Khóa luận tập trung nghiêncứu, thiết kế, chếtạo một anten vi dải băng rộng, có khả năng hoạt động tại nhiều dải tần
Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành: Thông tin vô tuyến LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cm n Tin s Trn Minh Tun, thy ã tn tình hng dn, giúp em trong sut thi gian thc hin khóa lun. Không có s giúp và nhng li khuyên vô giá ca thy, khóa lun ca em không th c hoàn thành. Thêm na, em cng mun bày t li cm n ti GS. Phan Anh và Ths. Trn Th Thúy Qunh ã kp thi tr li nh ng câu hi và nhng thc mc ca em trong quá trình thc hin khóa lun, cng nh ã to iu kin thun li em s dng các thit b, máy móc trong phòng thí nghim thc hin ch to và o c thc nghim. Cui cùng, em mun cm n sâu sc ti gia ình em. Gia ình ã yêu thng, ng h và giúp em không ch trong thi gian làm khóa lu n mà trong c khóa hc. Hà Ni, tháng 06 nm 2008 Sinh viên Lưu Văn Hoan Sinh viên: Lưu Văn Hoan Lớp K49 Thông tin vô tuyến i Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành: Thông tin vô tuyến TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN Khóa lun tp trung nghiên cu, thit k, ch to mt anten vi di bng rng, có kh nng hot ng ti nhiu di tn. Anten này s dng cho các thit b di ng hot ng trong các di tn GSM, DCS, PCS, UTMS, WLAN. Anten c ch to trên cht nn có hng s in môi r = 4.4, dày là 0.8 mm và c thit k ti tn s 900 MHz và 2000 MHz. Ni dung khóa lun bao gm 4 chng và phn ánh giá kt qu khóa lun và hng phát trin tip theo. Trong ó có th chia thành hai phn vi ni dung nh sau: Phn u tiên ca khóa lun cp ti lý thuyt c bn v anten, anten vi di và ng truyn vi di. Chng 1 gii thiu và nh ngha anten, nêu ra mt s tham s c bn ánh giá hiu sut ca anten nh: gin bc x, công sut bc x, h s nh hng, h s tng ích, phân cc, tr kháng vào, … Tip theo là khái nim v anten vi di: các u im, nhc im và mt s loi anten vi di ã c nghiên cu và thit k. Mt s im tng quát v ng truyn vi di cng c trình bày. Chng 2 a ra các phng pháp thit k anten vi di bng rng và anten vi di có th hot ng ti nhiu bng tn. Trong ó, mt s phng pháp thit k anten vi di c trình bày nh: phng pháp phi hp tr kháng liên tc, phng pháp s dng cht nn dày hn, phng pháp kích thích a mode, phung pháp s dng nhi u patch xp chng nhau, … ng thi a ra các phng pháp thit lp anten vi di có kh nng hot ng ti nhiu di tn khác nhau. Vic thit k các anten bng rng và a di tn áp ng xu th tích hp, thu nh kích thc cho các thit b di ng a nng. Phn th hai i vào thit k, mô phng và o c các tham s ca anten. Ch ng 3 trình bày phng pháp thit k các thành phn ca anten: thành phn bc x, b phi hp tr kháng di rng, và ng truyn vi di 50 . Chng 4 trình bày quá trình mô phng, qui trình thit k và o c thc nghim. Phn mô phng gii thiu v phn mm Ansoft HFSS, phn mm c s dng trong mô phng các bài toán in t 3D. Trong ó trình bày vic thit t các tham s quan tr ng thc hin phân tích cu trúc anten, kt qu mô phng cu trúc anten có nhánh iu chnh và không có nhánh iu chnh. Sau khi quá trình thit k, mô phng ã hoàn thành (t c các tiêu chí yêu cu), tin hành ch to và o c các tham s ca anten s dng máy Network Analyse và h o trng bc x ca anten. Kt qu o c thc nghim và kt qu mô phng cho anten c thit k trong khóa lun tng i phù hp nhau. Da vào vic phân tích kt qu và phân tích qui trình ch to anten, khóa lun a ra các nguyên nhân gây ra sai lch. ng thi ra phng hng gii quyt và phng hng nghiên cu tip theo nhm ci thin các c tính ca anten. Sinh viên: Lưu Văn Hoan Lớp K49 Thông tin vô tuyến ii Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành: Thông tin vô tuyến MỤC LỤC LI CM N .i TÓM TT NI DUNG KHÓA LUN . ii MC LC . iii LI NÓI U .1 Chương 1: Lý thuyết cơ bản về anten và anten vi dải 1.1. Lý thuyt chung v anten .3 1.1.1. Gii thiu .3 1.1.2. Các tham s c bn ca anten .5 1.1.2.1. S bc x sóng in t bi mt anten .5 1.1.2.2. Gin bc x .6 1.1.2.3. Mt công sut bc x 10 1.1.2.4. Cng bc x 11 1.1.2.5. H s nh hng .12 1.1.2.6. H s tng ích 13 1.1.2.7. Bng thông .14 1.1.2.8. Phân cc .15 1.1.2.9. Tr kháng vào 17 1.2. ng truyn vi di và anten vi di .18 1.2.1. ng truyn vi di 18 1.2.1.1. Cu trúc ng truyn vi di .18 1.2.1.2. Cu trúc trng ca ng truyn vi di .18 1.2.2. Anten vi di .19 1.2.2.1. Gii thiu chung 19 1.2.2.2. Mt s loi anten vi di c bn 20 1.2.2.3. Anten patch hình ch nht .22 Chương 2: Anten mạch dải băng rộng và anten mạch dải nhiều băng tần 2.1. Gii thiu chung .24 2.1.1. Di thông tn .24 2.1.2. Di tn công tác .25 2.2. M rng bng thông ca anten vi di .25 2.2.1. Gii thiu .25 2.2.2. nh hng ca các tham s cht nn ti bng thông .27 2.2.3. La chn hình dng thành phn bc x thích hp 28 2.2.4. La chn k thut tip in thích hp .29 2.2.5. K thut kích thích a mode .30 2.2.5.1. M rng bng thông s dng nhiu thành phn bc x xp chng .30 2.2.5.2. M rng bng thông s dng các thành phn kí sinh ng phng 31 2.2.5.3. Các k thut kích thích a mode khác .35 2.2.6. Các k thut m rng bng thông khác 35 2.2.6.1. Phi hp tr kháng .36 2.2.6.2. Mc ti in tr 37 Sinh viên: Lưu Văn Hoan Lớp K49 Thông tin vô tuyến iii Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành: Thông tin vô tuyến 2.3. Anten vi di nhiu bng tn 37 2.3.1. Anten vi di 2 tn s cng hng .37 2.3.2. Anten vi di nhiu hn 2 tn s cng hng 38 2.4. Phi hp tr kháng di rng .39 2.4.1. Ý ngha ca vic phi hp tr kháng 39 2.4.2. Phi hp tr kháng di rng 39 2.4.3. Mt s b phi hp tr kháng di rng .42 2.4.3.1. B phi hp tr kháng liên tc dng hàm m .42 2.4.3.2. B phi hp tr kháng liên tc dng tam giác .43 2.4.3.3. B phi hp tr kháng liên tc Klopfenstein .44 2.4.4. Tiêu chun Bode – Fano .46 Chương 3: Thiết kế anten dẹt cấu trúc xoắn, tiếp điện dùng đường truyền vi dải 3.1. Gii thiu 48 3.2. Thit k thành phn bc x 49 3.3. Thit k thành phn phi hp tr kháng di rng 50 3.3.1. So sánh mt s b phi hp tr kháng di rng 50 3.3.2. La chn b phi hp tr kháng di rng .52 3.4. Thit k ng truyn vi di 50 .53 3.4.1. Thit k vi Ansoft Designer 2.0 53 3.4.2. Thit k da vào lý thuyt ng truyn vi di 54 3.4.2.1. Tr kháng c trng Z 0 54 3.4.2.2. Bc sóng trên ng vi di .55 3.4.2.3. Công sut cho phép trung bình P av 57 3.4.2.4. Công sut cho phép ti a P p .58 Chương 4: Mô phỏng, chế tạo và đo đạc các tham số của anten 4.1. Mô phng cu trúc anten vi phn mm Ansoft HFSS 59 4.1.1. Phn mm HFSS phiên bn 9.1 .59 4.1.2. Kt qu mô phng vi HFSS 9.1 61 4.2. Ch to anten 67 4.3. o c các tham s ca anten .69 PH LC 73 A. Ph lc 1: Thut toán chia li thích nghi ca Ansoft HFSS 9.1 73 B. Ph lc 2: Mt s lu ý v thit t các tham s trong HFSS 74 B.1. Solution Setup .74 B.2. Mesh Operations .77 B.3. Radiation Boundary 78 TÀI LIU THAM KHO .80 Sinh viên: Lưu Văn Hoan Lớp K49 Thông tin vô tuyến iv Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành: Thông tin vô tuyến LỜI NÓI ĐẦU Truyn thông không dây ã phát trin rt nhanh trong nhng nm gn ây, theo ó các thit b di ng ang tr nên càng ngày càng nh hn. tha mãn nhu cu thu nh các thit b di ng, anten gn trên các thit b u cui cng phi c thu nh kích thc. Các anten phng, chng hn nh anten vi di (microstrip antenna) và anten mch in (printed antenna), có các u im hp dn nh kích thc nh và d gn lên các thit b u cui, …; chúng s là la chn tha mãn yêu cu thit k trên. Cng bi lí do này, k thut thit k anten phng bng rng ã thu hút rt nhiu s quan tâm ca các nhà nghiên cu anten. Gn ây, c bit là sau nm 2000, nhiu anten phng mi c thit k tha mãn các yêu cu v bng thông c a h thng truyn thông di ng t bào hin nay, bao gm GSM (Global System for Mobile communication, 890 – 960 MHz), DCS (Digital Communication System, 1710 – 1880 MHz), PCS (Personal Communication System, 1850 – 1990 MHz) và UMTS (Universal Mobile Telecommunication System, 1920 – 2170 MHz), ã c phát trin và ã xut bn trong nhiu các tài liu liên quan. Anten phng cng rt thích hp i vi ng dng trong các thit b truyn thông cho h thng mng cc b không dây (Wireless Local Area Network, WLAN) trong các di tn 2.4 GHz (2400 – 2484 MHz) và 5.2 GHz (5150 – 5350 MHz). Anten vi di vn ã có bng thông hp, và m rng bng thông thng là nhu cu i v i các ng dng thc t hin nay. Do ó, vic gim kích thc và m rng bng thông ang là xu hng thit k chính cho các ng dng thc t ca anten vi di. Nhiu s ci tin áng k thit k anten vi di “nén” vi c tính bng rng, nhiu bng tn, hot ng vi c hai loi phân cc, phân cc tròn và tng ích cao ã c báo cáo trong mt vài nm gn ây. Khóa lun tp trung thit k mt anten vi di bng rng và a di tn. ng thi s dng phn mm Ansoft HFSS thit k và mô phng. HFSS s dng phng pháp phn t hu hn (Finite Element Method, FEM), k thut chia li thích nghi (adaptive meshing) và giao din ha p mang n s hiu bit sâu sc i vi t t c các bài toán trng in t 3D. Khóa lun gm 4 chng: Chương 1: Lý thuyết cơ bản về anten và anten vi dải Chương 2: Anten mạch dải băng rộng và anten mạch dải nhiều băng tần Chương 3: Thiết kế anten dẹt cấu trúc xoắn, tiếp điện dùng đường truyền vi dải Chương 4: Mô phỏng, chế tạo và đo đạc các tham số của anten Bng nhng nghiên c u lý thuyt và thc nghim, kt hp vi mô phng khóa lun ã thc hin c nhng ni dung chính sau ây: Sinh viên: Lưu Văn Hoan Lớp K49 Thông tin vô tuyến 1 Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành: Thông tin vô tuyến ¾ Nghiên cu lý thuyt v anten và anten vi di. ¾ Nêu ra nguyên lý và các phng pháp xây dng anten vi di bng rng và anten có kh nng hot ng ti nhiu di tn. ¾ Thit k, mô phng và ch to anten vi di dt có cu trúc xon, tip in dùng ng truyn mch di. ¾ o c và ánh giá các c tính ca anten c thit k nh: tn s cng hng, bng thông, tr kháng vào, gin bc x. Sinh viên: Lưu Văn Hoan Lớp K49 Thông tin vô tuyến 2 Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành: Thông tin vô tuyến LÝ THUYẾTCƠ BẢN VỀ ANTEN VÀ ANTEN VI DẢI CHƯƠNG 1 Tóm tắt Chương này trình bày các vấn đề sau: ¾ Định nghĩa anten ¾ Các tham số cơ bản của anten ¾ Đường truyền vi dải ¾ Anten vi dải, mô tả cụ thể anten vi dải có patch hình chữ nhật 1.1. Lý thuyết chung về anten 1.1.1. Giới thiệu Thit b dùng bc x sóng in t (anten phát) hoc thu nhn sóng (anten thu) t không gian bên ngoài c gi là anten. Nói cách khác, anten là cu trúc chuyn tip gia không gian t do và thit b dn sóng (guiding device), nh th hin trong hình 1.1. Thông thng gia máy phát và anten phát, cng nh gia máy thu và anten thu không ni trc tip vi nhau mà c ghép vi nhau qua ng truyn nng lng in t, gi là fide. Trong h thng này, máy phát có nhim v to ra dao ng in cao tn. Dao ng in s c truyn i theo fide ti anten phát di dng sóng in t ràng buc. Ng c li, anten thu s tip nhn sóng in t t do t không gian bên ngoài và bin i chúng thành sóng in t ràng buc. Sóng này c truyn theo fide ti máy thu. Yêu cu ca thit b anten và fide là phi thc hin vic truyn và bin i nng lng vi hiu sut cao nht và không gây ra méo dng tín hiu. Hình 1.1. Anten như một thiết bị truyền sóng [3] Sinh viên: Lưu Văn Hoan Lớp K49 Thông tin vô tuyến 3 Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành: Thông tin vô tuyến Phng trình tng ng Thevenin h thng anten trong hình 1.1 làm vic ch phát c th hin trong hình 1.2, trong ó ngun c th hin bi b to dao ng lý tng, ng truyn dn c th hin bi ng dây vi tr kháng c trng Z c , và anten c th hin bi ti Z A , trong ó Z A =(R L + R r )+jX A . Tr kháng ti R L th hin s mt mát do in môi và vt dn (conduction and dielectric loss), 2 thành phn mt mát này luôn gn vi cu trúc anten. Tr kháng R r c gi là tr kháng bc x, nó th hin s bc x sóng in t bi anten. in kháng X A th hin phn o ca tr kháng kt hp vi s bc x bi anten. Ngoài sóng in t bc x ra khu xa, còn có trng in t dao ng gn anten, giàng buc vi anten. Phn công sut này không bc x ra ngoài, mà khi thì chuyn thành nng lng in trng, khi thì chuyn thành nng lng t trng thông qua vic trao i nng lng vi ngun. Công su t này gi là công sut vô công, và c biu th thông qua in kháng X A . Trong iu kin lý tng, nng lng to ra bi ngun s c truyn hoàn toàn ti tr kháng bc x R r . Tuy nhiên, trong mt h thng thc t, luôn tn ti các mt mát do in môi và mt mát do vt dn (tùy theo bn cht ca ng truyn dn và anten), cng nh tùy theo s mt mát do phn x (do phi hp tr kháng không hoàn ho) im tip in gia ng truyn và anten. Hình 1.2. Phương trình tương đương Thevenin cho hệ thống anten trong hình 1.1 [3] Sóng ti b phn x ti im tip in gia ng truyn dn và u vào anten. Sóng phn x cùng vi sóng truyn i t ngun thng ti anten giao thoa nhau to thành sóng ng (standing wave) trên ng truyn dn. Khi ó trên ng truyn xut hin các nút và bng sóng ng. Mt mô hình sóng ng in hình c th hin là ng gch t trong hình 1.2. Nu h th ng anten c thit k không chính xác, ng truyn có th chim vai trò nh mt thành phn lu gi nng lng hn là mt thit b truyn nng lng và dn sóng. Nu cng trng cc i ca sóng ng ln, chúng có th phá hy ng truyn dn. Tng mt mát ph thuc vào ng truyn, cu trúc anten, sóng ng. Mt mát do ng truy n có th c ti thiu hóa bng cách chn các ng truyn mt mát thp, trong khi mt mát do anten có th c gim i bng cách gim tr kháng bc x R L trong hình 1.2. Sóng ng có th c gim i và kh nng lu gi nng lng ca ng truyn c ti thiu hóa bng cách phi hp tr kháng ca anten vi tr kháng c trng ca ng truyn. Tc là phi hp tr kháng gia ti vi ng truyn, ây ti chính là anten. Mt phng trình tng t nh hình 1.2 c s dng th hin h thng anten trong ch thu, ó ngun c thay bng mt b thu. Tt c các phn khác ca Sinh viên: Lưu Văn Hoan Lớp K49 Thông tin vô tuyến 4 Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành: Thông tin vô tuyến phng trình tng ng là tng t. Tr kháng phát x R r c s dng th hin trong ch thu nhn nng lng in t t không gian t do truyn ti anten. Cùng vi vic thu nhn hay truyn phát nng lng, anten trong các h thng không dây thng c yêu cu là nh hng nng lng bc x mnh theo mt vài hng và trit tiêu nng lng các hng khác. Do ó, anten cng cn phi có vai trò nh mt thit b bc x hng tính. Hn na, anten cng phi có các hình dng khác nhau phù hp cho các mc ích c th. Anten là mt lnh vc sôi ng. Công ngh anten ã là mt phn không th thiu trong các gii pháp truyn thông. Nhiu s ci tin ã c a ra trong thi gian cách ây hn 50 nm vn còn s dng ngày nay; tuy nhiên các kt qu mi và nhng thay i ã c a ra ngày nay, c bit là nhu cu hiu sut h thng ngày càng ln hn. 1.1.2. Các tham số cơ bản của anten Phn này trình bày mt s khái nim và các quan h c bn v anten nh: s bc x sóng, trng bc x và gin trng bc x, phân cc sóng bc x, nh hng, tn s cng hng, tr kháng, bng thông, tng ích, … 1.1.2.1. Sự bức xạ sóng điện từ bởi một anten Khi nng lng t ngun c truyn ti anten, 2 trng c to ra. Mt trng là trng cm ng (trng khu gn), trng này giàng buc vi anten; còn trng kia là trng bc x (trng khu xa). Ngay ti anten (trong trng gn), cng ca các trng này ln và t l tuyn tính vi lng nng lng c cp ti anten. Ti khu xa, ch có trng bc x là c duy trì. Trng khu xa g m 2 thành phn là in trng và t trng (xem hình 1.3). Hình 1.3. Các trường bức xạ tại khu xa [8] C hai thành phn in trng và t trng bc x t mt anten hình thành trng in t. Trng in t truyn và nhn nng lng in t thông qua không gian t do. Sóng vô tuyn là mt trng in t di chuyn. Trng khu xa là các sóng phng. Khi sóng truyn i, nng lng mà sóng mang theo tri ra trên mt di n tích ngày càng ln hn. iu này làm cho nng lng trên mt din tích cho trc gim i khi khong cách t im kho sát ti ngun tng. Sinh viên: Lưu Văn Hoan Lớp K49 Thông tin vô tuyến 5 Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành: Thông tin vô tuyến 1.1.2.2. Giản đồ bức xạ Các tín hiu vô tuyn bc x bi anten hình thành mt trng in t vi mt gin xác nh, và ph thuc vào loi anten c s dng. Gin bc x này th hin các c tính nh hng ca anten. Gin bc x ca anten c nh ngha nh sau: “là mt hàm toán hc hay s th hi n ha ca các c tính bc x ca anten, và là hàm ca các ta không gian”. Trong hu ht các trng hp, gin bc x c xét trng xa. c tính bc x là s phân b nng lng bc x trong không gian 2 chiu hay 3 chiu, s phân b ó là hàm ca v trí quan sát dc theo mt ng hay mt b mt có bán kính không i. H ta th ng c s dng th hin trng bc x trong hình 1.4. Hình 1.4. Hệ thống tọa độ để phân tích anten [3] Trong thc t, ta có th biu din gin 3D bi hai gin 2D. Thông thng ch quan tâm ti gin là hàm ca bin θ vi vài giá tr c bit ca φ , và gin là hàm ca φ vi mt vài giá tr c bit ca θ là a ra hu ht các thông tin cn thit. Giản đồ đẳng hướng và hướng tính Anten ng hng ch là mt anten gi nh, bc x u theo tt c các hng. Mc dù nó là lý tng và không th thc hin c v mt vt lý, nhng ngi ta thng s dng nó nh mt tham chiu th hin c tính hng tính ca anten th c. Anten hng tính là “anten có c tính bc x hay thu nhn sóng in t mnh theo mt vài hng hn các hng còn li. Sinh viên: Lưu Văn Hoan Lớp K49 Thông tin vô tuyến 6 [...]... số tham số, ví dụ: độ dày d1 và d2 của các chất nền; hằng số điện môi εr1 và εr2; độ lệch giữa tâm của các patch; kích thước của các patch và vị trí tiếp điện Đối với các anten có 2 dải tần, kích thước của 2 patch được quyết định bởi 2 tần số cộng hưởng mong muốn Đối với anten băng rộng, các tham số khác được tối ưu hóa để đạt được băng thông lớn nhất có thể Một sự dịch chuyển nhỏ các patch theo các. .. kháng của anten ở các đầu vào (Ohm) RA là điện trở của anten ở các đầu vào (Ohm) XA là điện kháng của anten ở các đầu vào (Ohm) Nói chung, thành phần điện trở trong (2.35) bao gồm 2 thành phần là: R A = Rr + RL Trong đó, Rr là trở kháng bức xạ (radiation resistance) của anten RL trở kháng mất mát (loss resistance) của anten (2.36) Trở kháng vào của một anten nói chung là hàm của tần số Do đó, anten. .. khí và một phần được lưu trữ trong điện môi Hằng số điện môi hiệu dụng đối với các sóng trên đường truyền nằm giữa giá trị hằng số điện môi không khí và hằng số điện môi của chất nền 1.2.2 Anten vi dải 1.2.2.1 Giới thiệu chung Khái niệm anten vi dải lần đầu tiên được đưa ra bởi Deschamps vào năm 1953, Gutton và Bassinot vào năm 1955 Tuy nhiên mãi tới tận năm 1972 người ta mới đi vào chế tạo các anten. .. Trở kháng vào Trở kháng vào được định nghĩa như sau: “trở kháng của anten tại điểm đầu vào của nó hay tỉ số điện áp so với dòng điện tại đầu vào hay tỉ số của các thành phần tương ứng của điện trường so với từ trường ở một điểm” Trong phần này, chúng ta quan tâm chủ yếu tới trở kháng vào tại đầu vào của anten Tỉ số điện áp trên dòng điện ở đầu vào này, không có tải, xác định trở kháng của anten như... đại học Ngành: Thông tin vô tuyến 2.2.2 Ảnh hưởng của các tham số chất nền tới băng thông Băng thông trở kháng của anten vi dải tỉ lệ nghịch với hệ số phẩm chất Q của anten (xem (2.2)) Do đó, ta có thể thay đổi các tham số của chất nền chẳng hạn như hằng số điện môi ε r và độ dày h để đạt được hệ số Q mong muốn nhằm tăng băng thông trở kháng Hệ số Q của anten cộng hưởng được định nghĩa như sau: Năng lượng... tính của anten Hệ số tăng ích được xác định bằng cách so sánh mật độ công suất bức xạ của anten thực ở hướng khảo sát và mật độ công suất bức xạ của anten chuẩn (thường là anten vô hướng) ở cùng hướng và khoảng cách như nhau, với giả thiết công suất đặt vào hai anten bằng nhau, còn anten chuẩn là anten có hiệu suất bằng 1 (không tổn hao) Cường độ bức xạ của anten đẳng hướng bằng với công suất đặt vào anten. .. max > f min 1 Anten dải tần rộng: Tỉ số của tần số cực đại và tần số cực tiểu của dải tần công tác fmax/fmin gọi là hệ số bao trùm dải sóng 2.2 Mở rộng băng thông của anten vi dải 2.2.1 Giới thiệu Anten vi dải có nhiều đặc tính rất hữu ích, nhưng một trong các hạn chế đáng kể của các anten loại này là đặc tính băng hẹp của chúng Băng thông tính theo trở kháng (impedance bandwidth) của anten vi dải điển... suất bức xạ theo tất cả các hướng chỉ phụ thuộc vào θ ( Prad ) φ là công suất bức xạ theo tất cả các hướng chỉ phụ thuộc vào φ 1.1.2.6 Hệ số tăng ích Một đơn vị khác để mô tả hiệu suất của anten là hệ số tăng ích (G) Hệ số tăng ích của anten có quan hệ với hệ số định hướng, và là đơn vị dùng để tính toán hiệu suất của anten cũng như khả năng hướng tính của nó Trong khi hệ số định hướng chỉ thể hiện... tiếp điện chỉ trong cùng một dải tần nào đó Thêm nữa, trở kháng vào của anten phụ thuộc vào các yếu tố như: hình dạng của anten, phương pháp tiếp điện cho anten, và ảnh hưởng của các đối tượng bao quanh nó Do sự phức tạp của chúng, chỉ một lượng giới hạn các anten thực tế được nghiên cứu và phân tích tỉ mỉ Với các loại anten khác, trở kháng vào được xác định bằng thực nghiệm Sinh viên: Lưu Văn Hoan 17... tỉ số của tần số trên và tần số dưới khi anten hoạt động với các đặc tính có thể chấp nhận được Ví dụ, băng thông 10:1 chỉ ra rằng, tần số trên lớn hơn 10 lần tần số dưới BW = f max f min (2.19) Với anten dải hẹp, băng thông được thể hiện bởi tỉ lệ phần trăm của sự sai khác tần số (tần số trên – tần số dưới) so với tần số trung tâm của băng thông Ví dụ, băng thông 5% thể hiện rằng, sự sai khác tần số