1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng vật lý 8 thao giảng bài phương trình cân bằng nhiệt (6)

21 399 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Vật A Nhiệt độ caoVật B Nhiệt độ thấp Tiếp xúc nhau Nhiệt lượng toả ra Nhiệt lượng thu vàoTruyền nhiệt Nhiệt độ bằng nhau Quan sát ví dụ mô phỏng...  1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ

Trang 1

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM GIA HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG

Môn: Vật lí 8 Tiết 31 – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

GV T/hiện: Nguyễn Văn Trung

Trang 2

Trong đó: Q: là nhiệt lượng vật thu vào (J)

m: là khối lượng vật (kg) c: là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)

∆t = t2 – t1: là độ tăng nhiệt độ (0C)

t2: Nhiệt độ cuối (0C)

t : Nhiệt độ ban đầu (0C)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Q = m.c.∆t

Trả lời :

Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào và cho biết

đầy đủ tên, đơn vị của từng đại lượng trong công thức

Trang 3

Nước chanh 50 C

o

Nước đá 0 Co

Vật nào thu nhiệt ?Vật nào toả nhiệt ?

Trang 4

Vật A Nhiệt độ cao

Vật B Nhiệt độ thấp

Tiếp xúc nhau

Nhiệt lượng toả ra

Nhiệt lượng thu vàoTruyền nhiệt

Nhiệt độ bằng nhau

Quan sát ví dụ mô phỏng

Trang 6

1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.

3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng

do vật kia thu vào.

I/ Nguyên lý truyền nhiệt

Trang 7

Trong đó : t2 = t1- t2 với t1 nhiệt độ ban đầu

t2 nhiệt độ cuối

I Nguyên lý truyền nhiệt

II Phương trình cân bằng nhiệt

với t2 nhiệt độ cuối

t1 nhiệt độ ban đầu Q to raả Q thu vào

1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.

3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu

vào.

Trang 8

I Nguyên lý truyền nhiệt:

1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp

hơn.

2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì

dừng lại.

3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượngdo vật kia thu vào.

II Phương trình cân bằng nhiệtQtoả ra = Qthu vào

III Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt

Ví dụ 1:Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở nhiệt độ 200C Sau một thời gian, nhiệt

độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C Tính khối lượng nước, coi như chỉ quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau

Trang 9

III Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt

Trang 11

IV Vận dụng:

C2/ Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?

Trang 12

IV Vận dụng:

C3/ Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta

bỏ vào nhịêt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới

1000C Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 200C Tính nhiệt dung riêng của kim loại Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng bình nhiệt lượng kế và không khí Lấy nhiệt dung riêng của nước là

Trang 13

Bài giải:

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ:

Q1= m1.c1.(t- t1)= 0,5.4190.(20 -13) = 14665(J)

Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra khi hạ nhiệt độ:

Q2= m2.c2.(t2- t) =0,4.c2.(100-20)= 32.c2 (J)Phương trình cân bằng nhiệt:

Trang 14

Các bước khi giải bài toán dùng phương trình cân bằng nhiệt

Bước 1 : Đọc và tìm hiểu đề Bước 2 : Phân tích xem có bao nhiêu chất

tham gia truyền nhiệt theo nguyên lí truyền nhiệt Xác nhận các tham

số cho từng chất ứng với từng đơn vị Xác định nhiệt độ đầu, nhiệt độ cuối của từng chất Dự kiến lời giải, dự kiến công thức nào sẽ sử dụng

để giải Bước 3 : Tóm tắt bài toán (Chú ý đơn vị )

Bước4: Hoàn thành bài giải theo dữ kiện đã tóm tắt

Bước 5: Kiểm tra kết quả và ghi đáp số

Trang 16

Để chuẩn bị tốt cho tiết học sau, các em hãy:

Trang 17

32

Trang 18

Nêu nội dung nguyên lý truyền nhiệt

Trang 19

Bạn nhận được phần quà là một tràng pháo tay

2

Trang 20

Công thức tính nhiệt lượng vật

thu vào

3

Q = mc( t2 – t1)

Trang 21

Công thức tính nhiệt lượng

Ngày đăng: 29/12/2015, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w