Quá trình hình thành nền văn minh Văn lang – Âu lạc của người Việt cổ • II.. Đời sống kinh tế vật chất của người Việt cổ trong xã hội văn minh Văn lang – Âu lạc • III.. Câu hỏi : Nền v
Trang 1• Bài 16 : NỀN VĂN MINH VĂN LANG – ÂU LẠC
CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ
• I Quá trình hình thành nền văn minh
Văn lang – Âu lạc của người Việt cổ
• II Đời sống kinh tế vật chất của người Việt cổ trong xã hội văn minh Văn lang – Âu lạc
• III Đời sống xã hội tinh thần
Trang 2Câu hỏi : Nền văn minh Văn lang– Aâu lạc của người Việt cổ đã được hình thành dựa trên những cơ sở
nào ? Tại sao còn gọi là nền văn minh sông Hồng?
Trang 3• I Quá trình hình thành nền văn minh
Văn lang – Âu lạc của người Việt cổ
• 1 Nền văn minh Văn lang – Âu lạc : còn
gọi là văn minh sông Hồng , vì
• a Cách đây khoảng 400.000 năm , người
Việt cổ đã có mặt trên vùng đất VN ngày
nay
• b Trải qua thời kỳ nguyên thủy lâu dài ( khoảng TK VII đến TK II trước CN ) , người
Việt cổ đã xây dựng nền văn minh đầu tiên của mình trên địa bàn chính thuộc lưu vực sông Hồng , còn bao gồm lưu vực sông
Mã , Cả
Trang 4VÙNG ĐẤT CỔ ĐÔNG SƠN
Trang 52 Cơ sở hình thành nền VM VL-ÂL
1 Cơ sở kỹ thuật của VMVLAL :
Là nền văn hóa đồng thau mà tiêu biểu là
văn hóa Đông sơn
a.Sau thời đại đồ đá ( Văn hóa Hòa bình , Bắc sơn ) người Việt cổ bước sang thời đại Đồng thau,với đỉnh cao là VH Đông sơn
b Công cụ lao động bằng đồng thau : làm sản xuất gia tăng và làm thay đổi đời sống văn hóa xã hội của người Việt cổ
c Văn hóa Đông sơn có địa bàn trải rộng toàn miền Bắc VN trong đó di chỉ Đông sơn ( ven sông Mã,Thanh hóa ) được phát hiện
Trang 6TRỐNG ĐỒNG
Trang 71924 với các di vật tiêu biểu : lưỡi cày ,rìu , trống đồng
2.Cơ sở địa lý tự nhiên của người Việt cổ
a Lúc đầu ở miền núi , sau họ tràn xuống định cư ở vùng đồng bằng thuộc lưu vực 3 sông : Hồng , Mã , Cả
3 Cơ sở xã hội :
Trên địa bàn có 1 cộng đồng cư dân tương đối ổn định của người Việt cổ hình thành Đó là những chủ nhân của VMVLAL
a Người Việt cổ dựng lên nhà nước sơ khai
của nước Văn lang với các vị vua Hùng ( 18 đời ) , tiếp đến là nước Aâu lạc
Trang 8• của Thục Phán ( An Dương Vương )
• b Cộng đồng người Việt cổ hình thành qua quá trình hổn chủng lâu dài giữa nhóm Môngôlôit và Ôxtralôit tạo ra nhóm người Lạc Việt
• Người Lạc Việt lại hoà nhập với nhóm người Tây
Âu ( ở miền núi Đông Bắc Bắc bộ ) tạo ra nhóm người ÂÂu lạc
• c Cộng đồng cư dân bước đầu gắn bó bởi 3 ý thức
Ý thức về 1 nòi giống chung ( con Rồng cháu
Tiên )
Ý thức đoàn kết trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên ( bão lụt )
Ý thức đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm
Trang 9Câu hỏi : Kẻ vài nét về đời sống kinh tế vật chất của người Việt cổ Họ đã sống thích ứng và hòa nhập với thiên nhiên như thế nào ?
Trang 10• II.Đời sống ktế v.chất của nước VL ÂL
• 1 Tại sao có thể biết đời sống của người Việt cổ cách đây mấy ngàn năm
• a.Giải thích các di vật khảo cổ (trống đồng Đông sơn) hoặc phân tích các phong tục cổ truyền , hay 1 số truyền thuyết dân gian : ví dụ truyền thuyết Lạc Long Quân , Aâu cơ , Thánh Gióng , Sơn tinh-Thủy tinh )
• b (2.Kinh tế): để thích ứng với thiên nhiên
VN Người Việt cổ đã phát minh và duy trì
nền kinh tế nông nghiệp đa dạng ( Núi ,
trung du , đồng bằng ) , chủ yếu là cày
ruộng lúa nước , công cụ lao động bằng
Trang 11• đồng thau , có 1 ít đồ sắt Kèm theo các nghề thủ công truyền thống , đặc biệt là nghề đúc đồng ( nổi tiếng : trống đồng Ngọc lũ , Hoàng hạ )
Trang 12• 2 Đời sống ( vật chất ) của người Việt cổ : đạm bạc giản dị – Họ tìm cách thích ứng và hoà nhập cao nhất với đặc điểm của môi
trường thiên nhiên như :
• * ở : nhà sàn hoặc nhà tranh tre
* ăn : nhiều rau , cá ,mắm
• * mặc : ở trần , đóng khố ( Nam ) -Váy,
yếm ( Nữ )
• * đi lại bằng thuyền trên vùng nhiều sông nước
• Tạo sức chịu đựng gian khổ , nghị lực
bền bỉ trong truyền thống
Trang 15• III Đời sống xã hội - tinh thần
• 1 Xã hội : có 1 thiết chế xã hội sơ khai
gồm :
• * Một bộ máy nhà nước bên trên , đứng
đầu là nhà vua như vua Hùng , vua Thục
• a Đây là loại nhà nước cổ đại phương
Đông , 1 nhà nước đã có giai cấp :
• Vua thời này chỉ là thủ lĩnh liên minh của
nhiều bộ lạc Việt , sống gần nhau trong địa bàn thiên nhiên
• Dưới vua có Lạc hầu , Lạc tướng là tầng lớp quý tộc giúp việc cho vua , còn có 1 đội quân thường trực ( Aâu lạc )
Trang 16• * Đơn vị xã hội :
• Quần tụ bên dưới là 1 cộng đồng làng xã
• với những quan hệ hoà đồng gần gủi sâu đậm ( giúp đở , đoàn kết ) – đứng đầu là Bồ chính ( Già làng ) , bình dân làng xã là Lạc dân
• Làng xã cổ được thành lập do quan hệ
huyết thống , hoặc gắn bó về phương diện
cư trú , lao động chống ngoại xâm , thờ
cúng tổ tiên
Trang 172 Đời sống tinh thần : phong phú
Có tục thờ cúng tổ tiên , thần linh , anh
hùng hào kiệt ( Tản Viên ) tục ăn trầu ,
nhuộm răng , nấu bánh giầy , bánh chưng , xăm mình ưa lễ hội , múa hát
Trang 18• 3.Đặc điểm và vị trí của văn minh VL-ÂL :
Là văn minh của cư dân nông nghiệp
trồng lúa nước , sống trong các cộng đồng làng xóm
Nền văn minh đầu tiên thời dựng nước
của người Viêt cổ , đã phác hoạ định hình những bản sắc truyền thống dân tộc ban đầu , tạo nền móng cho toàn bộ thời kỳ
lịch sử sau