Do đó đường E0 = fIt có dạng tương tự đường Φ0 = fIt, tức là dạng của đường cong từ hóa vật liệu sắt từ chế tạo lõi thép... ItA It0 tải R Uđm tải L tảiC I It It0 cosϕ trễ cosϕ =1 cosϕ
Trang 16.4.1 Đặc tính không tải: E 0 = f(I t ), I = 0
p
f
n1 = 60 n1 = const
E0(V) 0 E0 = U0
Khi máy phát điện đồng bộ chạy không tải, nếu ta tăng dần dòng điện kích
thích It, sđđ E0 sẽ tăng theo.Nếu ta giữ không đổi tốc độ quay rotor thì E0 tỷ lệ
với Φ0 Do đó đường E0 = f(It) có dạng tương tự đường Φ0 = f(It), tức là dạng
của đường cong từ hóa vật liệu sắt từ chế tạo lõi thép
6.4.2 Đặc tính ngoài: U = f(I) ; I t = const ; cosϕ = const ; n = const
Là đồ thị của điện áp tải U theo dòng tải I khi dòng điện kích thích, tốc độ
O
TẢI 3 PHA
E 0
I t
E 0 = f(I t )
0
V
CD
B
A
I t Nguồn kích từ 1 chiều
Phần ứng (Stator)
Phần cảm (Rotor)
Mạch điện thí nghiệm lập đặc tính máy phát điện đồng bộ
+
Trang 2-I (A) 0 Iđm
E0(V) U0 tải R Uđm
tải L tảiC
cosϕ sớm (ϕ < 0) (tải C trợ từ)
cosϕ = 1 (ϕ = 0) (tải R) cosϕ trễ (ϕ > 0) (tải L khử từ dọc)
I chậm sau áp
I vượt trước áp
I
+ Tải dung: điện áp ↑
+ Tải cảm: điện áp ↓
6.4.3 Đặc tính điều chỉnh: I t = f(I) U = const cosϕ = const f = const
Đặc tính điều chỉnh cho biết phải điều chỉnh dòng kích từ như thế nào để bù
được điện áp rơi trên cuộn dây phần ứng & phản ứng phần ứng (giữ cho U
không đổi) khi n & cosϕ không đổi
It(A) It0 tải R Uđm
tải L tảiC
I
It
It0
cosϕ trễ cosϕ =1 cosϕ sớm
Iđm
0 Khi phụ tải tăng (I↑) muốn duy trì điện áp trên cực máy phát không đổi, ta phải
tăng hoặc giảm E0 bằng cách tăng hoặc giảm It (tùy tính chất của tải)