1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU CÁC KỸ THUẬT KIỂM THỬ PHẦN MỀM

5 1,4K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

TÌM HIỂU CÁC KỸ THUẬT KIỂM THỬ PHẦN MỀM

Nguyn Ngc Hi - 1 - 4/26/2013 Trờng đại học hùng vơng Khoa toán - công nghệ --------------d ò c------------ TI TèM HIU CC K THUT KIM TH PHN MM Giỏo viờn hng dn: Lng Mnh Bỏ Sinh Viờn Thc Hin: 1. Nguyn Ngc Hi (Trng Nhúm) 2. Nguyn Xuõn Chin 3. H Ngc Xuõn Sinh Viờn Lp K6 Tin Phỳ Th 2011 Nguyễn Ngọc Hải - 2 - 4/26/2013 Mục lục Phần I: Giới Thiệu Về Kiểm Thử Phần Mềm 1.1Khái niệm kiểm thử phần mềm Kiểm thử phần mềm là một quá trình liên tục, xuyên suốt mọi giai đoạn phát triển phần mềm để đảm bảo rằng phần mềm thoả mãn các yêu cầu thiết kế và các yêu cầu đó đáp ứng các nhu cầu của người dùng. Các kỹ thuật kiểm thử phần mềm đã, đang được nghiên cứu, và việc kiểm thử phần mềm đã trở thành qui trình bắt buộc trong các dự án phát triển phần mềm trên thế giới. Kiểm thử phần mềm là khâu mấu chốt để đảm bảo chất lượng phần mềm, là đánh giá cuối cùng về đặc tả thiết kế và mã hóa. Kiểm thử phần mềm là quá trình chạy thử một ứng dụng để phát hiện lỗi và xem nó có thỏa mãn các yêu cầu đã đặt ra trong quá trình phát triển phần mềm, những người phát triển phần mềmcác kỹkiểm thử cùng làm việc để phát hiện lỗi và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Một sản phẩm phần mềm được phân phối phải có đầy đủ các chức năng yêu cầu và tương thích với phần cứng của khách hàng. • Chi phí của kiểm thử chiếm • 40% tổng công sức phát triển • >=30% tổng thời gian phát triển • Kiểm thử tốt sẽ: • Giảm chi phí phát triển • Tăng độ tin cậy của sản phẩm phần mềm Nguyễn Ngọc Hải - 3 - 4/26/2013 Sơ đồ kiểm thử 1.2 Mục tiêu của kiểm thử Các nguyên tắc được xem như mục tiêu kiểm thử là: • Kiểm thử là một quá trình thực thi chương trình với mục đích tìm lỗi. • Một trường hợp kiểm thử tốt là trường hợp kiểm thử mà có khả năng cao việc tìm thấy các lỗi chưa từng được phát hiện. • Một kiểm thử thành công là kiểm thử mà phát hiện lỗi chưa từng được phát hiện. 1.3 Những khó khăn của kiểm thử •Nâng cao chất lượng phần mềm nhưng không vượt quá chất lượng thiết kế. chỉ phát hiện các lỗi tiềm tàng và sửa chúng •Phát hiện lỗi bị hạn chế do thủ công là chính •Dễ bị ảnh hưởng tâm lý khi kiểm thủ. •Khó đảm bảo tính đầy đủ của kiểm thử 1.4 Các phương pháp kiểm thử Người ta phân biệt 2 phương pháp kiểm thử: Kiểm thử trên bàn hay kiểm thử tĩnh và Kiểm thử trên máy hay kiểm thử động. Kiểm thử tĩnh thường được tiến hành trước nhằm tạo ra kịch bản cho kiểm thử động. 1.5 Các kỹ thuật thiết kế trường hợp kiểm thử Thiết kế trường hợp kiểm thử Chuẩn bị dữ liệu kiểm thử Chạy trương trình với dữ kiệu kiểm thử Trường hợp kiểm thử dữ liệu kiểm thử Kết quả kiểm thử Báo cáo kiểm thử So sánh kết quả với các trường hợp kiểm thử Nguyễn Ngọc Hải - 4 - 4/26/2013 Kiểm thử hộp đen – Black box testing Kiểm thử hộp trắng – White box testing Kiểm thử hộp xám – Gray box testing 1.6 Phương pháp thử các mô đun Để kiểm thử một phần mềm, người ta tiến hành kiểm thử theo trình tự sau: • Kiểm thử môđun • Kiểm thử tích hợp • Kiểm thử hệ thống • Kiểm thử chấp nhận (β Testing) PHẦN II GIỚI THIỆU CHI TIẾT VỀ KIỂM THỬ Có thể sử dụng một số kỹ thuật trong quá trình kiểm thử nhằm tăng hiệu quả của họat động này. Mc Gregor mô tả các kỹ thuật kiểm thử như những công cụ được thiết kế để đảm bảo rằng tất cả các khía cạnh của sản phẩm đều được khảo sát. Mặt khác, các kỹ thuật kiểm thử là những công cụ để dễ dàng đạt được hiệu quả kiểm thử. 2.1 Nguyên tắc cơ bản kiểm thử phần mềm. Trong lúc kiểm thử, công nghệ phần mềm phát sinh một chuỗi các trường hợp kiểm thử được sử dụng để “tách từng phần” phần mềm. Kiểm thử là một bước trong qui trình phần mềm mà có thể được xem xét bởi đội ngũ phát triển bằng cách phá vỡ thay vì xây dựng. Các kỹphần mềm chính là những người xây dựng và việc kiểm thử yêu cầu họ vượt qua các khái niệm cho trước về độ chính xác và giải quyết mâu thuẫn khi các lỗi được xác định. 2.2 Các phương pháp kiểm thử Có 2 phương pháp kiểm thử chính là: Kiểm thử tĩnh và Kiểm thử động. 2.2.1 Thử tĩnh Khái niệm Phương pháp thử phần mềm thông qua việc sử dụng giấy, bút trên bàn để kiểm tra logic, lần từng chi tiết ngay sau khi lập trình xong Chủ yếu kiểm tra mã, các tài liệu đặc tả Nguyễn Ngọc Hải - 5 - 4/26/2013 Các phương pháp thử tĩnh Thanh tra Duyệt * Thanh tra Khái niệm Phương pháp kiểm tra ngang hàng sản phẩm phần mềm thực hiện bởi những người nghiên cứu riêng lẻ để tìm ra những lỗi có thể bằng một tiến trình chuẩn cho trước Một cuộc thanh tra bao gồm: Đặc tả phần mềm Kế hoạch thanh tra Sản phẩm phần mềm Điều phối viên Thanh tra viên Tác giả phần mềm Tiến trình thanh tra: 1. Lên kế hoạch 2. Gặp gỡ trước 3. Chuẩn bị 4. Gặp gỡ thanh tra 5. Gia công lại 6. Bám sát Chú ý: các khâu 3,4,5 có thể thực hiện lặp lại * Duyệt Khái niệm: Là một phương pháp kiểm tra ngang hàng với một người thiết kế hướng nhóm phát triển đến các hoạt động chú ý của quá trình sản xuất phần mềm, tham gia đặt câu hỏi và chú thích cho các lỗi có thể có. Khác biệt với thanh tra: Cấu trúc mở Khả năng gợi ý định hướng thay đổi phần mềm Tiến trình duyệt: 1. Đánh giá đầu vào 2. Chuẩn bị quản lí 3. Lập kế hoạch 4. Gặp gỡ trước 5. Chuẩn bị riêng 6. Duyệt 7. Gia công/ bám sát 8. Kết thúc, đánh giá 2.2.2 Kiểm thử động – Dynamic testing Dùng máy chạy chương trình để điều tra trạng thái từng động tác của chương trình.

Ngày đăng: 26/04/2013, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w