1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: Hệ thống vệ tinh biển (hàng hải) và ứng dụng ở Việt Nam

45 813 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG BỘ MÔN HỆ THỐNG VIỄN THÔNG ************** BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: Hệ thống vệ tinh biển (hàng hải) ứng dụng Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Văn Yêm Sinh viên thực : Lê Văn Công 20090358 Lê Văn Thuận 20092625 Nguyễn Hùng Cường Ma Văn Thành 20090025 Dương Tuấn Anh 20090060 Hà Nội 5-2013 MỤC LỤC………………………………………………………………………….2 LỜI NÓI ĐẦU Thông tin vệ tinh xuất bốn thập kỷ qua phát triển nhanh chóng giới nước ta ,mở cho thời kỳ cho phát triển lĩnh vực khoa học đời sóng nói chung đặc biệt ngành viễn thông nói riêng Ngày ,thông tin vệ tinh ứng dụng nước ta năm 80 mở phát triển viễn thông Việt Nam Thông tin vệ tinh có nhiều ưu điểm bật vùng phủ sóng rộng ,triển khai lắp rắp nhanh khả ngang cung cấp dịch vụ đa dạng cho người dùng.Nó phương tiện hữu ích hiệu để kết nối thông tin liên lạc với vùng xa xôi ,biên giới ,hải đảo nơi mà mạng cố VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page định không tới ,đồng thời vệ tinh nhờ ưu điểm triển khai lắp rắp thiết lập liên lạc nhanh phương tiện liên lạc động giúp ứng cứu kịp thời cách tình khẩn cấp Trước ưu điểm hệ thống thông tin vệ tinh ,một ứng dụng bật hệ thống vệ tinh biển Hệ thống vệ tinh biển khổng ứng dụng để quản lý chủ quyền lãnh thổ mà ứng dụng để quản lý số lượng tàu thuyển đánh bắt cá xa bờ nhiều ứng dụng khác Trong đề tài ,chúng em mang tính tìm hiểu mô phần mềm hệ thống thông tin vệ tinh biển Trong báo cáo không tránh sai sót định nên chúng em mong góp ý để sửa chữa báo cáo hoàn thiện Chúng em xin cảm ơn để thầy PGS.TS Vũ Văn Yêm hướng dẫn chúng em đề tài Sinh viên thực PHẦN A: LÝ THUYẾT VỀ CÁC HỆ THỐNG VỆ TINH BIỂN I.Các hệ thống vệ tinh biển giới 1.Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu 1.1 Cấu trúc hệ thống GPS Hệ thống định vi toàn cầu GPS bao gồm phận cấu thành ,đó phần không gian ,phần điểu khiển ,phần sử dụng VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page Chúng ta tìm hiểu cụ thể phận hệ thống chức : • Phần không gian Bao gồm 24 vệ tinh quay quanh quỹ đạo có độ cao đồng 20200km,chu kỳ 12h ,phân phối tầng mặt phẳng quỹ đạo nghiêng với xích đạo góc 550.Việc bố trí nhằm mục đích để thời điểm vị trí trái quan sát vệ tinh Mỗi vệ tinh phát tần số sóng mang với tần số cao L1=1575.42MHz L2=1227.60MHz Loại sóng phát sở dãy số tựa ngẫu nhiên bao gồm số Mã gọi tên mã P.Bên cạnh mã P mang mã C/A songs L1.Mã C/A phát với tần số 10.23MHz 1.023MHz Ngoài mã vệ tinh phát mã phụ có tần số 50Hz chứa thông tin lịch vệ tinh Các vệ tinh trang bị đồng hồ nguyên tử với độ xác cao • Phần điểu khiển Phần điều khiển để trì hoạt động toàn hệ thống GPS hiệu chỉnh tín hiệu thông tin vệ tinh hệ thống GPS Phần bao gồm trạm mặt đất có trạm theo dõi ,một trạm điều khiển trung tâm trạm hiệu chỉnh số liệu Bao gồm trạm giám sát Diego Grarreia, đảo Ascension, Kwajalein Hawaii trạm điều khiển Colorado VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page Spring, tiểu bang Colorado Hoa Kỳ Lưới trắc địa đặt trạm xác định phương pháp giao thoa đường đáy dài Trạm trung tâm làm nhiệm vụ tính toán lại tọa độ vệ tinh theo số liệu trạm theo dỗi thu từ vệ tinh Sau tính toán số liệu gửi từ trạm trung tâm tới trạm hiểu chỉnh số liệu từ gửi tiếp tới vệ tinh Như vòng 1h vệ tinh đề có số liệu hiểu chỉnh để phát cho máy thu • Phần sử dụng Phần sử dụng bao gồm máy thu tín hiệu từ vệ tinh đất liền hay tàu thủy Các máy thu phân làm loại:máy thu tần số máy thu tần số Máy thu1 tần số nhận mã phát với sóng mang L1.Các máy thu tần số nhận car2 sóng mang L1 L2 Các máy thu tần số phát huy tác dụng đo tọa độ tuyệt đối xác tọa độ tương độ xác đến 5cm khoảng cách nhỏ 50km.Với khoảng cách lớn 50km độ xác giảm đáng kể Để đo tren khoảng cách dài đến vài nghìn km phải sử dụng máy tần số để khử ảnh hưởng tầng ion khí trái đất Toàn phần cứng GPS hoạt động hệ thống tọa độ WGS-84 với kích thước slipsoid a=6378137.0 m 1:29825722 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 1.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống GPS 1.2.1 Xác định vị trí • Xác định vị trí vệ tinh Vị trí người quan sát xác định khoảng tới vệ tinh biết vị trí vệ tinh thời điểm phát tín hiệu Ngược lại với trạm quan sát có vị trí biết nhận tín hiệu phát từ vệ tinh xác định vị trí vệ tinh lúc phát tín hiệu Bốn trạm quan sát không thu riêng vệ tinh mà chúng nhận tín hiệu tất vệ tinh điều kiện cho phép Từng trạm xác định thời điểm đến tất tín hiệu vệ tinh thu gửi thông tin đến trạm điều khiển Từ vị trí biết trạm quan sát thời điểm tín hiệu, trạm điều khiển xác định vị trí vệ tinh không gian chiều thời điểm tín hiệu rời vệ tinh VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page • Phương trình khoảng cách Vệ tinh phát tín hiệu thời điểm tsv (theo GPS time) mà trạm sử dụng biết Trên đồng hồ máy thu, thời điểm đến tín hiệu tu Nếu đồng hồ vệ tinh máy thu đồng khoảng cách truyền tín hiệu là: C(tu - tsv) Tuy nhiên đồng hồ trạm sử dụng chậm so với đồng hồ vệ tinh lượng tbias, thời gian truyền tín hiệu là: Δt=tu + tbias - tsv Khoảng cách vệ tinh với người sử dụng: D= C.Δt = C(tu - tsv)+ C.tbias • Xác định vị trí người quan sát Lập hệ trục toạ độ vuông góc có gốc trùng với tâm trái đất Khoảng cách từ người sử dụng có toạ độ P(xu,yu,zu) vệ tinh thứ i có toạ độ Si(xi,yi,zi) là: ( xi − xu )2 + ( yi − yu ) + ( zi − zu ) = C (tu + tbias − tsv ) Thời điểm tsv cho vệ tinh biết, giá trị chưa biết xu, yu, zu tbias Do ta cần phương trình độc lập , tức cần vệ tinh đồng thời VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page ( x1 − xu )2 + ( y1 − yu ) + ( z1 − zu )2 = C (tu1 + tbias − t sv1 )  2 2 ( x2 − xu ) + ( y2 − yu ) + ( z2 − zu ) = C (tu2 + tbias − tsv2 )  2 2 ( x3 − xu ) + ( y3 − yu ) + ( z3 − zu ) = C (tu3 + tbias − tsv3 )  2 2 ( x4 − xu ) + ( y4 − yu ) + ( z4 − zu ) = C (tu4 + tbias − tsv4 ) Nếu coi Trái Đất mặt cầu bán kính R, phương trình mặt cầu là: R = xu + yu + zu Khi có ẩn, tức cần phương trình vệ tinh đủ 1.3 Tín hiệu vệ tinh mã hoá tín hiệu 1.3.1 Tần số tín hiệu vệ tinh Mọi thành phần tín hiệu GPS dựa sở tốc độ đồng hồ Cacsium f0=10,23 MHz Trên thực tế, tốc độ đồng hồ vệ tinh cố ý đặt thấp 4,45.10-10 so với giá trị f0 để bù trừ hiệu ứng tương quan trugn bình Để tạo sóng mang, người ta dựa vào tần số f0, đươc nhân sau: • • f0 x 154 tạo tần số L1=1575,42 MHz (λ = 19 cm) f0 x 120 tạo tần số L2=1227,6 MHz (λ = 24 cm) Hai tần số sử dụng làm tham số sóng mang, phát tín hiệu tới người sử dụng VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page Đường lan truyền thời gian lan truyền tín hiệu chịu ảnh hưởng khúc xạ tầng ion Sự khúc xạ sinh sai số việc đo khoảng cách Với việc phát tín hiệu mã xác P –code (precision code) tần số L1 L2 xác đinh sai số Mã tiêu chuẩn ( mã thu thô – C/A – coarse acquisition code) phát tần số L1 1.3.2 Tín hiệu mã hoá • Tương quan tự động Giả sử có đường cong hiệu điện biến đổi Khi hiệu điện dương, hiệu điện có khả dương âm ngược lại Do lấy trung bình tích hiệu điện thời gian đủ dài, giá trị trung bình Cho đường cong giống lệch hau thời gian Nếu dịch chuyển cho trùng thời gian trung bình tích đột ngột tăng đến cực đại sau đột ngột VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page Phương pháp cho phép xác định cách xác hiệu điện đường cong giống có pha khác pha gọi tương quan chéo Thay cho đường cong hiệu điện thế, vệ tinh phát tín hiệu bao gồm chuỗi hiệu điện dương âm (chips) Thời gian kéo dài chip gọi độ dài chip Mỗi chuỗi gọi chuỗi “tín hiệu giả ngẫu nhiên” PRN (Pseudo Random Noise) Vệ tinh phát chuỗi giống Các chuỗi tạo ghi dịch Ở vệ tinh, tạo nhiều chuỗi khác trạm điều khiển quy định • Các mã PRN (Psendo Random Noise Code) Hệ thống GPS sử dụng laoị mã giả nhiễu ngẫu nhiên C/A mã P Tần số sóng mang L1 điều khiển mã P C/A kiện hàng hải Tần số sóng mang L2 điều khiển mã P kiện hàng hải Trong mã C/A mã tiêu chuẩn SPS (Standard Positioning Service) phục vụ định vị xác - Mã C/A: Có tần số chip f0/10 = 1,023 MHz, chiều dài bước sóng khoảng 300m, độ dài 1023 bit chu kỳ 1ms Độ dài chip 0,9975ms Độ dài mã 1ms= 1000µs VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 10                Độ cao: 790 Km Bay vòng quanh trái đất 101 phút, với khoảng lặp 35 ngày Phóng lên 1/3/2002 , liên lạc 8/4/2012 Vệ tinh Radasat-1 Quĩ đạo đồng mặt trời, qua cực trái đất, nghiêng 98,6 Độ cao: 798 Km Phóng 4/11/1995 Sử dụng 5.3 Ghz, Band C Sử dụng rada sensor: Synthenic Aperture Radar (SAR) Bay vòng quay trái đất 100.7 phút, khoảng lặp 24 ngày Vệ tinh Radasat-2 (SAR) Quĩ đạo đồng mặt trời, theo sau vệ tinh Radasat-1, nghiêng 98.5740 Độ cao: 798 Km Bay vòng quanh trái đất 100.75 phút, khoảng lặp lại 24 ngày Phóng 14/12/2007 1.4 Sơ đồ khối VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 31 Các hệ thống viễn thông biển triển khai khác 2.1 Hệ thống vệ tinh biển cho ngư dân Ngày 29/9, Sở Thông tin Truyền thông Đà Nẵng phối hợp với nhà cung cấp giải pháp mạng tổ chức Hội thảo Thông tin vệ tinh phục vụ đánh bắt hải sản Tại Hội thảo, đại diện công ty Thuraya công ty Addvalue giới thiệu hệ thống thông tin vệ tinh thông qua tảng GSM & GPS, vệ tinh; giới thiệu thiết bị điện thoại vệ tinh với nhiều chức (gọi, fax, nhắn tin …); thiết bị thu phát sóng di động biển… Điều đáng ý, thiết bị phù hợp với việc liên lạc điều kiện thời tiết, chịu khí hậu khắc nghiệt, thời gian sử dụng lâu… Đặc biệt, Hội thảo giới thiệu thiết bị (Seagull 5000i) giao tiếp giọng nói hỗ trợ thêm tính định vị theo dõi GPS Thiết bị với phận gồm phận thu phát sóng vô tuyến vệ tinh, tích hợp GPS, modem vệ tinh máy thu phát cầm tay Ngoài gọi, nhắn tin, fax, Seagull 5000i giúp Trung tâm kiểm soát lên cấu hình cho hệ thống để gửỉ báo cáo vị trí theo định kì Thiết bị chịu thời tiết khắc nghiệt từ -20 độ C đến 55 độ C VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 32 Phần mềm giám sát, định vị lưu trữ liệu thông tin tàu bè di chuyển Thiết bị báo thông tin vị trí, đường đi, tốc độ… tàu bè cho đơn vị giám sát quyền Khi tàu bè tiến vào vùng ranh giới không vượt qua, nhà quản trị mạng thông báo để không vượt qua ranh giới Đây sản phẩm lắp đặt tất tàu bè Tây Ban Nha, nhà chức trách đòi hỏi thiết bị khơi phải gắn thiết bị giám sát vệ tinh Theo ông Phạm Kim Sơn – Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông Đà Nẵng, Hội thảo giúp ngành chức cập nhật giải pháp, công nghệ thông tin biển phục vụ đánh bắt hải sản, phục vụ cho công tác quản lý, tham mưu đề xuất hoàn thiện hệ thống thông tin nhằm đảm bảo an toàn cho đánh bắt hải sản phối hợp tìm kiếm cứu nạn biển Được biết, Đà Nẵng có 2.050 phương tiện nghề cá với 10.200 lao động thường xuyên có 600 phương tiện nghề cá tỉnh lân cận hoạt động làm ăn neo đậu UBND thành phố vừa có công văn đồng ý việc thực đề án triển khai phần mềm quản lý tàu cá Bộ đội Biên phòng thành phố Đà Nẵng từ năm 2012 với quy mô đầu tư 300 - 400 triệu đồng VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 33 2.2 Dịch vụ -Fleetphone Vishipel Dịch vụ Fleetphone Inmarsat dịch vụ điện thoại cố định dành cho tàu nhỏ với yêu cầu thoại trang bị thêm tàu cần đường thoại riêng Với giá thành thấp dịch vụ điện thoại vệ tinh toàn cầu Fleetphone lựa chọn cho người làm việc hành hải khu vực phủ sóng điện thoại di động Fleetphone cung cấp dịch vụ: • Thoại: thực gọi thoại thông qua vệ tinh • Voice mail; • Truyền liệu với tốc độ 2.4 kbps: truyền email dạng text với file đính kèm nhỏ • SMS: gửi nhận tin nhắn dạng văn bản; • Cuộc gọi khẩn cấp 505 Emergency Calling (chỉ có Oceana 800 đáp ứng) Những lợi ích mà dịch vụ Fleetphone mang lại: • Giá cạnh tranh; • -Kết nối mạng vệ tinh I4 đáng tin cậy • Chi phí gọi thấp; • Thiết kế dựa công nghệ Isatphone Pro • Linh hoạt, đáp ứng yêu cầu thoại thông qua model thiết bị đầu cuối; • Có thể tích hợp vào tổng đài để sử dụng cho nhiều người Hiện thị trường có loại thiết bị đầu cuối cho dịch vụ Fleetphone hãng Beam sản xuấtOceana 400 Oceana 800 Oceana 400: VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 34 Oceanna 400 thiết bị đầu cuối đơn giản, chi phí hiệu với giao diện RJ11/POTS, cho phép điện thoại chuẩn hệ thống tổng đài – giải pháp lý tưởng cho thuyền viên Oceana 800: Oceana 800 thiết bị đầu cuối bao gồm tất cả: với Bluetooth tích hợp, hình LCD cho danh bạ tin nhắn SMS, handset tích hợp loa Nó có tính máy thu GPS tích hợp cung cấp theo dõi tracking báo cáo nhanh thông qua SMS Oceana 800 hỗ trợ khả nhiều người dùng gọi khẩn cấp 505 Emegency Calling 2.3.Dịch vụ Isatphone Link - Dịch vụ điện thoại cố định vệ tinh toàn cầu Dịch vụ Vishipel đưa vào triển khai dịch vụ điện thoại cố định vệ tinh toàn cầu Inmarsat, phát triển dựa điện thoại vệ tinh cầm tay giải thưởng - Isatphone Pro VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 35 Isatphone Link cung cấp khả Thoại, dịch vụ liệu Email, Data tốc độ thấp hệ thống cố định Dịch vụ thức cung cấp toàn cầu vào tháng năm 2011 Anten Thiết bị cài đặt đơn giản bao gồm điện thoại, dây cáp dài đến 50m anten nhỏ bên gắn tường nhà Isatphone Link hỗ trợ đồng thời cho việc sử dụng cá nhân tập thể tập trung vào lĩnh vực hoạt động vùng sâu vùng xa không phục vụ mạng mặt đất, ngành dầu khí, khai thác mỏ, xây dựng quan cứu trợ Đối với cộng đồng vùng sâu vùng xa, Isatphone Link phát triển giải pháp điện thoại trả tiền Phúc lợi an toàn VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 36 Đối với nhà hàng, cửa hàng bán lẻ khách sạn, Isatphone Link với khả xử lý liệu tốc độ chậm cung cấp giải pháp lưu xác định giá trị thẻ tín dụng họat động kinh doanh khác “Isatphone Link mang đến tất lợi ích Isatphone Pro vào môi trường cố định, mở hội cho người dùng khu vực vùng sâu vùng xa người lao động khu vực này” ông Drew Brandy, giám đốc dịch vụ mặt đất Inmarsat cho biết Âm rõ nét Từ trước đến nay, nhiều doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động vùng sâu vùng xa không sử dụng dịch vụ dạng như: chất lượng gọi tốt, độ tin cậy mạng Inmarsat-4, trải nghiệm người dùng Với khả phủ sóng toàn cầu, mong chờ để chứng kiến dịch vụ triển khai rộng rãi ngành môi trường khác Một lần nữa, Inmarsat hợp tác với Beam Communications để mắt sản phẩm liên kết với Isatphone Link: Terra 400 Terra 800 Beam Communication nhà thiết kế sản xuất sản phẩm dock dành cho Isatphone Pro Tổng đài tích hợp VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 37 Terra 400 chứng minh chống bụi không thấm nước với lớp bảo vệ (IP) (độ 53) – tính chuyên dụng thông qua giao diện RJ11/POTS cho handset có dây không dây tích hợp thành tổng đài Terra 800 xây dựng dựa mô hình đó, với đánh giá nâng cao IP 54, điện thoại tích hợp với khe cắm sim bên cho nhiều người dùng Cả sản phẩm cung cấp dịch vụ truy cập liệu qua USB Isatphone Link cung cấp hộp thư thoại, tin nhắn văn email Chuyển mạch liệu cung cấp truy cập liệu tốc độ thấp, với tốc độ hiệu 20kbps Thông qua trang web Inmarsat gửi tin nhắn email miễn phí đến Isatphone Link Isatphone Pro điện thoại vệ tinh cầm tay với tai nghe Bluetooth, với dịch vụ như: thoại, tin nhắn SMS mail Đây dòng sản phẩm thiết kế chủ yếu cho người sử dụng chuyên nghiệp như: phủ, ngành dầu khí, gas, khai thác mỏ, xây dựng VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 38 B MÔ PHỎNG TRUYỀN THÔNG TIN I.Giới thiệu phần mềm mô Phần mềm Orbitron Phần mềm Orbiton phần mềm chuyên mô vị trí chuyển động vệ tinh Thao tác sử dụng đơn giản, người dùng việc nhập thông tin liên quan đến vệ tinh vào file LTE mô quĩ đạo chuyển động thực tế vệ tinh Những thông tin cần thiết: vị trí kinh độ, vĩ độ, độ cao vệ tinh, vận tốc, dạng quĩ đạo chuyển động, hướng chuyển động… Chúng liệt kê bảng sau: STT Thông số Longtitude Latitude At [km] Azm Elv RA Decl Range (km) RRt (km/h) 10 Vel (km/h) 11 Direction 12 Eclipse 13 MA (phase) 14 TA 15 Orbit# VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 39 16 Mag 17 Constellation Một ưu điểm chương trình cho phép tính toán hiển thị vị trí chuyển động vệ tinh theo thời gian thực Những thông tin lưu vào file định dạng “.tle” File dùng để đồng thông số tinh với chương trình mô “OrbcommPlotter” (chương trình để mô gửi nhận tín hiệu) File “.tle” biểu diễn hình đây: VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 40 Chương trình Orbitron hiển thị nhiều tinh thời điểm Để làm ta chọn vệ tinh muốn mô cột bên phải theo hình đây: Như với phần mềm Orbitron ta thực được: VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 41    Mô vị trí, hướng chuyển động vệ tinh Hiển thị thời gian thực Hình ảnh trực quan Phần mềm OrbcommPlotter   Chương trình cho phép: Mô vị trí vệ tinh Mô truyền nhận liệu qua thông số: “Message” nhận từ tinh, kênh “uplink”, kênh “downlink” Hình thể vị trí vệ tinh Thông số vị trí vệ tinh lấy file “LTE”, file đồng với file chương trình “Orbitron” Dạng tín hiệu nhận được: VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 42 Dữ liệu truyền nhận lưu file định dạng “log” hình đây: Dữ liệu bao gồm: STT Loại liệu Thời gian Uplink channels Downlink channels Message Network control Tên vệ tinh VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 43 Phần mềm SDRSharp   Phần mềm cho phép phân tích phổ liệu nhân từ thu: Tần số hoạt động thu Phổ tín hiệu C.KẾT LUẬN Hệ thống thông tin tin vệ tinh ứng dụng nhiều sống ,không ứng dụng khí tượng thủy văn ,quân mà nhiều lĩnh vực khác Đặc biệt ứng dụng không nhỏ ứng dụng thông tin biển hàng hải Hiện ,tại Việt Nam ứng dụng thông tin vệ tinh VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.vishipel.com.vn/ http://sinhvienhanghai.net/forum/index.php http://en.wikipedia.org/wiki/Geographic_information_system http://www.vietnamplus.vn/Tags/D%E1%BB%B1-%C3%A1nMovimar.vnplus Dẫn đường hàng hải vệ tinh – TS Trần Cảnh Vinh – NXB Giao Thông Vận Tải 2003 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Page 45 [...]... biển, phối hợp với các đơn vị chức năng khác thực hiện công tác tìm kiếm cứu nạn hàng hải, hàng không trên biển và góp phần trong việc cảnh báo và giữ gìn an ninh 1.2.1.Cấu trúc Cấu trúc của GMDSS: bao gồm hai thành phần là hệ thống thông tin vệ tinh và hệ thống thông tin mặt đất Hệ thống thông tin vệ tinh trong GMDSS gồm hệ thống vệ tinh INMARSAT và hệ thống thông tin COSPAS – SARSAT Hệ thống vệ tinh. .. biển, với hơn 3.000 Km bờ biển, Việt Nam cần có hệ thống thông tin hàng hải, an toàn cứu nạn Sớm nhận thấy vai trò, chức năng của hệ thống GMDSS, Việt Nam đã xây dựng các hệ thống thông tin duyên hải bao gồm 01 Trung tâm xử lý thông tin hàng hải và 29 Đài thông tin duyên hải nằm trải dọc theo bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên Hệ thống Đài thông tin duyên hải Việt Nam đáp ứng đầy đủ các quy định của hệ. .. với các vệ tinh địa tĩnh hoạt động trên dải tần 1,5 – 1,6 GHz (băng L) cung cấp cho các tàu có lắp đặt trạm đài tàu vệ tinh một phương tiện báo động và gọi cấp cứu, phủ sóng trên vùng biển A3 Hệ thống vệ tinh COSPAS – SARSAT là hệ thống thông tin vệ tinh trợ giúp tìm kiếm và cứu nạn, được thiết lập để xác định vị trí của thiết bị phao vô tuyến EPIRB trên tần số 121,5 MHz hoặc 406 MHz Hệ thống Hệ thống. .. 31 2 Các hệ thống viễn thông biển đang được triển khai khác 2.1 Hệ thống vệ tinh trên biển cho các ngư dân Ngày 29/9, Sở Thông tin và Truyền thông Đà Nẵng phối hợp với các nhà cung cấp giải pháp mạng tổ chức Hội thảo Thông tin vệ tinh phục vụ đánh bắt hải sản Tại Hội thảo, đại diện công ty Thuraya và công ty Addvalue đã giới thiệu hệ thống thông tin vệ tinh thông qua nền tảng GSM & GPS, vệ tinh; giới... dưới mặt đất quan sát được vệ tinh đi qua phụ thuộc vào vĩ độ Khoảng giữa 2 lần xuất hiện vệ tinh là lớn nhất ở xích đạo và ngắn nhất ở địa cực - Máy thu vệ tinh (Receiver):Thu nhận tín hiệu từ vệ tinh gồm: thông tin về quỹ đạo vệ tinh, vị trí dự báo của vệ tinh, thông tin về thời gian và đo đạc độ dịch chuyển tần số Doppler… theo chu kỳ 2 phút Khi người dùng sử dụng nhập vào các thông số: vị trí dự... 2 lần cách nhau 12 giờ và có thể xác định vị trí vệ tinh trên quỹ đạo vớ độ chính xác 10m đến 15m - Vệ tinh (Satellite): Gồm 6 vệ tinh bay trên quỹ đạo cực có độ cao 1075 km (gồm 5 vệ tinh Transit và 1 vệ tinh Nova) Tốc độ của các vệ tinh là 7,3 km/s và thực hiện chu kỳ quay khoảng 107 phút Các mặt phẳng quỹ đạo của vệ tinh lệch nhau góc 300 Các vệ tinh thu nhận các thông số về toạ độ, thời gian từ... thông số về hướng và tốc độ tàu, vị trí xác định sẽ sai và trong thực tế việc nhập lỗi hai thông số trên đã gây ra sai số đáng kể trong việc xác định vị trí tàu II Các hệ thống vệ tinh biển ở Việt Nam 1 Dự án MOVIMAR 1.1 Tổng quan về dự án MOVIMAR Dự án Hệ thống quan sát tàu cá, vùng đánh bắt và nguồn lợi thủy sản bằng công nghệ vệ tinh - Movimar đang được triển khai tại 28 tỉnh, thành ven biển Theo đó,... cho người sử dụng Các vệ tinh quay trên quỹ đạo góc ngẩng nhỏ hơn 100 và lớn hơn 750 máy thu không thể nhận được tín hiệu Hoạt động của vệ tinh duy trì được nhờ nguồn điện 30W và do 4 bản năng lượng mặt trời lắp đặt trên cánh vệ tinh Các vệ tinh của hệ thống Transit có đặc điểm sau: • Quỹ đạo hình ellipse có tâm sai e rất nhỏ nên gần như là đường tròn • Độ cao quỹ đạo vệ tinh là 1075 km Ở độ cao thấp... GMDSS) Trong hàng hải có rất nhiều hệ thống, có thể kể đến: Hệ thống vệ tinh hàng hải hải quân (Navy Navigation Satellite System – NNSS); Hệ thống tìm kiếm cứu nạn toàn cầu (Global SAR Service); hệ thống thông tin an toàn và cấp cứu toàn cầu (GMDSS - Global Maritime Distress and Safety System) Trong đó hệ thống có ảnh hưởng nhiều nhất đến công tác tìm kiếm cứu nạn là hệ thống GMDSS Năm 1988, hội nghị các... thống GMDSS, làm chủ thông tin mặt biển khu vực, bảo đảm phục vụ mọi lưu lượng theo yêu cầu bằng mọi phương thức kỹ thuật hiện có Đồng thời, với hệ thống này, Việt Nam luôn thực hiện trách nhiệm của mình trong công tác phối hợp tìm kiếm cứu nạn quốc tế 1.3 Hệ thống vệ tinh hàng hải hải quân (Navy Navigation Satellite System – NNSS) 1.3.1.Cấu trúc Hệ thống vệ tinh hàng hải hải quân NNSS hay gọi là hệ

Ngày đăng: 30/12/2015, 00:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w