Chương Mặt cắt Định nghĩa: Mặt cắt hình biểu diễn nhận mặt phẳng cắt, ta tưởng tượng dùng mặt phẳng cắt vật thể A A-A A 1/ I- Ký hiệu vật liệu mặt cắt Trên mặt cắt, tuỳ thuộc vào vật liệu chi tiết cắt mà cách kí hiệu khác TCVN 0007-1993 quy định: 1) Ký hiệu chung mặt cắt không phụ thuộc vào vật liệu thể sau: 2) Trường hợp cần rõ loại vật liệu dùng sử dụng ký hiệu sau: Kim loại Gỗ (Các đường tròn ký hiệu phép vẽ tay) 2/ Chất dẻo, cao su, da, loại vật liệu chèn khít Kính, vật liệu suốt * Một số quy ước ký hiệu mặt cắt kim loại: - Đường gạch gạch mặt cắt kim loại vẽ nét liền mảnh nghiêng 450 so với đường bao đường trục vật thể 3/ - Nếu đường nghiêng 450 có hướng trùng với đường bao vật thể cho phép thay góc 600 - Nếu có nhiều mặt cắt nằm gần phải phân biệt chúng nét gạch khác chiều hay có độ dầy thưa khác - Những mặt cắt có bề dầy không 2mm (trên vẽ) cho phép tô đen - Nếu diện tích gạch mặt cắt rộng cho phép vẽ mặt cắt vùng biên 4/ II- Phân loại mặt cắt 1) Mặt cắt chập: Là mặt cắt đư ợc vẽ hình biểu diễn tư ơng ứng Đường bao mặt cắt chập vẽ nét liền mảnh; đư ờng bao chỗ đặt mặt cắt hình biểu diễn vẽ đầy đủ Mặt cắt chập áp dụng cho vật thể có đường bao mặt cắt tương đối đơn giản A A A-AA-A 2) Mặt cắt rời: Là mặt cắt vẽ hình biểu diễn tương ứng Đường bao mặt cắt rời vẽ nét liền đậm Mặt cắt rời đặt vị trí tuỳ ý vẽ A A 5/ III- kí hiệu qui định mặt cắt Ký hiệu mặt cắt gồm có: A A A-AA-A - Nét cắt để vị trí mặt phẳng cắt - Mũi tên (vẽ vuông góc chạm vào khoảng nét A A cắt) để hướng chiếu - Cặp chữ hoa để gọi tên mặt phẳng cắt tên mặt cắt tương ứng * Một số quy ước đơn giản hóa ghi ký hiệu mặt cắt: - Cho phép không cần ghi ký hiệu mặt cắt với mặt cắt thỏa mãn điều kiện 2: Điều kiện 1: Mặt cắt đối xứng, trục đối xứng trùng với vết mặt phẳng cắt 6/ Điều kiện 2: a Mặt cắt mặt cắt chập b Hoặc mặt cắt rời bố trí chỗ cắt lìa hình biểu diễn c Hoặc mặt cắt rời bố trí vết kéo dài mặt phẳng cắt a) b) c) 7/ - Cho phép ghi ký hiệu nét cắt, mũi tên, không ghi tên mặt cắt với mặt cắt thỏa mãn điều kiện IV- Quy ước đặc biệt mặt cắt: Nếu mặt cắt qua trục rãnh tròn chỗ lõm tròn xoay phần đường bao lỗ vẽ đầy đủ mặt cắt (nghĩa vẽ phần đường bao lỗ nằm sau mặt phẳng cắt) 8/ Bài tập lớp: Ghi kí hiệu mặt phẳng cắt thích hợp E A-A B-B C-C D-D E-E F-F E B B D D 9/ ... xứng trùng với vết mặt phẳng cắt 6/ Điều kiện 2: a Mặt cắt mặt cắt chập b Hoặc mặt cắt rời bố trí chỗ cắt lìa hình biểu diễn c Hoặc mặt cắt rời bố trí vết kéo dài mặt phẳng cắt a) b) c) 7/ -... đầy đủ Mặt cắt chập áp dụng cho vật thể có đường bao mặt cắt tương đối đơn giản A A A-AA-A 2) Mặt cắt rời: Là mặt cắt vẽ hình biểu diễn tương ứng Đường bao mặt cắt rời vẽ nét liền đậm Mặt cắt rời... định mặt cắt Ký hiệu mặt cắt gồm có: A A A-AA-A - Nét cắt để vị trí mặt phẳng cắt - Mũi tên (vẽ vuông góc chạm vào khoảng nét A A cắt) để hướng chiếu - Cặp chữ hoa để gọi tên mặt phẳng cắt tên mặt