TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

82 1.3K 4
TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO Tế bào dòng sinh học: - Dòng sinh học dòng sinh hoạt động tế bào sống - Dịng sinh hố dịng gây nên thay đổi nồng độ iôn tế bào Tế bào đơn vị sống nhỏ sinh vật Tế bào gồm nhân tế bào, màng tế bào, chất nguyên sinh Nhân tế bào giữ chức sinh sản, màng tế bào giữ chức trao đổi với môi trường Nguyên sinh chất giữ chức mang tải chất dinh dưỡng chất đào thải Màng tế bào có tính bán thẩm thấu trì nồng độ khác vật ngồi tế bào Hình vẽ 1.1 E = E0 + Conductance (mesure ò pẻmeability) Sức điện động điện cực dung dịch điện phân RT ln C nF Na+ K+ Time, ms Hình1.1 mV Khi hai tế bào nồng độ C1, C2 khác nối với cầu điện hóa E = E0 + 18oC ψNa+ (+55mV) +30 -30 RT C1 ln nF C E = 0.058.log +60 ψm (-61mV) ψk+ (-75mV) -60 -90 C1 C2 Time, ms Nếu hai mơi trường chất khác Hình1.2 E= RT C1 f ln nF C f F1 :hệ số hoạt động chất C1; f2 hệ số hoạt động chất C2 Biến đổi E= RT u − v C1 x ln nF u + v C u – hệ số hoạt động điện áp dòng gây nên hai bên màng bán thấm cation v – hệ số hoạt động điện áp dòng gây nên hai bên màng bán thấm anion Chất U,v Chất U,v H+ 32.7 1/2Ca++ 5.3 K+ 6.7 OH18 Na+ 4.5 Cl6.8 NH4+ 6.7 HCO4.6 1/2Mn++ 4.5 1/2SO4 7.1 Đưa điện cực vào tế bào xuất điện sức điện động: E = Ek + ENa + E RT ⎡ K i+ ⎤ Ek = ln ⎢ ⎥ F ⎣ K e+ ⎦ RT ⎡ Na i+ ⎤ ENa = Ln ⎢ + ⎥ F ⎣ Na e ⎦ ⎡ K i+ ⎤ ⎡ Cl i− ⎤ ⎢ + ⎥ = ⎢ − ⎥ = 20 ÷ 50 ⎣ K e ⎦ ⎣ Cl e ⎦ ⎡ Na i+ ⎤ ⎢ +⎥= ⎣ Na e ⎦ 10 Khi tế bào bắt đầu hoạt động (bị kích thích), điện mặt ngồi tế bào trở thành âm tính tương đối (bị khử cực dương) so với mặt trong: người ta gọi tượng khử cực (depolarisation) Sau đó, tế bào lập lại thăng ion nghỉ, điện mặt ngồi trở lại dương tính tương đối (tái lập cực dương) người ta gọi tượng tái cực (repolarisation) Hình vẽ 1.2 Các trình điện học tim : Ngày khoa điện sinh lí học đại cho ta biết rõ, dịng điện tim phát đâu mà có ? Đó biến đổi hiệu điện mặt mặt màng tế bào tim Sự biến đổi hiệu điện bắt nguồn từ di chuyển ion (K+, Na+ ) từ vào tế bào từ tế bào tim hoạt động, lúc tính thẩm thấu màng tế bào loại ion ln ln biến đổi Hình 1.3 :Sự di chuyển ion Na+,K+,Ca++ qua màng tế bào, hình thành đường cong điện hoạt động, nguồn gốc dòng điện tim Khi tế bào bắt đầu hoạt động (bị kích thích), điện mặt ngồi màng tế bào trở thành âm tính tương đối (bị khử cực dương) so với mặt trong: người ta gọi tượng khử cực (despolarisation) (Hình1và2) Hình 1.4: Khử cực (b) tái cực (c) tế bào đơn giản Sau đó, tế bào lập lại thăng ion lúc nghỉ, điện mặt trở lại dương tính tương đối (tái lập cực dương): người ta gọi tượng tái cực (repolaisation) Khái niệm điện tim đồ: Điện tâm đồ đường cong ghi lại biến thiên điện lực tim phát hoạt động co bóp Điện lực nhỏ, tính milivơn nên khó ghi Cho đến năm 1903, Einthoven lần đầu ghi điện kế có đầy đủ mức nhạy cảm Phương pháp ghi điện tim đồ giống cách ghi đường cong biến thiên tuần hồn khác: người ta cho dịng điện tim tác động lên bút ghi làm bút dao động qua lại vẽ lên mặt giấy, động chuyển động với tốc độ Ngày nay, người ta sáng chế nhiều loại máy ghi điện tim nhạy cảm, tiện lợi Các máy có phận khuếch đại đèn điện tử hay bán dẫn ghi điện tim đồ trực tiếp lên giấy hay vẽ lên huỳnh quang Ngồi ra, chúng cịn có hay nhiều dòng, ghi đồng thời nhiều chuyển đạo lúc, ghi điện tim đồ liên tục 24 băng máy gắn nhỏ gắn vào người (Cardiocassette Type Holter) Cơ chế hình thành tín hiệu điện tim : Tim khối rỗng gồm buồng dày mỏng không nhau, co bóp khác Cấu trúc phức tạp làm cho dòng điện hoạt động tim (khử cực tái cực) biến thiên phức tạp tế bào đơn giản nói Hình1.5: Tim với hệ thần kinh tự động Quy ước mắc điện cực định nghĩa sóng âm sóng dương Tim hoạt động nhờ xung động truyền qua hệ thống thần kinh tự động tim Đầu tiên, xung động từ nút xoang toả nhĩ làm cho nhĩ khử cực trước; nhĩ bóp trước đẩy máu xuống thất Sau nút nhĩ-thất Tawara tiếp nhận xung động truyền qua bó His xuống thất làm thất khử cực: lúc thất đầy máu bóp mạnh đẩy máu ngồi biên Hiện tượng nhĩ thất khử cực trước sau để trì q trình huyết động bình thường hệ thống tuần hồn Đồng thời điều làm cho điện tim đồ bao gồm hai phần: nhĩ đồ, ghi lại dòng điện nhĩ, trước, thất đồ, ghi lại dòng điện thất sau Để thu dòng điện tim, người ta đặt điện cực máy ghi điện tim lên thể Tuỳ theo chỗ đặt điện cực, hình dáng điện tim đồ khác Nhưng ví dụ đây, thống đơn giản, quy ước (Hình1.5) đặt điện cực dương (B) bên trái tim điện cực âm (A) bên phải tim Như (Hình1.5): - Khi tim trạng thái nghỉ (tâm trương) khơng có dịng điện qua máy bút ghi lên giấy đường thẳng ngang, ta gọi đường đồng điện (isoelectric line) - Khi tim hoạt động (tâm thu) điện cực B thu điện dương tính tương đối so với điện cực bút vẽ lên giấy sóng dương, nghĩa mé đường đồng điện Trái lại, điện cực A dương tính tương đối bút vẽ lên sóng âm, nghĩa mé đường đồng diện 4.1 Nhĩ đồ (ghi dòng điện hoạt động nhĩ): Như nói, xung động từ nút xoang (ở nhĩ phải) toả làm khử cực nhĩ hình đợt sóng với hướng chung từ xuống từ phải sang trái (Hình1.6) Như vậy, véctơ khử cực nhĩ có hướng từ xuống từ phải sang trái, làm với đường ngang góc 49o (Hình1.6), đường thẳng nằm trùng với véctơ gọi trục điện nhĩ Lúc này, điện cực B dương tương đối ta ghi sóng dương thấp, nhỏ, tầy đầu với thời gian khoảng 0.08s gọi sóng P Do đó, trục điện nhĩ gọi sóng P kí hiệu ÂP (P axis) Khi nhĩ tái cực phát sóng âm nhỏ gọi sóng Ta (auricular T) Nhưng lúc xuất khử cực thất với điện mạnh nhiều Nên điện tâm đồ gần ta khơng thấy sóng T Kết nhĩ đồ thể điện tâm đồ sóng đơn độc sóng P Hình 1.6: Nhĩ đồ a) Quá trình khử cực nhĩ ; trục điện nhĩ; b) Nhĩ đồ bình thường: sóng P; c) Nhĩ đồ chuyển đạo thực quản, chuyển đạo buồng tim hay đặt điện cực trực tiếp lên nhĩ (mổ tim, thực nghiệm) 4.2 Thất đồ (Ghi lại dòng điện thất): a) Khử cực: Ngay nhĩ cịn khử cực xung động bắt vào nút nhĩ-thất truyền qua thân hai nhánh bó His xuống khử cực thất Việc khử cực phần liên thất xuyên qua mặt phải vách này, tạo véctơ khử cực hướng từ trái sang phải: điện cực A dương tính tương đối máy ghi sóng âm nhỏ nhọn gọi sóng Q (Hình1.7a) Sau xung động truyền xuống tiến hành khử cực đồng thời tâm thất theo hướng xuyên qua bề dày tim Lúc này, véctơ khử cực hướng nhiều bên trái thất trái dày tim nằm nghiêng bên trái Do đó, véctơ khử cực chung hướng từ phải qua trái điện cực B lại dương cao hơn, nhọn gọi sóng R (Hình1.7b) Sau khử cực nốt vùng cực đáy thất, lại hướng từ trái sang phải, máy ghi sóng âm nhỏ gọi sóng S (Hình1.7c) Hình 1.7: Quá trình khử cực thất hình thành phức QRS Tóm lại, khử cực thất bao gồm sóng cao nhọn Q, R, S biến thiên phức tạp nên gọi phức QRS (QRS complex).Vì có sức điện động tương đối lớn lại biến thiên nhanh thời gian ngắn, khoảng 0,07s nên gọi phức nhanh Trong phức sóng lớn sóng R Nếu đem tổng hợp véctơ khử cực lại ta véctơ khử cực trung bình hướng từ xuống dưới, từ phải qua trái làm với đường ngang góc 58o Véctơ gọi trục điện trung bình tim hay trục điện tim b) Tái cực: Thất khử cực xong qua giai đoạn tái cực chậm, điện tâm đồ sóng hết mà đoạn thẳng đồng điện gọi đoạn T_S Sau thời kì tái cực nhanh (sóng T) Tái cực có xu hướng xuyên qua tim, từ lớp thượng tâm mạc tới lớp nội tâm mạc Sở dĩ tái cực ngược chiều với khử cực tiến hành vào lúc tim co bóp với cường độ mạnh nhất, làm cho lớp tim nội tâm mạc bị lớp nén vào mạnh nên tái cực muộn Do đó, tiến hành ngược chiều với khử cực, có véctơ tái cực hướng từ xuống dướivà từ phải qua trái làm phát sinh sóng dương thấp, tầy đầu gọi sóng T (Hình1.8) Hình1.8: Q trình tái cực hình thành sóng T Sóng T khơng đối xứng cịn gọi sóng chậm kéo dài 0.2s Sau sóng T kết thúc thấy sóng chậm, nhỏ gọi sóng U Đây giai đoạn muộn tái cực Tóm lại, thất đồ chia làm hai đoạn: - Giai đoạn khử cực gồm phức QRS gọi pha đầu - Giai đoạn tái cực gồm ST T (cả U nữa) gọi pha cuối 4.3 Truyền đạt nhĩ thất : Như nói, sóng P kết thúc hết nhĩ đồ, bắt đầu sóng Q bắt đầu thất đồ Nhưng nhìn vào điện tim đồ, ta thấy P Q có khoảng ngắn đồng điện (gọi khúc PQ) chứng tỏ ràng sau nhĩ khử cực xong rồi, xung đột chưa truyền đạt xuống tới thất Nhung khúc PQ đại diện cho thời gian truyền đạt từ nhĩ tới thất Vì người ta biết nhĩ cịn khử cực (nghĩa cịn ghi sóng P) xung động bắt vào nút nhĩ-thất bắt đầu truyền đạt xuống phía thất Do đó, để đạt mức xác cao (tuy khơng hồn tồn đúng), người ta thường đo khởi điểm sóng P đến khởi điểm sóng Q (hay khởi điểm sóng R (nếu khơng có Q) Tức khoảng PQ gọi thời gian truyền đạt nhị- thất, bình thường dài từ 0,12s đến 0,20s Hình1.9: Sự tiếp diễn sóng, khoảng thời kì tâm thu tâm trương điện tim đồ Tóm lại,điện tim đồ bình thường nhát bóp tim (chu chuyển tim) gồm sáu sóng nối tiếp mà người ta dùng sáu chữ liên tiếp để đặt tên là: P,Q,R,S,T,U, người ta phân nhĩ đồ: sóng P; thất đồ: sóng Q,R,S,T,U-với thời gian truyền đạt nhĩ-thất: khoảng PQ 10 RX_data_3_4 ds ;data time slot 3/4 for RX ISR RX_data_5_6 ds ;data time slot 5/6 for RX ISR RX_data_7_8 ds ;data time slot 7/8 for RX ISR TX_BUFF_BASE equ * TX_data_1_2 ds ;data time slot 1/2 for TX ISR TX_data_3_4 ds ;data time slot 3/4 for TX ISR TX_data_5_6 ds ;data time slot 5/6 for TX ISR TX_data_7_8 ds ;data time slot 7/8 for TX ISR RX_PTR ds ; Pointer for rx buffer TX_PTR ds ; Pointer for tx buffer ;******************************************************* *********** org p: codec_init move #RX_BUFF_BASE,x0 move x0,x:RX_PTR ; Initialize the rx pointer move #TX_BUFF_BASE,x0 move x0,x:TX_PTR ; Initialize the tx pointer ; -movep #$0000,x:PCC ; turn off ssi port movep #$4303,x:CRA ; 40MHz/16 = 2.5MHz SCLK, WL=16 bits, 4W/F movep #$FB30,x:CRB ; RIE,TIE,RE,TE, NTWK, SYN, FSR/RSR->bit movep #$14,x:PCDDR ; setup pc2 and pc4 as outputs movep #$0,x:PCD ; D/C~ and RESET~ = ==> control mode ; reset delay for codec -do #500,_delay_loop rep #2000 ; 100 us delay nop _delay_loop 68 bset #4,x:PCD ; RESET~ = movep #$01E8,x:PCC ; Turn on ssi port ; - set up the TX buffer with control mode data move #CTRL_WD_12,x0 move x0,x:TX_BUFF_BASE move #CTRL_WD_34,x0 move x0,x:TX_BUFF_BASE+1 move #CTRL_WD_56,x0 move x0,x:TX_BUFF_BASE+2 move #CTRL_WD_78,x0 move x0,x:TX_BUFF_BASE+3 andi #$FC,mr ; enable interrupts ; CLB == in TX Buffer, wait for CLB == in RX Buffer jclr #3,x:SSISR,* ; wait until rx frame bit==1 jset #3,x:SSISR,* ; wait until rx frame bit==0 jclr #3,x:SSISR,* ; wait until rx frame bit==1 jset #18,x:RX_BUFF_BASE,* ; loop until CLB set ; CLB == in RX Buffer, send frames and then disable SSI bset #18,x:TX_BUFF_BASE ;set CLB #4,_init_loopB ; Delay as full frames to pass jclr #2,x:SSISR,* ; wait until tx frame bit==1 jset #2,x:SSISR,* ; wait until tx frame bit==0 _init_loopB movep #0,x:PCC ;reset SSI port (disable SSI ) ; now CLB should be re-program fsync and sclk direction to input movep #$FB00,x:CRB ; rcv,xmt&int ena,netwk,syn,sclk==inp,msb 1st movep #$14,x:PCD ; D/C~ pin = ==> data mode 69 movep #$01EB,x:PCC ; turn on ssi port (enable SSI now ) ;================================================================= ;txrx.asm ;subrutine thu th? s?i? qua c? SSI t??dec 4215 ;====================================================================== ssi_rx_isr move r0,y:(r7)+ move m0,y:(r7)+ move #3,m0 move x:RX_PTR,r0 jclr #3,x:SSISR,next_rx move #RX_BUFF_BASE,r0 nop next_rx movep x:SSIDR,x:(r0)+ move r0,x:RX_PTR move y:-(r7),m0 move y:-(r7),r0 rti ; -ssi_tx_isr move r0,y:(r7)+ move m0,y:(r7)+ move #3,m0 move x:TX_PTR,r0 jclr #2,x:SSISR,next_tx move #TX_BUFF_BASE+1,r0 nop 70 next_tx movep x:(r0)+,x:SSIDR move r0,x:TX_PTR move y:-(r7),m0 move y:-(r7),r0 rti ;====================================================================== ;subrutine nh? phát s?i? b»ng RS232 qua c? SCI ;====================================================================== sci_rx_isr jclr #2,x:SSR,* ;if receive data register full ->wait movep x:SRX1,x:RX_SCI_BUFF ;if- - empty, chuyen data toi dem nhan nop rti ; -sci_tx_isr jclr #1,x:SSR,* ;if transmit data register full ->wait movep x:TX_SCI_BUFF,X:STX1 ;if - empty chuyen ;data toi ghi truyen jclr #1,x:SSR,* movep x:TX_SCI_BUFF,X:STX2 jclr #1,x:SSR,* movep x:TX_SCI_BUFF,X:STX3 nop rti ;====================================================================== ;thuthap.asm ;macro thu th? s?i? th??P> 71 ;====================================================================== thuthap macro dungthu jset #2,x:SSISR,* jclr #2,x:SSISR,* clr a ;sua move x:RX_BUFF_BASE,a nop asr a asr a clr b move a,x:(r2) move b,y:(r2)+ jsr com1 ;kieemr tra yeeu caauf gwir data qua RS232 move #TONE_OUTPUT,y0 move y0,x:TX_BUFF_BASE+2 move #TONE_INPUT,y0 move y0,x:TX_BUFF_BASE+3 nop jsr com1 jclr #dungthu,r2,tieo ;12 endm ;=============================================================== ;cong3037.asm ;subrutine chuyen doi hex sang ascii ;e.g: A ->$41, ->$35 ;================================================================ cong3037 move n3,y:(r7)+ 72 move a1,n3 jclr #3,n3,cong30 jset #2,n3,cong37 jclr #1,n3,cong30 nop cong37 move #>$37,x0 nop add x0,a jmp hetcong cong30 move #>$30,x0 nop add x0,a hetcong nop move y:-(r7),n3 rts ;====================================================================== ;macro cheps tins hieeuj vaof sang mootj vungf ;ddeemj ddeer truyeenf leen RS232 cos yeeu caauf ;====================================================================== dgsong macro thvao,novathvao,wavlen ;thvao :ddiaj chir ddaauf cuar tins hieeuj vaof ;novathvao :ddiaj chir ddaauf cuar tins hieeuj copy ;wavlen :ddooj daif mangr tins hieeuj move #thvao,r4 move #-1,m4 move #novathvao,r5 move #-1,m5 #wavlen,ketthuc 73 move x:(r4)+,x0 move x0,x:(r5)+ nop ketthuc nop endm ;====================================================================== ;MACRO asc.asm ;MACRO chuy? s?i? sang d¹ng ASCII ;bodem soos lieeuj caanf chuyeenr ddooir ;tamthoi k? qu¶ , byte cao = $e1 ;tamthoi+1 k? qu¶ byte th? ;====================================================================== asc macro bodem,tamthoi move sr,n6 move r1,y:(r7)+ ;cat r1 va m1 move m1,y:(r7)+ ori #3,mr ;**a****************************************************************** clr a move #$f00000,x0 move x:bodem,a nop and x0,a rep #20 lsr a nop jsr cong3037 ;subrutine chuyen doi hex ->ascii 74 nop rep #16 lsl a nop move a1,x:tam1a ;tam1a = $80 ;**b******************************************************************* clr a move #>$f0000,x0 move x:bodem,a nop and x0,a rep #16 lsr a nop jsr cong3037 nop rep #8 lsl a nop move a1,x:tam2b ;tam2b = $81 ;**c******************************************************************** clr a move #>$f000,x0 move x:bodem,a nop and x0,a rep #12 lsr a 75 nop jsr cong3037 nop move a1,x:tam3c ;tam3c =$82 ;**d******************************************************************** clr a move #>$f00,x0 move x:bodem,a nop and x0,a rep #8 lsr a nop jsr cong3037 nop rep #16 lsl a nop move a1,x:tam4d ;tam4d = $83 ;**e******************************************************************* clr a move #>$f0,x0 move x:bodem,a nop and x0,a rep #4 lsr a nop 76 jsr cong3037 nop rep #8 lsl a nop move a1,x:tam5e ;tam5e = $84 ;**f******************************************************************** clr a move #>$f,x0 move x:bodem,a nop and x0,a nop jsr cong3037 nop move a1,x:tam6f ;tam6f = $85 ;******************************************************************** clr a move x:tam1a,a move x:tam2b,x0 nop add x0,a move x:tam3c,x0 nop add x0,a nop move a,x:tamthoi clr a 77 move x:tam4d,a move x:tam5e,x0 nop add x0,a move x:tam6f,x0 nop add x0,a nop move a,x:tamthoi+1 move y:-(r7),m1 ;tra lai m1 va r1 move y:-(r7),r1 move n6,sr endm ;====================================================================== ;Ch¬ng tr?h ch?h ;====================================================================== include 'hangnvi.asm' include 'hangssi.asm' include 'hangsci.asm' include 'hangctr.asm' include 'hangtime.asm' ;hang timer include 'thuthap.asm' include 'dgsong.asm' include 'maxm.asm' include 'asc.asm' ;****************************************************************************** org p:0 jmp START 78 org p:$000C jsr ssi_rx_isr jsr ssi_rx_isr jsr ssi_tx_isr jsr ssi_tx_isr jsr sci_rx_isr jsr sci_rx_isr jsr sci_tx_isr nop org p:$003C jsr timer_isr ;ngat timer nop ;****************************************************************************** org p:START movep #0,x:IPR include 'ktaoctr.asm' include 'daucuoi2.asm' include 'ktao4215.asm' movep #relled,x:TCR ;nap gia tri counter bclr #3,x:TCSR ;chuc nang GPIO bclr #4,x:TCSR ;cac bit dieu khien timer bclr #5,x:TCSR ; bset #0,x:TCSR ;timer enable bset #6,x:TCSR ;bit GPIO bset #17,x:IPR bset #16,x:IPR andi #$fc,mr 79 bset #1,x:TCSR ;Interrupts enabled ;****************************************************************** TONE_OUTPUT EQU HEADPHONE_EN+LINEOUT_EN+(4*LEFT_ATTN)+(4*RIGHT_ATTN) ;TONE_INPUT EQU MIC_IN_SELECT+(15*RIGHT_GAIN)+(15*LEFT_GAIN) TONE_INPUT EQU MIC_IN_SELECT+(15*MONITOR_ATTN) SCI_CTRL_WR EQU FORMAT_WORD_10+TX_ENABLE+RX_ENABLE+RX_INT_EN SCI_CLK_WR EQU SCI_RATE_9 movep #>SCI_CTRL_WR,x:SCR movep #SCI_CLK_WR,x:SCCR move #thvao,r2 move #-1,m2 move #8,m3 move #$200,r4 move #$1ff,m4 tiept nop thuthap dungthu ;,thvao dgsong thvao,novathvao,wavlen asc llae,tamthoi asc llae+1,tamthoi+2 move #thvao,r2 move #-1,m2 move #8,m3 tieo nop jmp tiept ; -include 'cong3037.asm' include 'com.asm' include 'txrx.asm' 80 end KẾT LUẬN Bản đồ án trình bày đầy đủ sở lý thuyết thiết kế dụng cụ tự động phân tích tín hiệu điện tim sở DSP56002 Trong thời gian làm đồ án tơi hồn thành cơng việc sau: • Tìm hiểu tín hiệu điện tim, chuyển đạo tín hiệu bệnh phục vụ cho mục đích thiết kế dụng cụ tự động phân tích tín hiệu điện tim • Tìm hiểu phương pháp nhận dạng tín hiệu điện tim thiết bị ghi điện tim sử dụng thị trường • Thiết kế chế tạo dụng cụ tự động phân tích tín hiệu điện tim sở sử dụng vi xử lý tín hiệu số DSP56002 hãng Motorola sản xuất có sẵn mơn, thực thu thập tín hiệu bất bình thường khác • Thiết kế chế tạo máy phát mô tín hiệu điện tim bình thường số loại bệnh Các phần việc cần làm để hoàn thiện thiết bị như: nhận dạng,lập thư viện chuẩn thử nghiệm người bệnh cần thời gian nghiên cứu thực nghiệm nhiều Trong thời gian tới, có điều kiện tơi nghiên cứu để hồn thiện mở rộng số tính thiết bị Với ứng dụng thiết bị tiền đề cho việc hướng tới chế tạo dụng cụ thực hồn tồn tự động q trình phân tích nhận dạng tín hiệu làm việc với tín hiệu ECG thực thu thập sở người bệnh thay cho phương pháp Holter sử dụng Các dụng cụ tự động không dùng lĩnh vực y tế, mà cịn mở rộng ứng dụng lĩnh vực đo lường khác 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, DSP56002 Digital Signal Processor Family Manual , 1993 2, Mohamed EI-Shakawy : Digital Signal Processor Applications with Motorola’s DSP 56002 Processor 3, GS TS.Trần Đỗ Trinh; ThS Trần Văn Đồng : Hướng dẫn đọc điện tim , 2002 4, GS TS.Trần Đỗ Trinh; ThS Trần Văn Đồng : Điện tâm đồ lâm sàng , 1972 5, TS Phạm Ngọc Yến : Dụng cụ tự động phân tích tín hiệu điện tim 6, PGS TS Phạm Thượng Hàn : Xử lí tín hiệu số 7, Berrtil Jacobson , John G.Webster : Medicine and Clinical Engineering , 1979 8, Hồng Kiếm : Tìm hiểu nhận dạng , 1977 82 ... điện cực chuyển đạo trước tim Đặc điểm tín hiệu điện tim: Về nguồn gốc tín hiệu điện tim trình bày trên, phần trình bày dặc trưng tín hiệu điện tim: - Tín hiệu điện tim tín hiệu có dạng phức tạp... đặt điện cực theo 12 cách thu 12 chuyển đạo thông dụng gồm chuyển đạo mẫu, chuyển đạo đơn cực chi chuyển đạo trước tim Tại chuyển đạo ta dạng sóng điện tim đồ khác 5.1 Chuyển đạo mẫu : Còn gọi chuyển. .. bị phát xử lí tín hiệu điện tim Tín hiệu điện tim phát từ máy phát tín hiệu dạng tín hiệu tương tự (giá trị điện áp) Giá trị điện áp đưa qua CS4215 chuyển thành tín hiệu số đưa vào DSP DSP làm

Ngày đăng: 26/04/2013, 14:49

Hình ảnh liên quan

Hình vẽ 1.1 - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình v.

ẽ 1.1 Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình vẽ 1.2 - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình v.

ẽ 1.2 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1.3 :Sự di chuyển của các ion Na+,K+,Ca++ - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 1.3.

Sự di chuyển của các ion Na+,K+,Ca++ Xem tại trang 3 của tài liệu.
qua màng tế bào, hình thành đường cong điện thế hoạt - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

qua.

màng tế bào, hình thành đường cong điện thế hoạt Xem tại trang 3 của tài liệu.
4. Cơ chế hình thành tín hiệu điện tim: - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

4..

Cơ chế hình thành tín hiệu điện tim: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1.6: Nhĩ đồ a)Quá trình khử cực ở nhĩ ; trục điệ n nh ĩ ;  b) Nhĩđồ bình thường: sóng P;  - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 1.6.

Nhĩ đồ a)Quá trình khử cực ở nhĩ ; trục điệ n nh ĩ ; b) Nhĩđồ bình thường: sóng P; Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.7: Quá trình khử cực thất và sự hình thành phức bộ QRS. - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 1.7.

Quá trình khử cực thất và sự hình thành phức bộ QRS Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình1.8: Quá trình tái cực và sự hình thành són gT - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 1.8.

Quá trình tái cực và sự hình thành són gT Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình1.9: Sự tiếp diễn của các sóng, khoảng và thời kì tâm thu và tâm trương trên điện tim đồ - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 1.9.

Sự tiếp diễn của các sóng, khoảng và thời kì tâm thu và tâm trương trên điện tim đồ Xem tại trang 10 của tài liệu.
đó là chuyển đạo I, viết tắt là D1 (Hình 1.10). - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

l.

à chuyển đạo I, viết tắt là D1 (Hình 1.10) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình1.11: Cách dấu cực trung tâm CT và mắc một chuyển - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 1.11.

Cách dấu cực trung tâm CT và mắc một chuyển Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình1.12: Vị trí đặt điện cực của các chuyển đạo trước tim - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 1.12.

Vị trí đặt điện cực của các chuyển đạo trước tim Xem tại trang 14 của tài liệu.
7. Các tín hiệu bệnh tim và một số ví dụ về dạng tín hiệu không bình thường : - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

7..

Các tín hiệu bệnh tim và một số ví dụ về dạng tín hiệu không bình thường : Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình13: PQ dài ra trong bệnh thấp tim. - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 13.

PQ dài ra trong bệnh thấp tim Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình1.15: Các triệu chứng của bệnh Bloc nhánh trái hoàn toàn. - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 1.15.

Các triệu chứng của bệnh Bloc nhánh trái hoàn toàn Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình1.14: Các triệu chứng của bệnh tăng gánh thất trái. - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 1.14.

Các triệu chứng của bệnh tăng gánh thất trái Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.1 trình bày sơ đồ khối của một thiết bị ghi điện tim sở dụng vi xử - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 2.1.

trình bày sơ đồ khối của một thiết bị ghi điện tim sở dụng vi xử Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình3.1: Minh hoạ ngôn ngữ hình thức của tín hiệu điện tim chuẩn 3. Phương pháp xử lý thống kê :  - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 3.1.

Minh hoạ ngôn ngữ hình thức của tín hiệu điện tim chuẩn 3. Phương pháp xử lý thống kê : Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2-1: Sơ đồ cấu trúc của DSP 56002  - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 2.

1: Sơ đồ cấu trúc của DSP 56002 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình2 –2 1.2.  Giao diện thông tin nối tiế p (SCI).  - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 2.

–2 1.2. Giao diện thông tin nối tiế p (SCI). Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình (2-3) là sơ đồ khối của timer và đếm sự kiện. Nó bao gồm một thanh ghi điều khiển/ trạng thái 24 bit có thểđọc/viết (TDSR), một thanh ghi  đế m  (TCR) 24 bit đọc/viết, một bộđếm 24 bit và một mạch lôgic cho việ c phát  sinh ngắt và lựa chọn xung nhịp - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

nh.

(2-3) là sơ đồ khối của timer và đếm sự kiện. Nó bao gồm một thanh ghi điều khiển/ trạng thái 24 bit có thểđọc/viết (TDSR), một thanh ghi đế m (TCR) 24 bit đọc/viết, một bộđếm 24 bit và một mạch lôgic cho việ c phát sinh ngắt và lựa chọn xung nhịp Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2– 4. - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Bảng 2.

– 4 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2-5. Sơ đồ cấu trúc card DSP - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 2.

5. Sơ đồ cấu trúc card DSP Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình2- 6. Nối giữa cổng Cc ủa DSP56002 với CS4215 - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 2.

6. Nối giữa cổng Cc ủa DSP56002 với CS4215 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 1: Mô hình cấu trúc thiết bị phát và xử lí tín hiệu điện tim. - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 1.

Mô hình cấu trúc thiết bị phát và xử lí tín hiệu điện tim Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3: Nối giữa cổng Cc ủa DSP56002 với CS4215 - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 3.

Nối giữa cổng Cc ủa DSP56002 với CS4215 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4: Dạng tín hiệu điện tim bình thường do máy phát  mô phỏng tạo ra  - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 4.

Dạng tín hiệu điện tim bình thường do máy phát mô phỏng tạo ra Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 6: Dạng tín hiệu bệnh tim rung thất do máy phát mô phỏng tạo ra (Dạng tín hiệu này để tham khảo)  - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 6.

Dạng tín hiệu bệnh tim rung thất do máy phát mô phỏng tạo ra (Dạng tín hiệu này để tham khảo) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 5: Dạng tín hiệu bệnh thấp tim (PQ dài ra) do máy phát mô phỏng tạo ra .  - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Hình 5.

Dạng tín hiệu bệnh thấp tim (PQ dài ra) do máy phát mô phỏng tạo ra . Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan