II. ODBC (OPEN DATABASE CONNECTIVITY) 1. ODBC là gỡ ?
ODBC là một Database API chuẩn, nú cung cấp cho cỏc bạn khả năng truy nhập đến cỏc CSDL một cỏch độc lập với cỏc DBMS, qua ODBC cỏc bạn cú thể truy xuất được tới cỏc CSDL trờn cỏc DBMS khỏc nhau.
2. Cỏc đặc điểm của ODBC
• ODBC là một giao diện lập trỡnh sử dụng SQL: ODBC sẽ sử dụng
cỏc lệnh SQL để truy xuất cỏc CSDL.
• ODBC tỏch cỏc nhà phỏt triển ứng dụng khỏi sự phức tạp của việc kết nối tới một nguồn dữ liệu:
• Kiến trỳc của ODBC cho phộp nhiều ứng dụng truy xuất nhiều nguồn dữ liệu.
• ODBC cung cấp một mụ hỡnh lập trỡnh "thớch ứng" (adaptive):
ODBC cung cấp cỏc chức năng mà nú cú thể được sử dụng với tất cả cỏc DBMS trong khi vẫn cho phộp một ứng dụng khai thỏc cỏc khả năng riờng của mỗi DBMS.
CHƯƠNG V
SQL VÀ CÁC HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU KHÁC
I.
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SQL GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SQL
1. SQL là gỡ
SQL là viết tắt của Structure Query Language, nú là một cụng cụ quản lý dữ liệu được sử dụng phổ biến ở nhiều lĩnh vực .Hầu hết cỏc ngụn ngữ bậc cao đều cú trỡnh hỗ trợ SQL như Visual BASic,Oracle,Visual C...
Trong Oracle tất cả cỏc chương trỡnh và người sử dụng phải sử dụng SQL để truy nhập vào dữ liệu trong CSDL của Oracle. Cỏc chương trỡnh ứng dụng và cỏc cụng cụ Oracle cho phộp người sử dụng truy nhập tới CSDL mà khụng cần sử dụng trực tiếp SQL. Nhưng những ứng dụng đú khi chạy phải sử dụng SQL.
2. Lịch sử phỏt triển
SQL được phỏt triển từ ngụn ngữ SEQUEL2 bởi IBM theo mụ hỡnh Codd tại trung tõm nghiờn cứu của IBM ở California ,vào những năm 70 cho hệ thống QTCSDL lớn.
Đầu tiờn SQL được sử dụng trong cỏc ngụn ngữ quản lý CSDL và chạy trờn cỏc mỏy đơn lẻ. Song do sự phỏt triển nhanh chúng của nhu cầu xõy dựng những CSDL lớn theo mụ hỡnh khỏch chủ( trong mụ hỡnh này toàn bộ CSDL được tập trung trờn mỏy chủ (Server)). Mọi thao tỏc xử lý dữ liệu được thực hiện trờn mỏy chủ bằng cỏc lệnh SQL mỏy trạm chỉ dựng để cập nhập hoặc lấy thụng tin từ mỏy chủ). Ngày nay trong cỏc ngụn ngữ lập trỡnh bậc cao đều cú sự trợ giỳp của SQL. Nhất là trong lĩnh vực phỏt triển của Internet ngụn ngữ SQL càng đúng vai trũ quan trọng hơn. Nú được sử dụng để nhanh chúng tạo cỏc trang Web động..
SQL đó được viện tiờu chuẩn quốc gia Mỹ (ANSI)và tổ chức tiờu chuẩn quốc tế (ISO) chấp nhận như một ngụn ngữ chuẩn cho CSDL quan hệ .Nhưng cho đến nay chuẩn này chưa đưa ra đủ 100%.Nờn cỏc SQL nhỳng trong cỏc ngụn ngữ lập trỡnh khỏc nhau đó được bổ xung mở rộng cho SQL chuẩn cho phự hợp với cỏc ứng dụng của mỡnh.Do vậy cú sự khỏc nhau rừ ràng giữa cỏc SQL.
3. Đặc điểm của SQL và đối tượng làm việc
3.1. Đặc điểm:
SQL là ngụn ngữ tựa tiếng Anh.
SQL là ngụn ngữ phi thủ tục,Nú khụng yờu cầu ta cỏch thức truy nhập CSDL như thế nào. Tất cả cỏc thụng bỏo của SQL đều rất dễ sử dụng và ớt khả năng mắc lỗi .
SQL cung cấp tập lệnh phong phỳ cho cỏc cụng việc hỏi đỏp DL
• Chốn,cập nhật ,xoỏ cỏc hàng trong một quan hệ
• Tạo,sửa đổi,thờm và xoỏ cỏc đối tượng trong của CSDL.
• Điều khiển việc truy nhập tới cơ sở dữ liệu và cỏc đối tượng của CSDL để đảm bảo tớnh bảo mật của cơ sở DL
• Đảm bảo tớnh nhất quỏn và sự ràng buộc của CSDL.
Yờu cầu duy nhất để sử dụng cho cỏc hỏi đỏp là phải nắm vững được cỏc cấu trỳc CSDL của mỡnh.
3.2. Đối tượng làm việc của SQL :
Là cỏc bảng ( tổng quỏt là cỏc quan hệ )dữ liệu hai chiờự .Cỏc bảng này bao gồm một hoặc nhiều cột và hàng.Cỏc cột gọi là cỏc trường ,cỏc hàng gọi là cỏc bản ghi.Cột với tờn gọi và kiểu dữ liệu (kiểu dl của mỗi cột là duy nhất)xỏc định tạo nờn cấu trỳc của bảng (Ta cú thể dựng lệnh Desc[ribe] TABLE-name để xem cấu trỳc của bảng , phần tuỳ chọn [] cú thể được bỏ trong Oracle).Khi bảng đó được tổ chức hệ thống cho một mục đớch nào đú cú một CSDL.
II. Mễ HèNH CƠ SỞ DỮ LIỆU CLIENT-SERVER
II. Mễ HèNH CƠ SỞ DỮ LIỆU CLIENT-SERVER
SQL Server là hệ quản trị cơ sở dữ liệu theo mụ hỡnh client-server. Phõn chia cụng việc giữa client và server như sau:
1. Client-side
• Phải xỏc định thụng tin cần server cung cấp trước khi gởi yờu cầu đến server.
• Cú trỏch nhiệm hiển thị toàn bộ thụng tin cho user.
• Phải làm việc với cỏc result set hơn là làm việc trực tiếp trờn cỏc bảng của database.
• Phải làm mọi thao tỏc xử lý dữ liệu.
• Cung cấp tất cả định dạng của dữ liệu và thụng tin cần thiết để tạo report.
2. Server-side
• Database engine đảm nhiệm việc lưu trữ (storage), cập nhật (update) và cung cấp (retrieval) thụng tin trong hệ thống.
• Tạo result set theo yờu cầu của ứng dụng client.
• Khụng cú giao diện người dựng (user interface). Tự thõn SQL Server là khụng cú giao diện người dựng, ngoại trừ một số tool giỳp admin quản trị hệ thống.
• Hoàn toàn độc lập với cỏc ứng dụng client.
• Khụng chịu trỏch nhiệm việc hiển thị thụng tin cho người dựng từ cỏc kết quả thực thi cỏc query.
III. CÁC HỆ QUẢN TRỊ CSDL KHÁC
III. CÁC HỆ QUẢN TRỊ CSDL KHÁC 1. Access
Access là một trong năm chương trỡnh thuộc bộ Office được dựng để tạo bảng dữ liệu, hồ sơ qiản lý nhõn sự trong lónh vực hàng chỏnh sự nghiệp; hồ sơ theo dừi cỏc sự kiện, kho tàng, sản phẩm trong cỏc xớ nghiệp kinh tế; quản lý, theo dừi và phõn loại cỏc bện nhõn trong bện viện; phiếu theo dừi tỡnh trạng học vấn của cỏc sinh viờn…
Đặc tớnh mới và lụi cuốn của Access là cỏch liờn kết cỏc cõu hỏi cần truy xuất với dữ liệu và bảng trả lời kết quả. Với CSDL thụng thường trờn mỏy PC, bạn sử dụng bảng để nhập và sửa dữ liệu, nhưng khi cần truy xuất CSDL, một bảng trả lời kết quả tĩnh được tạo ra. Access thay thế bảng trả lời tĩnh bằng một bảng động, cú khả năng cập nhật theo thực tế gọi là Dynaset. Vớ dụ như khi bạn khỏm phỏ một giỏ trị sai trong lỳc coi lại kết quả, bạn cú thể sửa chỳng ngay
trong lỳc đang truy xuất – Access sẽ thực hiện sự thay đổi trong dữ liệu gốc. Ngụn ngữ lập trỡnh phong phỳ của Access dựa trờn cơ sở Visual Basic của Microsoft. Nhờ sức mạnh của ngụn ngữ này, ta cú thể vận dụng vào trong việc xõy dựng ứng dụng nhanh chúng.
Túm lại, Access cú thể được xem là một chương trỡnh quản lý, theo dừi cỏc nguồn sữ liệu tương đối hoàn chỉnh và đa dụng nhất trong cỏc chương trỡnh phần mềm quản lý khỏc với sự vận dụng tất cả tớnh năng mạnh của chương trỡnh.
2. Approach 96
Approach được thiết kế cho người dựng cuối (end user). Trước khi trắc nghiệm, nhiều người e ngại hệ thống trợ giỳp của Approach khụng đủ mạnh như của Access, nhưng khi vào cuộc thấy rằng khụng cần nhiều đến trợ giỳp vẫn sử dụng được Approach. Hệ giành được điểm cao nhất về tớnh dễ sử dụng. Kết hợp với tốc độ cao và những tớnh năng độc đỏo của cụng cụ in bỏo biểu, Approach nhận được danh hiệu Best Buy của PC World.
Approach cú cỏc Assistant (tương tự với Wizard của Access, Expert của Paradox) nhằm hổ trợ thiết kế biểu mẫu, bỏo cỏo, thư tớn và biểu đồ. Hai tớnh năng độc đỏo của hệ là PowerClick reporting và Drill Down To Data. Tớnh năng thứ nhất cho phộp kộo cỏc trường vào chế độ thiết kế để đăng ký cỏc nhúm, kộo vào bảng tớnh để tạo cross-tab (bảng tổng hợp chộo) mà khụng cần sự giỳp đỡ của Crosstab Assistant. Drill Down To Data cho phộp xem những dữ liệu đặc biệt được đỏnh dấu khoanh trũn, thanh biểu đồ hay túm tắt trong cross-tab. Trước hết hóy chọn phần cần quan tõm, tiếp theo nhấn nỳt Drill Down To Data.
3. FileMaker Pro 3.0
Cỏc lệnh và chức năng sử dụng thuật ngữ ớt tớnh kỹ thuật hơn trong Access. Một số yếu tố làm hệ khỏc biệt hẳn với cỏc sản phẩm khỏc. Trước hết, FileMaker khụng cú ngụn ngữ lập trỡnh, như vậy định hướng chủ yếu cho người dựng cuối. Người dựng khụng phải đặt độ dài cho cỏc trường văn bản, đõy là đặc tớnh được đỏnh giỏ rất cao. FileMaker Pro 3.0 khụng phõn biệt mẫu biểu (form)
với bỏo biểu (report). Bạn chỉ việc xem, sửa và in trờn cựng một khụng gian làm việc gọi là "layout".
Ưu điểm lớn là khả năng lập chỉ mục tự động. Hệ tạo chỉ mục lần đầu khi cần tỡm dữ liệu theo một trường nào đú. Những lần tỡm kiếm sau khụng cần phải tạo lại chỉ mục nữa (Access cũng cú cỏch làm tương tự). Duy cú một điều: Lần đầu tạo chỉ mục hơi lõu.
FileMaker là hệ duy nhất khụng ghi lại cõu hỏi tra vấn (query): mỗi khi bạn cần hiện nhúm bản ghi nào đú, phải tạo lại query. Chức năng kết hợp thư khỏ rầy rà, khụng cú cụng cụ vẽ biểu đồ và tạo cross-tab.
4. Oracle
ORACLE là một bộ phần mềm được cung cấp bởi cụng ty ORACLE , nú bao gồm một bộ xõy dựng cỏc ứng dụng và cỏc sản phẩm cuối cựng cho user (end_uer product).
Oracle cung cấp một hệ quản trị CSDL mềm dẻo nú bao gồm CSDL Oracle, mụi trường cho việc thiết kế cỏc cơ sở dữ liệu (Designer 2000) và cỏc cụng cụ phỏt triển (Developer 2000)....
Hệ quản trị CSDL cú tớnh an toàn, bảo mật cao, tớnh nhất quỏn và toàn vẹn dữ liệu, cho phộp cỏc user truy nhập tới CSDL phõn tỏn như một khối thống nhất ... Vỡ vậy, nú được đỏnh giỏ là ưu việt nhất hiện nay.
CHƯƠNG VI
HYPERTEXT TRANSFERTEXT PROTOCOL
I. KHÁI NIỆM HTTP
I. KHÁI NIỆM HTTP
HTTP - Hypertext Transfer Protocol, giao thức truyền siờu văn bản. HTTP là giao thức mạng mỏy tớnh sử dụng để phõn phỏt cỏc files và cỏc data khỏc - được gọi chung là tài nguyờn (resources) trờn WWW - World Wide Web. Thụng thường HTTP diễn ra trờn cỏc socket TCP/IP (TCP/IP: Transfer Control Protocol / Internet Protocol).
HTTP là giao thức mạng mỏy tớnh trờn Web. Giao thức HTTP đơn giản và hiệu quả. Kiến thức về HTTP cho phộp ta viết Web browsers, Web servers, bộ download trang tự động, link-checkers và nhiều cụng cụ hữu dụng khỏc. Cấu trỳc của sự truyền đạt thụng tin HTTP dựa trờn tiếng Anh.
Viết HTTP hoặc cỏc chương trỡnh mạng mỏy tớnh khỏc đũi hỏi cẩn thận nhiều hơn là lập trỡnh trờn mỏy tớnh đơn (single machine). Ta phải tuõn theo cỏc tiờu chuẩn về mạng, nếu khụng thỡ khụng ai hiểu được chương trỡnh. Nhưng quan trọng hơn là phõn phối sức tải mà ta đặt lờn cỏc mỏy tớnh. Viết chương trỡnh dở trờn mỏy tớnh đơn thỡ ta chỉ tốn tài nguyờn riờng của ta như: CPU, dải tần (bandwidth), bộ nhớ, .... Viết chương trỡnh dở trờn mạng mỏy tớnh thỡ ta phải tốn tài nguyờn riờng của nhiều người tại cựng một thời điểm. Vỡ thế ta phải cẩn thận và cú sự hợp tỏc của nhiều người trong chương trỡnh mạng.
Một browser là một HTTP client bởi vỡ browser gửi yờu cầu đến HTTP server (Web server), và sau đú HTTP server gửi trả lời lại cho client. Port chuẩn (và cũng là mặc định) cho sự giao tiếp giữa HTTP servers và HTTP client la port 80.
II. KHÁI NIỆM “RESOURCES” TRấN WEB
II. KHÁI NIỆM “RESOURCES” TRấN WEB
HTTP được dựng để truyền resource bao gồm cỏc file HTML, cỏc file hỡnh ảnh, õm thanh, kết quả sự truy vấn (query results) , … Resource gồm nhiều chunk thụng tin được định nghĩa trong địa chỉ URL (địa chỉ của 1 trạm trờn Internet). Thụng thường resource là file nhưng cũng cú thể là kết quả sự truy vấn được tạo ra động (dynamically-generated query result), output của CGI script, văn bản mà nú đó cú sẵn trong vài ngụn ngữ lập trỡnh, …
III. CÁC METHOD HTTP THƯỜNG SỬ DỤNG
III. CÁC METHOD HTTP THƯỜNG SỬ DỤNG 1. Method GET
Mehtod GET là method được dựng nhiều nhất. Client sử dụng GET để yờu cầu server cung cấp resouce tương ứng.
2. Method HEAD
Method HEAD request giống như GET request nhưng cú phần khỏc. Client sử dụng HEAD để hỏi server về header và server chỉ trả về response header, khụng cú yờu cầu resource (nghĩa là response khụng cú message body). Điều này rấy hữu ớch để kiểm tra đặc tớnh của một resource khụng cần download và tiết kiệm bandwidth. Sử dụng HEAD khi ta khụng cần nội dung của file nào đú.
Response bởi HEAD request cần khụng cú message body, chỉ cần cú dũng status và cỏc header.
3. Method POST
Method POST request được dựng để gửi data đến server để xử lý, giống như CGI script. Một POST request thỡ rất khỏc với GET request. POST request bao gồm:
• Khối (block) data được gửi theo request bờn trong message body. Bờn cạnh đú phải cú thờm cỏc header để mụ tả message body được gửi theo
Content-Type: và Content-Length:
• Địa chỉ trong request URI khụng là resource cần lấy mà thụng thường là chương trỡnh để xử lý data mà client gửi.
• HTTP response thường là chương trỡnh output, khụng là file tĩnh (static file).
Ta sử dụng POST để submit HTML form dữ liệu đến CGI scripts. Trong trường hợp này cỏc header kốm theo như sau:
• Header Content-Type: header cú dạng application/x-www-form- urlencoded
• Header Content-Length : header đưa chiều dài của data đó được mó húa (URL-encoded form data). CGI script nhận message body thụng qua STDIN và giải mó data.
Vớ dụ:
Một form về submission sử dụng POST cú dạng:
POST /path/script.cgi HTTP/1.0 From: frog@jmarshall.com User-Agent: HTTPTool/1.0 Content-Type: application/x-www-form-urlencoded Content-Length: 32 home=Cosby&favorite+flavor=flies
Ta cú thể sử dụng POST request để gửi bất kỳ data, khụng phải chỉ là form về submissions. Ta chỉ cần đảm bảo người gửi (sender) và chương trỡnh nhận (receiving program) hiểu được dạng format của nhau.
GET method cũng cú thể dựng để submit cỏc form. Data thỡ được URL- encoded và được nối thờm vào request URI.
PHẦN III. XÂY DỰNG Mễ HèNH BÀI TOÁN ỨNG DỤNG
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU YấU CẦU ĐỀ TÀI
I. NHỮNG NẫT ĐẶC TR
I. NHỮNG NẫT ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT CỬA HÀNG TRấNƯNG CỦA MỘT CỬA HÀNG TRấN INTERNET
INTERNET
Nhu cầu sử dụng trong xó hội luụn là động cơ chớnh thỳc đẩy sản xuất, như chỳng ta cũng biết được việc thiếu thụng tin cho cụng đoạn đỏp ứng cung cầu làm cho việc đưa sản phẩm đến tay người dựng trở nờn khú khăn và gõy nhiều lóng phớ cho xó hội. Bờn cạnh đú việc phổ biến sử dụng Internet đó tạo ra một bước ngoặc mới trong định hướng phỏt triển ngành Cụng nghệ thụng tin của nước ta cựng với nhu cầu sử dụng mỏy tớnh để trao đổi và cập nhật thụng tin ngày càng tăng. Từ thực tế đú việc đưa thụng tin đỏp ứng cỏc nhu cầu của mọi người và hỗ trợ cho việc mua bỏn diễn ra một cỏch nhanh chúng, tiết kiệm đó trở nờn vụ cựng cấp thiết. Song song với việc phỏt triển bỏn hàng qua điện thoại, ứng dụng với thời đại cụng nghệ thụng tin phỏt triển như hiện nay, mua bỏn qua mạng cũng là một giải phỏp tối ưu trong việc phõn phối thụng tin vào mục đớch thương mại , và đõy cũng là một mảnh đất mới cho thị trường hàng tiờu dựng trong giai đoạn phỏt triển kinh tế ở nước ta.
Việc bạn cú thể ung dung ngồi nhà mà du ngoạn từ cửa hàng này sang cửa hàng khỏc trong khụng gian ảo khụng cũn là cảnh trong phim viễn tưởng , mà đó trở thành hiện thực. Ngày nay, bất kỳ thứ hàng húa nào, bạn đều cú thể đặt mua qua internet : từ một bú hoa tươi, một chiếc tivi, một chiếc xe hơi hay một người thớch tin học cú thể mua cho mỡnh một chiếc mỏy tớnh với tất cả cỏc thiết bị của