1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đặc điểm tự quay và chuyển động của trái đất quanh mặt trời

47 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BÀI BÁO CÁO : • Vấn đề : ĐẶC ĐIỂM TỰ QUAY VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI • • • • • • • • • Nhóm thực hiện : Nông Văn Hơn Nguyễn Thị Hảo Nguyễn Văn Anh Trần Trung Kiên Nguyễn Tiến Công Đoàn Thị Duyên Phạm Thị Bích Thảo Huỳnh Thị Tình Hệ Mặt Trời (cũng được gọi là Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, gồm 8 hành tinh chính quay xung quanh, 7 trong số các hành tinh này có vệ tinh riêng của chúng, cùng một lượng lớn các vật thể khác gồm các hành tinh lùn (như Diêm Vương Tinh), tiểu hành tinh, sao chổi, bụi và plasma Trái đất quay xung quanh Mặt trời như thế nào? • Năm 1543 công nguyên, nhà thiên văn học người Ba Lan Nicola Kopernik trong tác phẩm vĩ đại của mình: “Thuyết thiên thể vận hành” đã chứng minh rằng không phải Mặt trời chuyển động quanh Trái đất mà là Trái đất chuyển động xung quanh Mặt trời Đây là sự xoay quanh của Trái đất, thời gian Trái đất quay xung quanh Mặt trời một vòng chính là một năm Tính theo công thức định luật vạn vật hấp dẫn của Issac Niutơn, lực hấp dẫn giữa Trái đất và Mặt trời khoảng 3,5 tỷ Niutơn Tốc độ chuyển động theo chu vi hình tròn của Trái đất quanh Mặt trời đạt 30 km/s Do có lực li tâm quán tính sản sinh ra và lực hấp dẫn của Mặt trời với Trái đất là ngang nhau, làm cho Trái đất không bị lệch mà trái lại, luôn quay xung quanh Mặt trời Sự thực là, quỹ đạo của Trái đất không phải là hình tròn mà là hình bầu dục Đầu tháng một hàng năm, Trái đất đi qua một điểm gần nhất với Mặt trời ở trên quỹ đạo, trên phương diện thiên văn học gọi đó là điểm cận nhật, lúc này, Trái đất cách Mặt trời 147,100 triệu km Còn vào đầu tháng 7, Trái đất đi qua một điểm xa với Mặt trời nhất, đó được gọi là điểm viễn nhật; lúc này, Trái đất cách Mặt trời 152,1triệu km Căn cứ vào số liệu này, Mặt trời mà chúng ta nhìn thấy vào tháng 1 to hơn một chút so với Mặt trời mà chúng ta nhìn thấy vào tháng 7 hàng năm • Nhưng quỹ đạo của trai dat là một hình bầu dục gần bằng hình tròn, vì thế sự khác biệt này trên thực tế không rõ ràng, mắt thường không thể nào nhìn thấy được, chỉ có thông qua việc đo đạc tỷ mỉ mới có thể phát hiện ra được Tại sao Trái đất có thể tự quay xung quanh trục? • Trái đất cũng giống như 8 hành tinh lớn khác trong hệ Mặt trời, đồng thời với việc quay xung quanh Mặt trời, nó cũng chuyển động không ngừng quanh trục quay giả tưởng Hiện tượng luân chuyển ngày đêm là do Trái đất tự quay tạo nên • Mấy trăm năm trước, con người đã đưa ra rất nhiều phương pháp chứng minh Trái đất tự quay, “quả lắc Phu-côn” nổi tiếng đã cho chúng ta nhìn thấy một cách chính xác sự tự quay của Trái đất Nhưng tại sao Trái đất có thẻ tự quay xung quanh trục? Và tại sao Trái đất có thể quay xung quanh Mặt trời? • Đối với một vật thể chuyển động xung quanh một điểm cố định thì lượng chuyển động góc của nó bằng chất lượng nhân với tốc độ và nhân tiếp với khoảng cách giữa vật thể này và điểm cố định Trong vật lý học có định luật bảo tồn lượng chuyển động góc rất quan trọng, đó là: Một vật thể chuyển động, nếu không chịu tác động của ngoại lực thì lượng chuyển động của góc của nó sẽ không biến đổi theo sự biến đổi hình dạng của vật thể • Ví dụ: một diễn viên múa Balê, khi đang quay đột nhiên thu cánh tay lại (khoảng cách giữa tâm và điểm cố định nhỏ đi) thì tốc độ quay của người đó sẽ nhanh hơn, bởi vì chỉ có vậy mới có thể bảo đảm vai trò quan trọng trong việc nảy sinh tốc độ tự quay của Trái đất Thất Nữ (chòm sao) • Thất Nữ, hay Xử Nữ hoặc Trinh Nữ ( tiếng Latinh: Virgo ♍ để chỉ một trinh nữ), là chòm sao nằm trong hoàng đạo Nằm giữa Sư Tử (Leo) về phía tây và Thiên Xứng (Thiên Bình hay Libra) về phía đông, nó là một trong những chòm sao lớn nhất của bầu trời Nó có thể dễ dàng tìm thấy thông qua ngôi sao sáng nhất của nó là α Vir sao Giác (Spica) Thiên Xứng (chòm sao) • Thiên Xứng (chữ Hán 天天 ), đôi lúc đọc là Thiên Bình, (♎, trong ngôn ngữ một số nước phương Tây và tiếng Latinh là Libra để chỉ cái cân đĩa) là một chòm sao trong hoàng đạo Nó là một chòm sao khá mờ và không có ngôi sao nào có độ sáng cấp một, nằm giữa Thất Nữ về phía tây và Hổ Cáp (Bọ Cạp) về phía đông Như tên gọi của các sao sáng hơn cả, nó là một phần trong các vuốt của Bọ Cạp Thiên Hạt (chòm sao) • Thiên Hạt - hay Thiên Hát, Thiên Hiết, Thiên Yết, có tên gốc là Scorpius (tiếng Latinh để chỉ con bọ cạp) - là một trong các chòm sao của hoàng đạo Trong chiêm tinh học phương Tây nó được gọi là Scorpius hoặc Scorpio Nó nằm giữa Thiên Xứng (Libra) về phía tây và Nhân Mã (Sagittarius) về phía đông Nó là một chòm sao lớn nằm ở bầu trời phía nam gần trung tâm của Ngân Hà Các sách tiếng Việt còn gọi chòm sao này là Hổ Cáp Tên gọi dân gian không chính thức (asterism) là Thần Nông Các đặc trưng nổi bật Thiên Hạt chứa nhiều sao sáng, bao gồm Antares (α Sco), Graffias (β1 Sco), Dschubba (δ Sco), Sargas (θ Sco), Shaula (λ Sco), Jabbah (ν Sco), Grafias (ξ Sco) Alniyat (σ Sco), Alniyat (τ Sco) và Lesath (υ Sco) Nhân Mã (chòm sao) • Nhân Mã, tên Latinh: Sagittarius, biểu tượng là một trong mười hai chòm sao trên hoàng đạo, nằm giữa chòm Thiên Hạt về phía tây và chòm Ma Kiết về phía đông Đây là một chòm sao hoàng đạo nên có thể quan sát các hành tinh và Mặt Trăng trong chòm sao này Các đặc trưng nổi bật Các ngôi sao sáng nhất trong Thiên Xứng tạo ra một hình tứ giác: α Librae, Zubenelgenubi ("vuốt phía nam"), là sao đôi thấy được; β Librae, Zubeneschamali ("vuốt phía bắc"); γ Librae, Zubenelakrab ("vuốt của bọ cạp"); σ Librae, là sao đôi biến thể Chòm sao Nhân Mã không có nhiều sao sáng đặc biệt, nhưng lại có nhiều thiên thể đáng để ý của bầu trời Chỉ riêng danh sách Messier đã có 15 thiên thể tại đây, trong chòm sao có một số lượng lớn các cụm sao, các tinh vân và cả nhân Ngân Hà cũng nằm trong chòm sao này Sư Tử (chòm sao) • Sư Tử, tên Latinh Leo, biểu tượng là một chòm sao của hoàng đạo, là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Sư Tử • Chòm sao này có diện tích 947 độ vuông, chiếm vị trí thứ 12 trong danh sách các chòm sao theo diện tích Chòm sao Sư Tử nằm kề các chòm sao Đại Hùng, Tiểu Sư, Thiên Miêu, Cự Giải, Trường Xà, Lục Phân Nghi, Cự Tước, Thất Nữ, Hậu Phát • Tên gọi khác của chòm sao này là Hải Sư Bảo Bình (chòm sao) • Chòm sao Bảo Bình, tiếng Latinh Aquarius, biểu tượng là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm phía tây đối với chòm sao Ma Kiết, phía đông nam đối với chòm sao Song Ngư, là một trong 48 chòm sao Ptolemy • Chòm sao Bảo Bình là một trong những chòm sao mà người Babylon cổ đã biết đến Đa số coi đây là hình ảnh thần Diem bay từ trên trời xuống trần để lấy nước Chòm sao này còn có tên Cái Bình, Bảo Bình tòa Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c b¹n ®· theo dâi bµi b¸o c¸o cña nhãm chóng t«i rÊt mong ®­îc sù ®ãng gãp ý kiÕn cña c¸c b¹n, ®Ó bµi b¸o c¸o cña chóng t«i sinh ®éng h¬n Chóc c¸c b¹n häc tèt ... chứng minh Mặt trời chuyển động quanh Trái đất mà Trái đất chuyển động xung quanh Mặt trời Đây xoay quanh Trái đất, thời gian Trái đất quay xung quanh Mặt trời vịng năm Tính theo cơng thức định... tự quay Trái đất Nhưng Trái đất có thẻ tự quay xung quanh trục? Và Trái đất quay xung quanh Mặt trời? • Đối với vật thể chuyển động xung quanh điểm cố định lượng chuyển động góc chất lượng nhân... tỷ mỉ phát Tại Trái đất tự quay xung quanh trục? • Trái đất giống hành tinh lớn khác hệ Mặt trời, đồng thời với việc quay xung quanh Mặt trời, chuyển động khơng ngừng quanh trục quay giả tưởng

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w