Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Đố ế bi t khi nh gi t n ỏ ọ ướ c sôi vào ca đựng nước lạnh thì giọt nước truy n nhiệt cho ca nước hay ề nước truy n nhiệt cho ca nước hay ề ca nước
Trang 1NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY, CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Chánh An, ngày 19 tháng 04 năm 2012
Trang 2- Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào và cho biết ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng trong công thức?
Q = m.c.∆t = m.c(t 2 -t 1 )
Q : nhiệt lượng vật thu vào (J)
m : khối lượng vật (kg)
t1 : nhiệt độ ban đầu (oC)
t2 : nhiệt độ sau (oC)
c : nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trang 3Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Đố ế bi t khi nh gi t n ỏ ọ ướ c
sôi vào ca đựng nước lạnh thì giọt
nước truy n nhiệt cho ca nước hay ề
nước truy n nhiệt cho ca nước hay ề
ca nước truyền nhiệt cho giọt nước?
Vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt?
-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi
nào thì ngừng lại?
-Lúc này nhiệt lượng vật tỏa ra như
thế nào so với nhiệt lượng vật thu
vào?
Trang 4I.Nguyên lý truyền nhiệt
nào thì xảy ra quá trình truyền nhiệt giữa hai vật?
1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
nhiệt xảy ra đến khi nào thì dừng lại?
2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của
hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
vật thu vào và nhiệt lượng vật tỏa ra cĩ
quan hệ gì?
3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng
do vật kia thu vào.
II.Phương trình cân bằng nhiệt
Ví dụ minh hoạ như sau :
Vật A Nhiệt độ cao
Vật B Nhiệt độ thấp
Tiếp xúc nhau
Nhiệt lượng toả raNhiệt độ bằng nhauTruyền nhiệt Nhiệt lượng thu vào
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNH NHIỆT
Trang 5Trong đó : t 2 = t 1- t 2
t 1 : nhiệt độ ban đầu
t2 : nhiệt độ cuối
I.Nguyên lý truyền nhiệt:
• 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có
nhiệt độ thấp hơn.
vật bằng nhau thì ngừng lại
• 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II.Phương trình cân bằng nhiệt
Công thức tính nhiệt
lượng mà vật thu vào ?
Q thu vào = m1 c1 t1
Nhiệt lượng toả ra cũng tính bằng công thức :
Q toả ra = m2 c2 t2
Trong đó : t 1 = t 2 - t 1
t 1 : nhiệt độ ban đầu
t2 : nhiệt độ cuốiQ thu vào Q toả ra
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNH NHIỆT
Trang 6I.Nguyên lý truyền nhiệt
độ thấp hơn.
nhau thì ngừng lại.
• 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100 o C vào một cốc nước ở 20 oC Sau một thời
gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 o C
Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNH NHIỆT
Trang 7Tóm tắt :
m 1 = 0,15 kg
c 1 = 880 J/kg.K
t 1 = 100 o C
c 2 = 4200 J/kg.K
t 2 = 20 o C
t = 25 o C
-m 2 = ? kg
Tóm tắt :
m 1 = 0,15 kg
c 1 = 880 J/kg.K
t 1 = 100 o C
c 2 = 4200 J/kg.K
t 2 = 20 o C
t = 25 o C
-m - 2 = ? kgNhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào :
Q2 = Q1
m2.c2.( t - t1) = 9900 J
m2.4200.(25 - 20) = 9900 J
m2 =
) 20 25
( 4200
9900
−
Q2 = m2.c2.( t – t2 )
Giải
III Ví dụ:
Trang 8m1 = 0,5kg
c1 = 380J/kg.K
t1 = 80 o C
t = 20 o C
m2 = 500g =
0,5kg
-Q2 = ? J
t = ? o C
m1 = 0,5kg
c1 = 380J/kg.K
t1 = 80 o C
t = 20 o C
m2 = 500g =
0,5kg
-Q2 = ? J
IV.V n d ng: ậ ụ
C 2 : Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội đi từ 80 o C xuống 20 o C Hỏi nước nhận
được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?
mà miếng đồng tỏa ra :
Q2 = Q1 = m1.c1( t1 – t )
Nước nóng thêm :
Q2 = m2.c2 t2
t2 = 5,43 o C
Giải
Trang 9B1: Đọc đề
B2: Tìm hiểu đề bằng cách gạch dưới những con số về
khối lượng, nhiệt độ, tên chất
B3: Phân tích xem có bao nhiêu chất tham gia truyền
nhiệt theo nguyên lí truyền nhiệt Xác nhận các tham số
cho từng chất ứng với từng đơn vị Xác nhận đâu là
nhiệt độ đầu, nhiệt độ cuối của từng chất Dự kiến lời giải, dự kiến công thức nào sẽ sử dụng để giải
B4: Tóm tắt đề
B5: Hoàn thành bài giải theo dữ kiện đã tóm tắt
B6: Kiểm tra kết quả và ghi đáp số
Chú ý khi giải bài tốn nhiệt:
Trang 10- Học bài và làm các bài tập từ 25.1 đến 25.13 SBT
- Làm C1, C3 vào tập
- Chuẩn bị tiết bài tập tiếp theo: làm bài tập SBT: 25.3, 25.4, 25.5 trang 67.