đề cương hiến pháp 2

42 523 1
đề cương hiến pháp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề cương hiến pháp 2. các bạn có thể tham khảo để học tốt, đạt kết quả cao. trong đề cương gồm có hơn 50 câu hỏi phục vụ thi vấn đáp mình tự soạn và đã làm theo luật hiện hành. Phân tích nguyên tắc bầu cử phổ thông.Phân tích nguyên tắc bầu cử bình đẳng.Trình bày khái quát các nguyên tắc bầu cử trực tiếp, nguyên tắc bỏ phiếu kín.Hãy nêu các tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu Quốc hội và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân.Trình bày việc xác định kết quả bầu cử.Trình bày việc bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung.Trình bày tiến trình của một cuộc bầu cử theo qui định của pháp luật hiện hành.Phân tích nguyên tắc tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.Phân tích nguyên tắc Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo đối với Nhà nước.10. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ.11. Phân tích nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc.12. Phân tích nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.13. Trình bày khái quát bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1946.14. Trình bày khái quát bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1959.15. Trình bày khái quát bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1980.16. Trình bày khái quát bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1992.17. So sánh bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 với bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959.18. So sánh bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 với bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1980.19. So sánh bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1992 với bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946.20. So sánh bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959 với bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1980.21. So sánh bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 với bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1992.22. Phân tích vị trí, tính chất, chức năng của Quốc hội.23. Phân tích qui định: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam” (Điều 83 Hiến pháp 1992).24. Phân tích chức năng giám sát tối cao của Quốc hội theo pháp luật hiện hành.25. Phân tích chức năng lập hiến và lập pháp của Quốc hội theo pháp luật hiện hành26. Trình bày khái quát cơ cấu, tổ chức của Quốc hội.27. Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Quốc hội.28. Trình bày trình tự xem xét và thông qua các dự án tại kỳ họp.29. Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về chất vấn và trả lời chất vấn.30. Tại sao nói: Kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu của Quốc hội?31. Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về việc bãi nhiệm, mất quyền đại biểu Quốc hội, việc đại biểu Quốc hội xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu.32. Phân tích vị trí của Chủ tịch nước theo qui định pháp luật hiện hành.33. Phân tích mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với các cơ quan nhà nước khác.34. Phân tích vị trí, vai trò của Chủ tịch nước theo qui định của Hiến pháp 194635. Phân tích mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Quốc hội theo pháp luật hiện hành.36. Phân tích mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Chính phủ theo pháp luật hiện hành.37. Phân tích vị trí, tính chất của Chính phủ theo qui định của pháp luật hiện hành38. Trình bày cơ cấu, tổ chức và cách thức thành lập Chính phủ theo qui định của pháp luật hiện hành.39. So sánh vị trí, tính chất của Chính phủ theo qui định của Hiến pháp 1980 với Hiến pháp 1992.40. So sánh vị trí, tính chất của Chính phủ theo qui định của Hiến pháp 1992 với Hiến pháp 194641. Phân tích mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ Việt Nam theo qui định pháp luật hiện hành.42. Phân tích mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ Việt Nam qua các bản Hiến pháp.43. Trình bày khái quát phiên họp của Chính phủ.44. Phân tích vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân.45. Trình bày cơ cấu, tổ chức của Hội đồng nhân dân.46. Trình bày khái quát tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân.47. Phân tích mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân theo qui định của pháp luật hiện hành48. Phân tích chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân.49. Hãy nêu các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Tòa án nhân dân.50. Hãy nêu những công tác của Viện kiểm sát nhân dânchúc các bạn học giỏi sớm đạt được ước mơ của mình.

1 CÂU HỎI ÔN TẬP DÙNG CHO HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP HỌC PHẦN LUẬT HIẾN PHÁP Trong trình học có sai sót tự bổ sung, sửa chữa Câu 1: Phân tích nguyên tắc bầu cử phổ thông Nguyên tắc bầu cử phổ thông tức công dân không phân biệt dân tộc ,nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng tôn giảo trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú,đủ 18 tuổi trở lên đề có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyề ứng cử vào quốc hội hội đồng nhân dân điều kiện (là công dân VN, đủ 18t trở lên, không thuộc trường hợp không lập danh sách cử tri) có quyền bầu cử Các trường hợp sau trường hợp không ghi tên vào danh sách cử tri: - Người bị tước quyền bầu cử theo án,quyết định Tòa án có hiệu lực pháp luật Người bị kết án tử hình thời gian chờ thi hành án Người chấp hành hình phạt tù mà không hưởng án treo Người lực hành vi dân Notes: trường hợp không ứng cử đại biểu QH đại biểu HĐND quy định điều 37 luật Bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND : - Người bị tước quyền ứng cử theo án,quyết định Tòa án có hiệu lực pháp luật, người chấp hành hình phạt tù, người bị hạn chế lực hành vi dân - Người bị khởi tố bị can - Người chấp hành án,quyết định hình Tòa án - Người chấp hành xong án,quyết định hình Tòa án chưa xóa án tích - Người chấp hành biện pháp xử lí hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc giáo dục xã,phường,thị trấn Câu 2.Phân tích nguyên tắc bầu cử bình đẳng nguyên tắc bầu cử bình đẳng hiểu cử tri tham gia bầu cử có quyền nghĩa vụ Các ứng cử viên giới thiệu ứng cử theo tỉ lệ kết bầu cử phụ thuộc vào số phiếu mà cử tri bỏ phiếu cho ứng cử viên Nói tóm lại bình đẳng bầu cử tức bình đẳng cử tri-cử tri, ứng cử viên-ứng cử viên, đơn vị bầu cử-đơn vị bầu cử câu 3.Trình bày khái quát nguyên tắc bầu cử trực tiếp, nguyên tắc bỏ phiếu kín - Nguyên tắc bầu cử trực tiếp: cử tri tín nhiệm người bỏ phiếu thẳng cho người làm đại biểu QH đại biểu HĐND mà không thông qua người khác,cấp khác Luật Bầu cử nước ta có quy định chặt chẽ để đảm bảo cho nguyên tắc thực hiện: ngày bầu cử phải tiến hành vào ngày chủ nhật; trước ngày bầu cử,nhân dân thường xuyên thông báo địa điểm bỏ phiếu; cử tri phải tự bầu không nhờ người khác bầu thay hay bầu cách gửi thư… - nguyên tắc bỏ phiếu kín: nhằm đảm bảo cho cử tri tự biểu lộ ý chí việc lựa chọn đại biểu, tránh áp đặt Nguyên tắc đòi hỏi cử tri bỏ phiếu phải tự viết phiếu, tự gạch tên người ứng cử mà không tín nhiệm phiếu bầu in sẵn, tự bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu, không người xem cử tri viết phiếu Cử tri không viết nhờ người khác viết phải tự bỏ phiếu vào hòm phiếu Nếu tàn tật mà không tự bỏ phiếu nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm Câu Hãy nêu tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân - Các tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu QH gồm: + Hội đồng Bầu cử quốc gia (đây điểm hp2013) + Ủy ban bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND cấp tỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc TW + Ban bầu cử đơn vị bầu cử + Tổ bầu cử khu vực bỏ phiếu - Các tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu HĐND gồm: + Hội đồng Bầu cử quốc gia (đây điểm hp2013) + Ủy ban bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND cấp tỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc TW, Ủy ban bầu cử đại biểu HĐND cấp huyện huyện,quận,thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, Ủy ban bầu cử đại biểu HĐND cấp xã xã,phường,thị trấn (gọi chung Ủy ban bầu cử) + Ban bầu cử đại biểu HĐND cấp tỉnh, Ban bầu cử đại biểu HĐND cấp huyện, Ban bầu cử đại biểu HĐND cấp xã đơn vị bầu cử (gọi chung đơn vị bầu cử) + Tổ bầu cử khu vực bỏ phiếu Câu 5.Trình bày việc xác định kết bầu cử Phương pháp xác định kết bầu cử đa số tuyệt đối, quy định khoản điều 78: Kết bầu cử tính số phiếu bầu hợp lệ công nhận có nửa tổng số cử tri danh sách cử tri đơn vị bầu cử tham gia bầu cử, trừ trường hợp quy định khoản điều 80 Luật này(4 Trong trường hợp bầu cử lại ngày bầu cử tiến hành chậm 15 ngày sau ngày bầu cử Trong bầu cử lại, cử tri chọn bầu danh sách người ứng cử bầu cử Nếu bầu cử lại mà số cử tri bầu cử chưa đạt nửa tổng số cử tri danh sách cử tri kết bầu cử lại công nhận mà không tổ chức bầu cử lại lần thứ hai.) Người trúng cử phải người ứng cử đạt số phiếu bầu nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ Trường hợp số người ứng cử đạt số phiếu bầu nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ nhiều số lượng đại biểu mà đơn vị bầu cử bầu người trúng cử người có số phiếu bầu cao Trường hợp cuối danh sách trúng cử có nhiều người số phiếu bầu nhiều số lượng đại biểu bầu ấn định cho đơn vị bầu cử người nhiều tuổi người trúng cử  Notes: phiếu không hợp lệ phiếu +không theo mẫu tổ bầu cử phát +không có dấu tổ bầu cử +để số người bầu số đại biểu mà đơn vị bầu cử bầu +phiếu gạch,xóa hết tên người ứng cử +phiếu ghi tên người danh sách +phiếu có viết thêm +phiếu gạch vào khoảng cách ƯCV +phiếu có dấu khoanh tròn Câu 6.Trình bày việc bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung Điều 79 Bầu cử thêm Trong bầu cử đầu tiên, số người trúng cử đại biểu Quốc hội chưa đủ số lượng đại biểu bầu ấn định cho đơn vị bầu cử Ban bầu cử phải ghi rõ vào biên xác định kết bầu cử báo cáo cho Ủy ban bầu cử tỉnh để đề nghị Hội đồng bầu cử quốc gia xem xét, định việc bầu cử thêm đơn vị bầu cử Trong bầu cử đầu tiên, số người trúng cử đại biểu Hội đồng nhân dân chưa đủ hai phần ba số lượng đại biểu bầu ấn định cho đơn vị bầu cử Ban bầu cử phải ghi rõ vào biên xác định kết bầu cử báo cáo cho Ủy ban bầu cử chịu trách nhiệm tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp để định ngày bầu cử thêm đơn vị bầu cử Trong trường hợp bầu cử thêm ngày bầu cử tiến hành chậm 15 ngày sau ngày bầu cử Trong bầu cử thêm, cử tri chọn bầu danh sách người ứng cử bầu cử không trúng cử Người trúng cử người nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ có số phiếu bầu cao Nếu bầu cử thêm mà chưa đủ số lượng đại biểu bầu ấn định cho đơn vị bầu cử không tổ chức bầu cử thêm lần thứ hai Điều 80 Bầu cử lại Trường hợp đơn vị bầu cử có số cử tri bỏ phiếu chưa đạt nửa tổng số cử tri ghi danh sách cử tri Ban bầu cử phải ghi rõ vào biên báo cáo cho Ủy ban bầu cử chịu trách nhiệm tổ chức bầu cử đại biểu cấp Đối với bầu cử đại biểu Quốc hội, Ủy ban bầu cử tỉnh đề nghị Hội đồng bầu cử quốc gia xem xét, định việc bầu cử lại đơn vị bầu cử có số cử tri bỏ phiếu chưa đạt nửa tổng số cử tri ghi danh sách cử tri Đối với bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy ban bầu cử chịu trách nhiệm tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân định ngày bầu cử lại đơn vị bầu cử có số cử tri bỏ phiếu chưa đạt nửa tổng số cử tri ghi danh sách cử tri sau báo cáo đồng ý Hội đồng bầu cử quốc gia Trong trường hợp bầu cử lại ngày bầu cử tiến hành chậm 15 ngày sau ngày bầu cử Trong bầu cử lại, cử tri chọn bầu danh sách người ứng cử bầu cử Nếu bầu cử lại mà số cử tri bầu cử chưa đạt nửa tổng số cử tri danh sách cử tri kết bầu cử lại công nhận mà không tổ chức bầu cử lại lần thứ hai Điều 89 Bầu cử bổ sung Việc bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ tiến hành thời gian lại nhiệm kỳ nhiều 02 năm thiếu mười phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội bầu đầu nhiệm kỳ Việc bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ tiến hành thời gian lại nhiệm kỳ nhiều 18 tháng đáp ứng điều kiện sau đây: a) Hội đồng nhân dân thiếu phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân bầu đầu nhiệm kỳ; b) Đơn vị hành thành lập sở nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành có có số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân không đủ hai phần ba tổng số đại biểu bầu theo quy định Luật tổ chức quyền địa phương Quốc hội định công bố ngày bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội; Ủy ban thường vụ Quốc hội định công bố ngày bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định công bố ngày bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã Ngày bầu cử bổ sung phải ngày chủ nhật công bố chậm 30 ngày trước ngày bầu cử Câu Trình bày tiến trình bầu cử theo qui định pháp luật hành Quy trình bầu cử: B1: Ấn định ngày bầu cử Theo quy định Luật tổ chức bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND cấp, QH định ngày bầu cử toàn quốc việc bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND cấp, ngày bầu cử phải ngày chủ nhật công bố chậm 115 ngày trước ngày bầu cử B2: Thành lập tổ chức phụ trách bầu cử - Các tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu QH gồm: + Hội đồng Bầu cử quốc gia (đây điểm hp2013) + Ủy ban bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND cấp tỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc TW + Ban bầu cử đơn vị bầu cử + Tổ bầu cử khu vực bỏ phiếu - Các tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu HĐND gồm: + Hội đồng Bầu cử quốc gia (đây điểm hp2013) + Ủy ban bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND cấp tỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc TW, Ủy ban bầu cử đại biểu HĐND cấp huyện huyện,quận,thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, Ủy ban bầu cử đại biểu HĐND cấp xã xã,phường,thị trấn (gọi chung Ủy ban bầu cử) + Ban bầu cử đại biểu HĐND cấp tỉnh, Ban bầu cử đại biểu HĐND cấp huyện, Ban bầu cử đại biểu HĐND cấp xã đơn vị bầu cử (gọi chung đơn vị bầu cử) + Tổ bầu cử khu vực bỏ phiếu B3: Lập danh sách cử tri Mọi công dân đủ điều kiện (là công dân VN, đủ 18t trở lên, không thuộc trường hợp không lập danh sách cử tri) có quyền bầu cử lập danh sách cử tri Các trường hợp sau trường hợp không ghi tên vào danh sách cử tri: Người bị tước quyền bầu cử theo án,quyết định Tòa án có hiệu lực pháp luật - Người bị kết án tử hình thời gian chờ thi hành án - Người chấp hành hình phạt tù mà không hưởng án treo - Người lực hành vi dân B4: Lập danh sách ứng cử viên: Các tổ chức giới thiệu ứng cử viên ứng cử viên tự ứng cử Những trường hợp không ứng cử đại biểu QH đại biểu HĐND quy định điều 37 luật Bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND : - Người bị tước quyền ứng cử theo án,quyết định Tòa án có hiệu lực pháp luật, người chấp hành hình phạt tù, người bị hạn chế lực hành vi dân - Người bị khởi tố bị can - Người chấp hành án,quyết định hình Tòa án - Người chấp hành xong án,quyết định hình Tòa án chưa xóa án tích - Người chấp hành biện pháp xử lí hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc giáo dục xã,phường,thị trấn Đơn vị lập danh sách ứng cử viên có Mặt trận Tổ quốc VN Ủy ban Mặt trận tổ quốc VN tổ chức hội nghị hiệp thương để lập danh sách ứng cử viên: L1: phân bố số lượng ứng cử viên giới thiệu L2 (sơ bộ): gửi lấy ý kiến đóng góp cử tri nơi cư trú L3: Lập danh sách cử tri thức B5: Vận động bầu cử (điểm mới) Kinh phí tuyên truyền, vận động bầu cử bảo đảm ngân sách nhà nước Điều 63 Nguyên tắc vận động bầu cử Việc vận động bầu cử tiến hành dân chủ, công khai, bình đẳng, pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân đơn vị bầu cử thực vận động bầu cử đơn vị bầu cử Các tổ chức phụ trách bầu cử thành viên tổ chức không vận động cho người ứng cử Điều 64 Thời gian tiến hành vận động bầu cử Thời gian vận động bầu cử ngày công bố danh sách thức người ứng cử kết thúc trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 Điều 65 Hình thức vận động bầu cử Việc vận động bầu cử người ứng cử tiến hành hình thức sau đây: Gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri hội nghị tiếp xúc cử tri địa phương nơi ứng cử theo quy định Điều 66 Luật này; Thông qua phương tiện thông tin đại chúng theo quy định Điều 67 Luật B6: Bỏ phiếu-Kiểm phiếu-Xác định kết bầu cử Khi cử tri bỏ phiếu phải tự viết phiếu, tự gạch tên người ứng cử mà không tín nhiệm phiếu bầu in sẵn, tự bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu, không người xem cử tri viết phiếu Cử tri không viết nhờ người khác viết phải tự bỏ phiếu vào hòm phiếu Nếu tàn tật mà không tự bỏ phiếu nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm Việc kiểm phiếu phải tiến hành phòng bỏ phiếu sau bỏ phiếu kết thúc Trước mở hòm phiếu, Tổ bầu cử phải thống kê, lập biên bản,niêm phong số phiếu bầu không sử dụng đến phải mời hai cử tri người ứng cử có mặt chứng kiến việc kiểm phiếu.Sau kiểm phiếu xong,Tổ bầu cử phải lập biên kết kiểm phiếu Phương pháp xác định kết bầu cử đa số tuyệt đối, quy định khoản điều 78: người trúng cử phải người ứng cử đạt số phiếu bầu nửa số phiếu bầu hợp lệ Câu 8.Phân tích nguyên tắc tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Vì nhà nước ta nhà nướcXHCN-nhà nước dân, dân, dân Vì tât nhiên HP phải quy định nguyên tắc tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Điều HP2013 quy định: “Nước CHXHCNVN nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Điều HP2013 quy định: “ Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua QH,HĐND thông qua quan khác nhà nước” QH HĐND bao gồm đại biểu nhân dân nhân dân bầu ra, đại diện cho ý chí,nguyện vọng nhân dân,thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước,quyết định vấn đề quan trọng đất nước địa phương Ngoài nhân dân trực tiếp thực quyền lực nhà nước nhiều cách khác như: trực tiếp tham gia vào công việc quản lí nhà nước; tham gia thảo luận hiếp pháp luật; trực tiếp bầu đại biểu QH đại biểu HĐND, bãi nhiệm đại biểu họ không xứng đáng với tín nhiệm nhân dân; bỏ phiếu trưng cầu dân ý vấn đề quan trọng thuộc nhiệm vụ quyền hạn nhà nước 10 Câu Phân tích nguyên tắc Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước Nội dung nguyên tắc thể việc Đảng định hướng phát triển tổ chức máy nhà nước, giới thiệu, bồi dưỡng cán ưu tú để nhân dân lựa chọn bầu để quan nhà nước đề bạt bổ nhiệm giữ vị trí quan trọng máy nhà nước; Đảng vạch phương hướng xây dựng nhà nước, giám sát hoạt động quan nhà nước; Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua Đảng viên, tổ chức Đảng quan nhà nước, thông qua công tác tuyên truyền, vận động quần chúng máy nhà nước, Đảng lãnh đạo nhà nước tổ chức Đảng phải hoạt động khuôn khổ Hiếp pháp pháp luật Tuy nhiên, thực tế có cán bộ, nhà lãnh đạo có chức có quyền( đảng viên) có tình trạng tham nhũng,thoái hóa,biến chất Câu 10 Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ Điều hp2013 quy định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo HP pháp luật,quản lí xã hội HP pháp luật,thực nguyên tắc tập trung dân chủ” Bản chất nguyên tắc thể thống biện chứng chế độ tập trung lợi ích nhà nước,sự trực thuộc,phục tùng quan nhà nước cấp trước quan Nhà nước cấp chế độ dân chủ,tạo điều kiện cho việc phát triển sáng tạo,chủ động quyền tự quản quan nhà nước cấp Tập trung dân chủ mặt thể thống kết hợp hài hòa với Nếu trọng đến tập trung dễ dẫn đến chuyên quyền,độc đoán,mất dân chủ Nhưng trọng phát triển dân chủ mà không đảm bảo tập trung dễ dẫn đến tình trạng vô Chính phủ,cục địa phương Để đảm bảo thực tốt nguyên tắc đòi hỏi tổ chức hoạt động máy nhà nước phải đáp ứng yêu cầu sau: 28 Thưa ba:thảo luận dự án Các dự án quốc hội xem xét thảo luận tổ đại biểu hội trường cấc vấn đề xem xét toàn diện, từ lựa chọn phương án tối ưu để đến biểu quốc hội xem xét dự án, công trình quan trọng quốc gia sau nghe thuyết trình phủ, báo cáo thẩm tra hội đồng dân tộc ủy ban hữu quan biểu thông qua sau quốc hội thảo luận Thứ tư: biểu để thông qua dự án: Quốc hội định chương trình xây dựng pháp luật, pháp lệnh nhiệm kì quốc hội chương trình năm theo đề nghị ủy ban thường vụ quốc hội Quốc hội xem xét thông qua dự án luật nhiều kì họp quốc hội luật nghị quốc hội phải qua nửa tổng số đại biểu quốc hội biểu tán thành Đối với nghị việc bãi nhiệm đại biểu quốc hội, rút ngắn kéo dài nhiệm kì quốc hội, sửa đổi hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu quốc hội biểu tán thành Luật nghị quốc hội phải chủ tịch quốc hội kí chứng thực chủ tịch nước công vố chậm 15 ngày, kể từ ngày thông qua Quốc hội thông qua dự án cách biểu vấn đề, sau biểu toàn biểu toàn lần Câu 29: Trình bày hiểu biết anh (chị) chất vấn trả lời chất vấn Chất vấn biện pháp thực quyền giám sát quốc hội chất vấn quyền đại biểu quốc hội đòi hỏi quan nhà nước, nhà chức trách phải trả lời, báo cáo với quốc hội vấn đề có liên quan đến hoạt động quan, người bị chất vấn Theo luật tổ chức quốc hội Điều 32 Quyền chất vấn Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án 29 Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước Người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội kỳ họp Quốc hội phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội thời gian hai kỳ họp Quốc hội; trường hợp cần thiết, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho trả lời văn Trường hợp đại biểu Quốc hội chưa đồng ý với nội dung trả lời chất vấn có quyền chất vấn lại phiên họp Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội gửi chất vấn văn đến người bị chất vấn Câu 30 Tại nói: "Kỳ họp Quốc hội hình thức hoạt động chủ yếu Quốc hội"? Câu 31 Trình bày hiểu biết anh (chị) việc bãi nhiệm, quyền đại biểu Quốc hội, việc đại biểu Quốc hội xin làm nhiệm vụ đại biểu Theo luật tổ chức quốc hội: Điều 40 Việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội không xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân bị Quốc hội cử tri bãi nhiệm Trong trường hợp Quốc hội bãi nhiệm đại biểu Quốc hội việc bãi nhiệm phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Trong trường hợp cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội việc bãi nhiệm tiến hành theo trình tự Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định Điều 39 Việc tạm đình quyền đại biểu Quốc hội Trong trường hợp đại biểu Quốc hội bị khởi tố bị can Ủy ban thường vụ Quốc hội định tạm đình việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội trở lại thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu khôi phục lợi ích hợp pháp quan có thẩm quyền đình điều tra, đình vụ án đại biểu kể từ ngày án, định Tòa 30 án có hiệu lực pháp luật tuyên đại biểu tội miễn trách nhiệm hình Đại biểu Quốc hội bị kết tội án, định Tòa án đương nhiên quyền đại biểu Quốc hội, kể từ ngày án, định Toà án có hiệu lực pháp luật Điều 38 Việc chuyển công tác, xin làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội Trong nhiệm kỳ, đại biểu Quốc hội chuyển công tác đến tỉnh, thành phố khác trực thuộc trung ương chuyển sinh hoạt đến Đoàn đại biểu Quốc hội nơi nhận công tác Đại biểu Quốc hội xin làm nhiệm vụ đại biểu lý sức khoẻ lý khác Việc chấp nhận đại biểu Quốc hội xin làm nhiệm vụ Quốc hội định; thời gian Quốc hội không họp Ủy ban thường vụ Quốc hội định báo cáo với Quốc hội kỳ họp gần Đại biểu Quốc hội làm nhiệm vụ đại biểu kể từ ngày Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua nghị cho làm nhiệm vụ đại biểu Câu 32 Phân tích vị trí Chủ tịch nước theo qui định pháp luật hành Điều 86 hp2013 Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Câu 33 Phân tích mối quan hệ Chủ tịch nước với quan nhà nước khác Câu 34 Phân tích vị trí, vai trò Chủ tịch nước theo qui định Hiến pháp 1946 31 Chủ tịch nước đứng đầu phủ nhà nước, nguyên thủ quốc gia đồng thời người đứng đầu quan hành nhà nước cao [5][6] Chủ tịch nước nắm quyền hành pháp cao đảm bảo cho hoạt động quan nhà nước thông suốt từ trung ương địa phương Với quyền hạn chủ tịch nước có quyền chỉ, đạo tối đa nhiều phương diện, lĩnh vực quản lý nhà nước lúc Chủ tịch nước người đứng đầu quan hành nhà nước trung ương quyền hạn lớn cho chủ tịch nước, giúp huy động nguồn lực để ứng phó với tình xảy Chủ tịch nước tổng huy quân đội toàn quốc, định cách chức tướng soái lục quân, hải quân không quân Câu 35 Phân tích mối quan hệ Chủ tịch nước với Quốc hội theo pháp luật hành Mối quan hệ Chủ tịch nước với Quốc hội - Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá bầu Chủ tịch nước Sau bầu, Chủ tịch nước phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, nhân dân Hiến pháp - Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội họp kín; có quyền yêu cầu Quốc hội họp bất thường Chủ tịch nước có quyền trình dự án luật trước Quốc hội - Chủ tịch nước có nhiệm vụ quyền hạn công bố Hiến pháp; công bố luật, - quốc hội có quyền bãi nhiệm chủ tịch nước Câu 36 Phân tích mối quan hệ Chủ tịch nước với Chính phủ theo pháp luật hành Mối quan hệ Chủ tịch nước với Chính phủ: - Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính Và thời gian quốc hội không họp theo đề nghị thủ tướng phủ đình công tác phó thủ trưởng, trưởng thủ trưởng quan ngang 32 - Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước - Chính phủ báo cáo công tác trước Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ báo cáo công tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Chủ tịch nước - Chính phủ tổ chức thi hành lệnh, định Chủ tịch nước; tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước Câu( tự nghĩ) trình bày mối quan hệ chủ tịch nước với TAND VKSND - Chủ tịch nước đề nghị bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chánh án tòa án nhân dân tối cao viện trưởng viện kiểm sát nhân tối cao - Căn vào nghị quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thẩm phán tòa án nhân dân tối cao Bổ nhiệm miễn nhiệm, cách chức phó chánh án tòa án nhân dân tối cao, thẩm phán tòa án khác, phó viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao Câu 37 Phân tích vị trí, tính chất Chính phủ theo qui định pháp luật hành - Theo quy định hiến pháp 2013 Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội + Chính phủ thực quyền hành có nghĩa phủ có trách nhiệm triển khai hoạt động quản lý nhà nước, bao trùm lên toàn lĩnh vực thuộc chức phủ hiến pháp quy định bao trùm lĩnh vực phạm vi nước + hoạt động quản lí hành nhà nước phủ để đảm bảo cho thống hoạt động phủ thực vai trò lãnh 33 đạo, đạo hướng dẫn kiểm tra hoạt động quan ngang quan thuộc phủ UBND Câu 38 Trình bày cấu, tổ chức cách thức thành lập Chính phủ theo qui định pháp luật hành - - Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ(5nguoi) , Bộ trưởng(18) Thủ trưởng quan ngang bộ(4) Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội định Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm bộ, quan ngang Việc thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang Chính phủ trình Quốc hội định Cách thức thành lập:căn vào luât tổ chức phủ: Điều Nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ Tuân thủ Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm bình đẳng giới Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chức năng, phạm vi quản lý bộ, quan ngang bộ; đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu Tổ chức máy hành tinh gọn, động, hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm nguyên tắc quan cấp phục tùng lãnh đạo, đạo chấp hành nghiêm chỉnh định quan cấp Phân cấp, phân quyền hợp lý Chính phủ với quyền địa phương, bảo đảm quyền quản lý thống Chính phủ phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương Minh bạch, đại hóa hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan hành nhà nước cấp; bảo đảm thực hành thống nhất, thông suốt, liên tục, dân chủ, đại, phục vụ Nhân dân, chịu kiểm tra, giám sát Nhân dân 34 Câu 39 So sánh vị trí, tính chất Chính phủ theo qui định Hiến pháp 1980 với Hiến pháp 1992 Vị trí tính chất phủ theo hp 1980:điều 104 hp 1980 quy định hội đồng trưởng phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam, quan chấp hành hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao Vị trí tính chất phủ theo hp1992: điều 109 hp 1992 quy định phủ quan chấp hành quốc hội, quan hành nhà nước cao nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Như vậy: Câu 40 So sánh vị trí, tính chất Chính phủ theo qui định Hiến pháp 1992 với Hiến pháp 1946 Vị trí tính chất phủ theo hp1992: điều 109 hp 1992 quy định phủ quan chấp hành quốc hội, quan hành nhà nước cao nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Vị trí tính chất phủ theo hp1946: điều 71 hp 1946 quy định: hội đồng phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan hành nhà nước cao nước việt nam dân chủ cộng hòa Như vậy:……… Câu 41 Phân tích mối quan hệ Quốc hội Chính phủ Việt Nam theo qui định pháp luật hành • a hình thành -Quốc hội thành lập phủ, Quốc hội bầu thủ tướng phủ số đại biểu quốc hội kỳ họp khóa “không phải thành viên chuyên trách ủy ban hội đồng thuộc quốc hôi” sở giới thiệu thủ tướng phủ quốc hội phê chẩn chức danh khác thành viên thuộc phủ gồm phó thủ tướng trưởng, thủ trưởng quan ngang thứ trưởng Đồng thời quốc hội có quyền bỏ phiếu bất tín 35 nhiệm tất chức danh thuộc phủ, chức danh thủ tướng phủ sở đề nghị chủ tịch nước ủy ban thường vụ quốc hội -Quốc hội có quyền định phủ có quan ngang theo đề nghị thủ tướng phủ cho hợp với thực tế đời sống hoạt động có hiệu Các thành viên phủ không thiết đại biểu quốc hội “trừ thủ tướng” quy định nhằm thể quan điểm phân công phân nhiệm quan máy nhà nước đồng thời đảm bảo hiểu hoạt đọng thành viên phủ đại biểu quốc hội Nhiệm kỳ phủ tính theo nhiệm kỳ quốc hội quốc hội hết nhiệm kỳ phủ tiếp tục hoạt động quốc hội khóa thành lập phủ khóa mới, điều thể tính liên tục tổ chức hoạt đọng quốc hội phủ b hoạt động Quốc hội ban hành hiến pháp , luật , nghị phủ chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện, sở hiến pháp, luật nghị quốc hội phủ có nhiệm vụ quản lý xã hội đồng thời phủ ban hành văn hướng dẫn thi hành luật quốc hội cho quan nhà nước khác quốc hội thành lập phủ nên hoạt động phủ phải chịu kiểm tra giám sát quốc hội phủ có trách nhiệm báo cáo trước quốc hội ủy ban thường vụ quốc hội chủ tịnh nước hoạt động Câu 42 Phân tích mối quan hệ Quốc hội Chính phủ Việt Nam qua Hiến pháp Câu 43 Trình bày khái quát phiên họp Chính phủ Theo luật tổ chức phủ Điều 46 Phiên họp Chính phủ 36 Phiên họp Chính phủ tiến hành có hai phần ba tổng số thành viên Chính phủ tham dự Nội dung phiên họp Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đề nghị thông báo đến thành viên Chính phủ Các định Chính phủ phải nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu tán thành Trong trường hợp biểu ngang thực theo ý kiến mà Thủ tướng Chính phủ biểu Câu 44 Phân tích vị trí, tính chất, chức Hội đồng nhân dân 1/Vị trí,tính chất: Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp +Đại diện: nhân dân bầu nên +Quyền lực:thành lập quan địa phương,thành lập UBND cấp 2/Chức năng: Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân Câu 45 Trình bày cấu, tổ chức Hội đồng nhân dân Theo luật tổ chức quyền địa phương Điều hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân gồm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri địa phương bầu ra, quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, 37 nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước cử tri địa phương trước Hội đồng nhân dân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Đại biểu Hội đồng nhân dân bình đẳng thảo luận định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân quan thường trực Hội đồng nhân dân, thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật quy định, khác pháp luật có liên quan; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân Thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân đồng thời thành viên Ủy ban nhân dân cấp Ban Hội đồng nhân dân quan Hội đồng nhân dân, có nhiệm vụ thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án trước trình Hội đồng nhân dân, giám sát, kiến nghị vấn đề thuộc lĩnh vực Ban phụ trách; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân Câu 46 Trình bày khái quát tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân • Tổ chức UBND gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch Ủy viên, số lượng cụ thể Phó chủ tịch UBND cấp Chính phủ quy định”( Điều luật tổ chức quyền địa phương) Nhiệm kì UBND năm theo nhiệm kì HĐND cấp Khi HĐND hết nhiệm kì, UBND tiếp tục làm nhiệm vụ HĐND khóa bầu UBND khóa - Ủy ban nhân dân tỉnh loại I có không bốn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II loại III có không ba Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an 38 - Ủy ban nhân dân huyện loại I có không ba Phó Chủ tịch; huyện loại II loại III có không hai Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộcỦy ban nhân dân huyện, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an - Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Ủy ban nhân dân xã loại I có không hai Phó Chủ tịch; xã loại II loại III có Phó Chủ tịch • Hoạt động 1.Phiên họp UBND Ủy ban nhân dân họp thường kỳ tháng lần Chủ tịch Ủy ban nhân dân định cụ thể ngày họp, chương trình, nội dung phiên họp Thành viên Ủy ban nhân dân có trách nhiệm tham dự đầy đủ phiên họp Ủy ban nhân dân, vắng mặt phải báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân đồng ý.Phiên họp Ủy ban nhân dân tiến hành có hai phần ba tổng số thành viênỦy ban nhân dân tham dự 2.Cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thủ tướng Chính phủ định cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện định cách chức Chủ tịchỦy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân có hành vi vi phạm pháp luật không thực chức trách, nhiệm vụ giao Người bị cách chức chấm dứt việc thực nhiệm vụ Chủ tịch Ủy bannhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân kể từ định cách chức có hiệu lực 3.Tổ chức hội nghị trao đổi, đối thoại Ủy ban nhân dân cấp xã với Nhân dân Hằng năm, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức lần hội nghị trao đổi, đối thoại với Nhân dân địa phương tình hình hoạt động Ủy ban nhân dân vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân địa phương; trường hợp quy mô đơn vị hành cấp xã lớn, tổ chức trao đổi, đối thoại với Nhân dân theo cụm thôn, tổ dân phố Ủy ban nhân dân phải thông báo phương tiện thông tin đại chúng thông báo đến Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố thời gian, địa điểm, nội dung hội nghị trao đổi, đối thoại với Nhân dân chậm 07 ngày trước ngày tổ chức hội nghị 39 Ngoài số quan chuyên môn thuộc UBND quy định điều luật tổ chức quyền địa phương: Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tổ chức cấp tỉnh (gồm có sở quan tương đương sở), cấp huyện( phòng quan tương đương phòng), quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền quan nhà nước cấp Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân, đồng thời chịu đạo, kiểm tra nghiệp vụ quan quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực cấp Việc tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân phải bảo đảm phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo điều kiện, tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; bảo đảm tinh gọn, hợp lý, thông suốt, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực từ trung ương đến sở; không trùng lặp với nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp đặt địa bàn Chính phủ quy định cụ thể tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Câu 47 Phân tích mối quan hệ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân theo qui định pháp luật hành Câu 48 Phân tích chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân I.Chức Tòa án Chức Tòa án nhân dân phương diện hoạt động chủ yếu Tòa án nhân dân Chức Tòa án nhân dân quy định Điều 102 Hiến pháp 2013: Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp.Như có Tòa án có quyền xét xử xét xử chức Tòa án II.Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân 40 Được quy định điều 102 Hiến pháp 2013: Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức,cá nhân Câu 49 Hãy nêu nguyên tắc tổ chức, hoạt động Tòa án nhân dân Điều 103 hp 2013 quy định Việc xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Tòa án nhân dân xét xử công khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, Tòa án nhân dân xét xử kín Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm Câu 50 Hãy nêu công tác Viện kiểm sát nhân dân 41 1: thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 2: thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình 3: thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn truy tố 4: thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình 5: công tác điều tra quan điều tra viện kiểm sát nhân dân 6: kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình 7: kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật; kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành 8: giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp 9: thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp 10: thống kê tội phạm công tác khác Câu 51: trình bày hội đồng bầu cử quốc gia kiểm toán nhà nước Theo quy định hiến pháp 2013 Điều 117 Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia số lượng thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia luật định 42 Điều 118 Kiểm toán nhà nước quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công Tổng Kiểm toán nhà nước người đứng đầu Kiểm toán nhà nước, Quốc hội bầu Nhiệm kỳ Tổng Kiểm toán nhà nước luật định Tổng Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo kết kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Kiểm toán nhà nước luật định [...]... nhũng, quan liêu Câu 25 Phân tích chức năng lập hiến và lập pháp của Quốc hội theo pháp luật hiện hành Về chức năng lập hiến và lập pháp, Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp Quốc hội cũng là cơ quan duy nhất có quyền thông qua Hiến pháp và sửa đổi luật Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước và quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước Hiến pháp và luật có vị trí... XHCN Việt Nam” (Điều 83 Hiến pháp 19 92) Hoặc “Qh là cơ quan đại biểu cao nhất của nd,cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN QH thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước” (điều 69 hp2013) 24 Trả lời như câu 22, 24 ,25 Câu 24 Phân tích chức năng giám sát tối cao của Quốc hội theo pháp luật hiện hành Có... 12 Phân tích nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Điều 2 hp2013 quy định : “ Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền XHCN của dân,do dân,vì dân” Khi nói đến pháp quyền ,pháp chế cũng tức là nói đến pháp luật thượng tôn” Trong nhà nước pháp quyền, pháp luật là số 1 Tuy nhiên, để thực hiện được nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi: Nhà nước phải xây dựng được một cơ sở pháp luật hoàn thiện.Đây là cơ sở pháp. .. việc tuân theo pháp luật và thực hành quyền công tố.( giống hp 59) Chủ tịch nước Không có Gồm VKSNDTC, VKSNDT, VKSNDH, VKSQSCC VKS có chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp và thực hành quyền công tố CTN là nguyên thủ quốc gia, là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoại 22 Câu 21 So sánh bộ máy nhà nước theo Hiến pháp1 9 92 với bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 20 13 Tiêu chí so... hóa và có hiệu lực thi hành trên toàn bộ lãnh thổ nước ta Luật là văn bản có hiệu lực pháp lí sau Hiến pháp Các quy phạm pháp luật khác do các cơ quan nhà nước ban hành phải căn cứ vào Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và không được trái với tinh thần, nội dung của Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội Câu 26 : Trình bày khái quát cơ cấu, tổ chức của Quốc hội Cơ cấu tổ chức của quốc hội bao... cơ quan quyền lực nhà nước bầu ra (Giống hp59) Gồm VKSNDTC, VKSNDT, VKSNDH, VKSQSCC VKS có chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyền công tố ( giống hp 59) Không có 21 Câu 21 So sánh bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 với bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 19 92 Tiêu chí so sánh Các cấp quản lí và hệ thống cơ quan nhà nước Hệ thống cơ quan đại diện Hp 1980 Có 4 cấp quản lí( tw, tỉnh,... chức và hoạt động của Chính phủ 1 Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm bình đẳng giới 2 Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và chức năng, phạm vi quản lý giữa các bộ, cơ quan ngang bộ; đề cao trách nhiệm cá nhân của người đứng... nhiệm Gồm VKSNDTC, VKSNDT, VKSNDH, VKSQSCC VKS có chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp và thực hành quyền công tố Là người đứng đầu chính CTN là nguyên thủ quốc gia, phủ là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoại 20 Câu 20 So sánh bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959 với bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 Tiêu chí so sánh Các cấp quản lí và hệ thống cơ quan nhà nước Hệ thống... lập hiến và lập pháp QH thành lập ra các cơ quan nhà nước quan trọng khác và các cơ quan đó phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác và chịu sự giám sát trước QH QH quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước - Về chức năng: + là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp + quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước + thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước Câu 23 ... chất của Chính phủ theo qui định của Hiến pháp 1980 với Hiến pháp 19 92 Vị trí tính chất của chính phủ theo hp 1980:điều 104 hp 1980 quy định hội đồng bộ trưởng là chính phủ của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam, là cơ quan chấp hành và hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Vị trí tính chất của chính phủ theo hp19 92: điều 109 hp 19 92 quy định chính phủ là cơ quan chấp ... Câu 25 Phân tích chức lập hiến lập pháp Quốc hội theo pháp luật hành Về chức lập hiến lập pháp, Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội quan có quyền thông qua Hiến pháp sửa đổi luật Hiến. .. đối ngoại 22 Câu 21 So sánh máy nhà nước theo Hiến pháp1 9 92 với máy nhà nước theo Hiến pháp 20 13 Tiêu chí so sánh Các cấp quản lí hệ thống quan nhà nước Hệ thống quan đại diện Hp 19 92 Có cấp quản... động Nhà nước” (điều 69 hp2013) 24 Trả lời câu 22, 24 ,25 Câu 24 Phân tích chức giám sát tối cao Quốc hội theo pháp luật hành Có thể nói chức quan trọng Quốc hội điểm hp 20 13 Trước hết cần hiểu giám

Ngày đăng: 30/12/2015, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan