Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
29 – 10 2009 29 – 10 2009 MINH K31C - SPKT MINH K31C - SPKT 1. Cách xây dựng: i. KH¸I NIÖM Mặt phẳng cắtMặt phẳng hình chiếu 2. Định nghĩa: -Hình biểu diễn đường bao của vật thể trên mặt phẳng cắt gọi là mÆt cắt. -Hình biểu diễn mặtcắt và đường bao của vật thể su mặt phẳng cắt gọi là hình cắt. i. KH¸I NIÖM Mặt cắtHìnhcắt 1. Mặtcắt chập: Hình 4.3. Hình biểu diễn mặtcắt chập của vật thể. ii. MÆT C¾T 2. Mặtcắt rời: Hình 4.3. Hình biểu diễn mặtcắt chập của vật thể. ii. MÆT C¾T Mặtcắt chập Mặtcắt rời 1. Vị trí Vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng. Vẽ gần hình chiếu tương ứng và được liên hệ bằng nét gạch chấm mảnh. 2. Đường bao Vẽ bằng nét liền mảnh. Vẽ bằng nét liền đậm. 3. Ứng dụng Biểu diễn mặtcắt có hình dạng đơn giản. Biểu diễn mặtcắt có hình dạng phức tạp. ii. MÆT C¾T iii. H×NH C¾T 1. Hìnhcắt toàn bộ - Sử dụng một mặt phẳng cắt để chia vật thể thành hai phần. - Dùng biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. Hình 4.7- Hìnhcắt toàn bộ. iii. H×NH C¾T 2. Hìnhcắt một nửa Hình 4.7- Hìnhcắt một nửa. iii. H×NH C¾T 2. Hìnhcắt một nửa -Hìnhcắt một nửa là hình biểu diến môt nửa hìnhcắt ghép với một nửa hình chiếu và được ngăn cách nhau bằng nét gạch chấm mảnh. - Biểu diễn những vật thể có tính chất đối xứng. Chú ý : Các nét đứt ở nửa hình chiếu đã được thể hiện trên nửa hìnhcắt nên ta không cần vẽ. iii. H×NH C¾T 3. Hìnhcắt cục bộ - Là hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt. - Được ngăn cách với phần còn lại của vật thể bằng nét gạch chấm mảnh. Hình 4.7- Hìnhcắt cục bộ. . 29 – 10 2009 MINH K31C - SPKT MINH K31C - SPKT 1. Cách xây dựng: i. KH¸I NIÖM Mặt phẳng cắt Mặt phẳng hình chiếu 2. Định nghĩa: - Hình biểu diễn đường. Hình cắt toàn bộ - Sử dụng một mặt phẳng cắt để chia vật thể thành hai phần. - Dùng biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. Hình 4. 7- Hình cắt toàn bộ.