1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Xử trí đúng cách khi bị sặc sữa

2 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 99,03 KB

Nội dung

Xử trí đúng cách khi bị sặc sữa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Xử trí cách bị sặc sữa Sặc sữa tượng sữa trào vào đường thở khiến trẻ khó thở, sặc sụa, tím tái gây ngừng thở Sặc sữa tượng sữa trào vào đường thở khiến trẻ khó thở, sặc sụa, tím tái gây ngừng thở Nguyên nhân thường cha mẹ người giữ trẻ để trẻ bú không tư thế, cho bú trẻ khóc, ho, sữa mẹ xuống nhiều núm vú cao su có lỗ thông rộng khiến sữa chảy nhiều, chảy mạnh làm trẻ không nuốt kịp Vì cần khẩn trương sơ cứu để tránh gây nguy hiểm đến tính mạng trẻ Nhận biết trẻ bị sặc sữa Khi trẻ bú, (hoặc sau bú) đột ngột ho mạnh, sặc sụa, tím tái, khóc thét Phụ huynh thấy sữa trào mũi, miệng trẻ, trẻ bị hốt hoảng, da xanh tái, mềm nhũn co cứng, lúc phụ huynh nên nghĩ đến tai nạn trẻ bị sặc sữa Trường hợp nặng, trẻ bị ngưng tim, ngưng thở tử vong không xử trí sơ cấp cứu kịp thời Sơ cứu cách trẻ bị sặc sữa Khi trẻ bắt đầu có biểu bị sặc sữa ho, sặc sụa, tím tái… cha mẹ người giữ trẻ cần xử trí sơ cứu cách theo bước sau đây: - Vỗ lưng, ấn ngực: Đặt trẻ nằm sấp lòng bàn tay cánh tay phải (tay thuận), dùng lòng bàn tay lại vỗ mạnh nhanh vào lưng trẻ (chỗ hai xương bả vai) nhằm tăng áp lực lồng ngực để tống xuất sữa khỏi đường hô hấp trẻ Nếu trẻ khó thở, tím tái đặt trẻ nằm ngửa mặt phẳng cứng, dùng hai ngón tay trỏ đột ngột ấn mạnh nửa xương ức, đường nối vú khoảng 1-2 cm Lặp lại đến - lần trẻ có dấu hiệu hồi phục - Thông đường thở: Dùng miệng hút mạnh vào mũi, miệng trẻ, hút kỹ sữa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đọng họng mũi nhanh tốt Hút miệng trước, mũi sau Nếu để chậm, sữa vào khí quản gây tắc nghẽn đường hô hấp - Đối với trẻ có biểu ngưng thở: Có thể kết hợp biện pháp với hà thổi ngạt, cụ thể ngậm mũi miệng trẻ thổi vào thấy lồng ngực nhô lên Sau phải đưa trẻ đến bệnh viện gần để bác sĩ cấp cứu kịp thời Để phòng ngừa sặc sữa, cha mẹ người nuôi trẻ cần cho trẻ bú tư (bú mẹ bú bình) đồng hành với trẻ trẻ kết thúc cữ bú Đặc biệt, sau trẻ bú no không nên đặt trẻ nằm xuống giường nôi mà người mẹ nên bế trẻ lên, dùng tay vỗ nhẹ vào sau lưng trẻ (giữa xương bả vai) để trẻ “ợ hơi” tránh tình trạng trẻ nôn, trớ sữa gây hít sặc vào phổi Theo Sức khỏe đời sống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... lồng ngực nhô lên Sau phải đưa trẻ đến bệnh viện gần để bác sĩ cấp cứu kịp thời Để phòng ngừa sặc sữa, cha mẹ người nuôi trẻ cần cho trẻ bú tư (bú mẹ bú bình) đồng hành với trẻ trẻ kết thúc cữ... vỗ nhẹ vào sau lưng trẻ (giữa xương bả vai) để trẻ “ợ hơi” tránh tình trạng trẻ nôn, trớ sữa gây hít sặc vào phổi Theo Sức khỏe đời sống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí...đọng họng mũi nhanh tốt Hút miệng trước, mũi sau Nếu để chậm, sữa vào khí quản gây tắc nghẽn đường hô hấp - Đối với trẻ có biểu ngưng thở: Có thể kết hợp biện

Ngày đăng: 24/12/2015, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w