiúp của SQL Nhất là trong lĩnh vực phát triển của Internet ngôn ngữ SQL càngđóng vai trò quan trọng hơn Nó được sử dụng để nhanh chóng tạo các trangWeb động
SQL đã được viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ (ANSI)và tổ chức tiêu chuẩnquốc tế (ISO) chấp nhận như một ngôn ngữ chuẩn cho CSDL quan hệ Nhưngcho đến nay chuẩn này chưa đưa ra đủ 100%.Nên các SQL nhúng trong cácngôn ngữ lập trình khác nhau đã được bổ xung mở rộng cho SQL chuẩn cho phùhợp với các ứng dụng của mình.Do vậy có sự khác nhau rõ ràng giữa các SQL
3 Đặc điểm của SQL và đối tượng làm việc
3.1 Đặc điểm:
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 32SQL là ngôn ngữ tựa tiếng Anh.
SQL là ngôn ngữ phi thủ tục,Nó không yêu cầu ta cách thức truy nhậpCSDL như thế nào Tất cả các thông báo của SQL đều rất dễ sử dụng và ít khảnăng mắc lỗi
SQL cung cấp tập lệnh phong phú cho các công việc hỏi đáp DL
CSDL để đảm bảo tính bảo mật của cơ sở DL
Yêu cầu duy nhất để sử dụng cho các hỏi đáp là phải nắm vững được cáccấu trúc CSDL của mình
3.2 Đối tượng làm việc của SQL :
Là các bảng ( tổng quát là các quan hệ )dữ liệu hai chiêù Các bảng nàybao gồm một hoặc nhiều cột và hàng.Các cột gọi là các trường ,các hàng gọi làcác bản ghi.Cột với tên gọi và kiểu dữ liệu (kiểu dl của mỗi cột là duy nhất)xácđịnh tạo nên cấu trúc của bảng (Ta có thể dùng lệnh Desc[ribe] TABLE-name đểxem cấu trúc của bảng , phần tuỳ chọn [] có thể được bỏ trong Oracle).Khi bảng
đã được tổ chức hệ thống cho một mục đích nào đó có một CSDL
II MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU CLIENT-SERVER
SQL Server là hệ quản trị cơ sở dữ liệu theo mô hình client-server Phânchia công việc giữa client và server như sau:
1 Client-side
đến server
bảng của database
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 33 Phải làm mọi thao tác xử lý dữ liệu.
report
2 Server-side
Database engine đảm nhiệm việc lưu trữ (storage), cập nhật(update) và cung cấp (retrieval) thông tin trong hệ thống
Không có giao diện người dùng (user interface) Tự thân SQLServer là không có giao diện người dùng, ngoại trừ một số tool giúp admin quảntrị hệ thống
các kết quả thực thi các query
III CÁC HỆ QUẢN TRỊ CSDL KHÁC
1 Access
Access là một trong năm chương trình thuộc bộ Office được dùng để tạobảng dữ liệu, hồ sơ qiản lý nhân sự trong lãnh vực hàng chánh sự nghiệp; hồ sơtheo dõi các sự kiện, kho tàng, sản phẩm trong các xí nghiệp kinh tế; quản lý,theo dõi và phân loại các bện nhân trong bện viện; phiếu theo dõi tình trạng họcvấn của các sinh viên…
Đặc tính mới và lôi cuốn của Access là cách liên kết các câu hỏi cần truyxuất với dữ liệu và bảng trả lời kết quả Với CSDL thông thường trên máy PC,bạn sử dụng bảng để nhập và sửa dữ liệu, nhưng khi cần truy xuất CSDL, mộtbảng trả lời kết quả tĩnh được tạo ra Access thay thế bảng trả lời tĩnh bằng mộtbảng động, có khả năng cập nhật theo thực tế gọi là Dynaset Ví dụ như khi bạnkhám phá một giá trị sai trong lúc coi lại kết quả, bạn có thể sửa chúng ngaytrong lúc đang truy xuất – Access sẽ thực hiện sự thay đổi trong dữ liệu gốc.Ngôn ngữ lập trình phong phú của Access dựa trên cơ sở Visual Basic của
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 34Microsoft Nhờ sức mạnh của ngôn ngữ này, ta có thể vận dụng vào trong việcxây dựng ứng dụng nhanh chóng.
Tóm lại, Access có thể được xem là một chương trình quản lý, theo dõicác nguồn sữ liệu tương đối hoàn chỉnh và đa dụng nhất trong các chương trìnhphần mềm quản lý khác với sự vận dụng tất cả tính năng mạnh của chương trình
2 Approach 96
Approach được thiết kế cho người dùng cuối (end user) Trước khi trắcnghiệm, nhiều người e ngại hệ thống trợ giúp của Approach không đủ mạnh nhưcủa Access, nhưng khi vào cuộc thấy rằng không cần nhiều đến trợ giúp vẫn sửdụng được Approach Hệ giành được điểm cao nhất về tính dễ sử dụng Kết hợpvới tốc độ cao và những tính năng độc đáo của công cụ in báo biểu, Approachnhận được danh hiệu Best Buy của PC World
Approach có các Assistant (tương tự với Wizard của Access, Expert củaParadox) nhằm hổ trợ thiết kế biểu mẫu, báo cáo, thư tín và biểu đồ Hai tínhnăng độc đáo của hệ là PowerClick reporting và Drill Down To Data Tính năngthứ nhất cho phép kéo các trường vào chế độ thiết kế để đăng ký các nhóm, kéovào bảng tính để tạo cross-tab (bảng tổng hợp chéo) mà không cần sự giúp đỡcủa Crosstab Assistant Drill Down To Data cho phép xem những dữ liệu đặcbiệt được đánh dấu khoanh tròn, thanh biểu đồ hay tóm tắt trong cross-tab.Trước hết hãy chọn phần cần quan tâm, tiếp theo nhấn nút Drill Down To Data
3 FileMaker Pro 3.0
Các lệnh và chức năng sử dụng thuật ngữ ít tính kỹ thuật hơn trong Access.Một số yếu tố làm hệ khác biệt hẳn với các sản phẩm khác Trước hết,FileMaker không có ngôn ngữ lập trình, như vậy định hướng chủ yếu cho ngườidùng cuối Người dùng không phải đặt độ dài cho các trường văn bản, đây là đặctính được đánh giá rất cao FileMaker Pro 3.0 không phân biệt mẫu biểu (form)với báo biểu (report) Bạn chỉ việc xem, sửa và in trên cùng một không gian làmviệc gọi là "layout"
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 35Ưu điểm lớn là khả năng lập chỉ mục tự động Hệ tạo chỉ mục lần đầu khicần tìm dữ liệu theo một trường nào đó Những lần tìm kiếm sau không cần phảitạo lại chỉ mục nữa (Access cũng có cách làm tương tự) Duy có một điều: Lầnđầu tạo chỉ mục hơi lâu
FileMaker là hệ duy nhất không ghi lại câu hỏi tra vấn (query): mỗi khibạn cần hiện nhóm bản ghi nào đó, phải tạo lại query Chức năng kết hợp thưkhá rầy rà, không có công cụ vẽ biểu đồ và tạo cross-tab
4 Oracle
ORACLE là một bộ phần mềm được cung cấp bởi công ty ORACLE , nóbao gồm một bộ xây dựng các ứng dụng và các sản phẩm cuối cùng cho user(end_uer product)
Oracle cung cấp một hệ quản trị CSDL mềm dẻo nó bao gồm CSDLOracle, môi trường cho việc thiết kế các cơ sở dữ liệu (Designer 2000) và cáccông cụ phát triển (Developer 2000)
Hệ quản trị CSDL có tính an toàn, bảo mật cao, tính nhất quán và toànvẹn dữ liệu, cho phép các user truy nhập tới CSDL phân tán như một khối thốngnhất Vì vậy, nó được đánh giá là ưu việt nhất hiện nay
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 36Thông thường HTTP diễn ra trên các socket TCP/IP (TCP/IP: Transfer ControlProtocol / Internet Protocol)
HTTP là giao thức mạng máy tính trên Web Giao thức HTTP đơn giản vàhiệu quả Kiến thức về HTTP cho phép ta viết Web browsers, Web servers, bộdownload trang tự động, link-checkers và nhiều công cụ hữu dụng khác Cấutrúc của sự truyền đạt thông tin HTTP dựa trên tiếng Anh
Viết HTTP hoặc các chương trình mạng máy tính khác đòi hỏi cẩn thậnnhiều hơn là lập trình trên máy tính đơn (single machine) Ta phải tuân theo cáctiêu chuẩn về mạng, nếu không thì không ai hiểu được chương trình Nhưngquan trọng hơn là phân phối sức tải mà ta đặt lên các máy tính Viết chươngtrình dở trên máy tính đơn thì ta chỉ tốn tài nguyên riêng của ta như: CPU, dảitần (bandwidth), bộ nhớ, Viết chương trình dở trên mạng máy tính thì ta phảitốn tài nguyên riêng của nhiều người tại cùng một thời điểm Vì thế ta phải cẩnthận và có sự hợp tác của nhiều người trong chương trình mạng
Một browser là một HTTP client bởi vì browser gửi yêu cầu đến HTTPserver (Web server), và sau đó HTTP server gửi trả lời lại cho client Port chuẩn(và cũng là mặc định) cho sự giao tiếp giữa HTTP servers và HTTP client laport 80
II KHÁI NIỆM “RESOURCES” TRÊN WEB
HTTP được dùng để truyền resource bao gồm các file HTML, các filehình ảnh, âm thanh, kết quả sự truy vấn (query results) , … Resource gồm nhiềuchunk thông tin được định nghĩa trong địa chỉ URL (địa chỉ của 1 trạm trênInternet) Thông thường resource là file nhưng cũng có thể là kết quả sự truy vấnđược tạo ra động (dynamically-generated query result), output của CGI script,văn bản mà nó đã có sẵn trong vài ngôn ngữ lập trình, …
III CÁC METHOD HTTP THƯỜNG SỬ DỤNG
1 Method GET
Mehtod GET là method được dùng nhiều nhất Client sử dụng GET để
yêu cầu server cung cấp resouce tương ứng
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 37Bên cạnh đó phải có thêm các header để mô tả message body được gửi theo
Content-Type: và Content-Length:
thường là chương trình để xử lý data mà client gửi
(static file)
Ta sử dụng POST để submit HTML form dữ liệu đến CGI scripts Trong
trường hợp này các header kèm theo như sau:
application/x-www-form-urlencoded
mã hóa (URL-encoded form data) CGI script nhận message body thông quaSTDIN và giải mã data
Ví dụ:
Một form về submission sử dụng POST có dạng:
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 38POST /path/script.cgi HTTP/1.0 From: frog@jmarshall.com User-Agent: HTTPTool/1.0 Content-Type: application/x-www-form-urlencoded Content-Length: 32
home=Cosby&favorite+flavor=flies
Ta có thể sử dụng POST request để gửi bất kỳ data, không phải chỉ là
form về submissions Ta chỉ cần đảm bảo người gửi (sender) và chương trìnhnhận (receiving program) hiểu được dạng format của nhau
GET method cũng có thể dùng để submit các form Data thì được
URL-encoded và được nối thêm vào request URI
PHẦN III XÂY DỰNG MÔ HÌNH BÀI TOÁN ỨNG DỤNG
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU YÊU CẦU ĐỀ TÀI
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 39I NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT CỬA HÀNG TRÊN INTERNET
Nhu cầu sử dụng trong xã hội luôn là động cơ chính thúc đẩy sản xuất,như chúng ta cũng biết được việc thiếu thông tin cho công đoạn đáp ứng cungcầu làm cho việc đưa sản phẩm đến tay người dùng trở nên khó khăn và gâynhiều lãng phí cho xã hội Bên cạnh đó việc phổ biến sử dụng Internet đã tạo ramột bước ngoặc mới trong định hướng phát triển ngành Công nghệ thông tin củanước ta cùng với nhu cầu sử dụng máy tính để trao đổi và cập nhật thông tinngày càng tăng Từ thực tế đó việc đưa thông tin đáp ứng các nhu cầu của mọingười và hỗ trợ cho việc mua bán diễn ra một cách nhanh chóng, tiết kiệm đãtrở nên vô cùng cấp thiết Song song với việc phát triển bán hàng qua điện thoại,ứng dụng với thời đại công nghệ thông tin phát triển như hiện nay, mua bán quamạng cũng là một giải pháp tối ưu trong việc phân phối thông tin vào mục đíchthương mại , và đây cũng là một mảnh đất mới cho thị trường hàng tiêu dùngtrong giai đoạn phát triển kinh tế ở nước ta
Việc bạn có thể ung dung ngồi nhà mà du ngoạn từ cửa hàng này sang cửahàng khác trong không gian ảo không còn là cảnh trong phim viễn tưởng , mà đãtrở thành hiện thực Ngày nay, bất kỳ thứ hàng hóa nào, bạn đều có thể đặt muaqua internet : từ một bó hoa tươi, một chiếc tivi, một chiếc xe hơi hay một ngườithích tin học có thể mua cho mình một chiếc máy tính với tất cả các thiết bị của
nó được bán ở một cửa hàng máy tính nào đó trên mạng.v.v Bạn muốn kinhdoanh ư, hãy nhanh chóng khám phá mảnh đất màu mở này, hãy cho cả thế giớibiết về bạn, biết sản phẩm của bạn Câu hỏi thứ nhất: "Cửa hàng" trên Web thựcchất là gì? Nếu như trong thế giới thực, cửa hàng gạch, ximăng, sắt thép v.v thìtrong không gian ảo cửa hàng được xây bằng phần mềm Tận dụng tính năng đaphương tiện của môi trường Web, các cửa hàng trực tuyến được xây dựng trênnền tảng HTML và đáp lại những tình huống từ phía người mua hàng cũng nhưngười bán
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 40Cửa hàng trên internet nó cũng giống như siêu thị trên internet nhưng qui
mô bán hàng của nó chỉ gói gọn trong những hàng hóa thuộc một lĩnh vực nào
đó, chẳng hạn như các thiết bị của máy vi tính thuộc lĩnh vực công nghệ thôngtin Do đó thực hiện đề tài xây dụng một cửa hàng trên internet là một vấn đềthực tế, ứng dụng được và có tiềm năng phát triển trong tương lai
Có một câu hỏi khác : "Cửa hàng" trên mạng hoạt động như thế nào? Dođặc điểm nổi bật của cửa hàng internet là người mua và người bán không hề gặpmặt nhau và người mua không thể trực tiếp kiểm tra mặt hàng Do đó để xâydựng cửa hàng ảo, cần phải xây dựng cho cửa hàng ảo những chức năng sau:Quản lý khách hàng, Quản lý mua hàng, Cơ sở dữ liệu, bổ sung, soạn sửa mặthàng, bán hàng, xúc tiến chiêu thị, quản lý và xử lý đơn đặt hàng., v.v
Trong đề tài này, nhiệm vụ chính chỉ tập trung vào vấn đề bán hàng, chonên có những vấn đề liên quan bao gồm: bán hàng, nhận đơn hàng, cơ sở dữliệu, quản lý khách hàng, bổ sung soạn sửa mặt hàng, Quản lý đơn hàng
II MỤC TIÊU VÀ NHỮNG YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG HỆ THỐNG
1 Mục tiêu xây dựng hệ thống
Nhằm đáp ứng được nhu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa
Thông tin luôn được cập nhật mới và luôn đáp ứng được nhu cầu tìmkiếm thông tin Bên cạnh đó còn tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại chokhách hàng
Những yêu cầu đặt ra cho một hệ thống được thiết kế để thực thi trên mạng:
2 Hỗ trợ cho khách hàng
An toàn khi mua hàng, quản lý một user:
Để đảm bảo thông tin của khách hàng khi mua hàng không bị người khácthâm nhập Mỗi người khi mua hàng sẽ được cấp một Account Nếu quênAccount thì đăng ký cái khác Nhằm tạo sự thân thiện cho khách hàng khi muahàng
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368