Bạn có biết: vì sao mình bị béo bụng và cách xử lý "đúng chuẩn"?

5 167 0
Bạn có biết: vì sao mình bị béo bụng và cách xử lý "đúng chuẩn"?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bạn có biết: vì sao mình bị béo bụng và cách xử lý "đúng chuẩn"? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...

Câu l c b Giám c nhân sạ ộ đố ự- Tr s : CT4.1001, ơ th Sơng à - M ình, T Liêm, Hà N iụ ở Đ ị Đ ỹ Đ ừ ộ- i n tho i: 04. 7855518 - Fax: 04. 7855518Đ ệ ạ- Website: www.cpoclub.net - Email: contact@cpoclub.net CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP & CÁCH XƯÛ LÝTên thiết bò: ………………………………………………………………………Stt Mô tả hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục Ghi chúNgười lập Bạn có biết: bị béo bụng cách xử lý "đúng chuẩn"? Mặc dù cân nặng bạn giảm đáng kể bụng thừa mỡ vô thẩm mỹ Vì lại vậy? Hãy đọc xem nguyên nhân đâu nhé! Cùng tìm cách giảm béo bụng phù hợp với bạn thông qua việc quan sát thói quen hàng ngày nhé! Nói đến tập thể dục, câu hỏi thường hay nghe là: Làm để giảm béo bụng, tập cho vòng hiệu quả? Béo bụng tình trạng phổ biến, phần thói quen sinh hoạt lười vận động người đại, phần bụng quan tiêu hóa – nơi phải xử lý hàng tá thực phẩm ngày dễ phát sinh bệnh tật, từ ảnh hưởng đến vóc dáng bạn Dưới kiểu béo bụng phổ biến có liên quan đến thói quen sinh hoạt, ăn uống tình trạng sức khỏe bạn Cùng tìm xem nằm đâu dạng béo bụng thực nguyên tắc hình để có vòng eo siêu mẫu nhé! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thuốc trị tăng huyết áp gây ho: Vì sao và cách xử lý? Người bị bệnh tăng huyết áp (THA) cần đi khám bệnh để được bác sĩ chẩn đoán và giúp lựa chọn thuốc thích hợp (hiện nay có đến 7 nhóm thuốc được dùng). Đặc biệt, nếu người bệnh được bác sĩ chỉ định cho dùng một trong 3 nhóm thuốc sau đây có thể bị tác dụng phụ (TDP) gọi là ho khan. Thuốc thứ nhất là thuộc nhóm ức chế men chuyển, gồm có: captopril, enalapril, benazepril, lisinopril… Cơ chế của thuốc là ức chế một enzym có tên là men chuyển angiotensin (angiotensin converting enzyme, viết tắt ACE). Chính ACE xúc tác mà chất sinh học có trong cơ thể là angiotensin I biến thành angiotesin II và chính chất sau này gây co thắt mạch làm tăng huyết áp. Nếu ACE bị thuốc ức chế, tức làm cho không hoạt động được, sẽ không sinh ra angiotensin II, sẽ có hiện tượng giãn mạch và làm hạ huyết áp. Thuốc ức chế men chuyển gây ho khan vì ACE không chỉ xúc tác biến angiotensin I thành angiotensin II mà còn có vai trò trong sự phân hủy chất sinh học khác có tên bradykinin, nếu thuốc ức chế ACE, bradykinin không được phân hủy ở mức cần thiết sẽ thừa gây kích thích ho ở đường hô hấp. Thuốc ức chế men chuyển có thể gây ho khan và kéo dài ở 5 - 35% số bệnh nhân dùng thuốc này. Đây là thuốc trị THA gây ho đáng kể, không tùy thuộc liều lượng (tức uống liều thấp vẫn bị) và thường làm cho người bệnh bỏ thuốc. Thuốc thứ hai có thể gây ho khan thuộc nhóm thuốc chẹn bêta, gồm có: propranolol, pindolol, nadolol, timolol, metoprolol, atenolol… Cơ chế của thuốc là ức chế thụ thể bêta giao cảm ở tim mạch, do đó làm chậm nhịp tim và hạ huyết áp. Đa số các thuốc chẹn bêta không chỉ ức chế thu thể bêta-1 chọn lọc tác động trên tim mạch mà còn ức chế thụ thể bêta-2 gây co thắt phế quản. Cho nên, nhiều thuốc chẹn bêta ngoài hạ huyết áp có thể gây phản xạ ho (do co thắt phế quản, lưu ý người bị hen suyễn cũng vì thế không được dùng thuốc chẹn bêta). Tỷ lệ bị ho do dùng thuốc chẹn bêta ít hơn so với thuốc ức chế men chuyển. Nhóm thuốc thứ ba có thể gây ho khan là thuốc chẹn kênh calci (còn gọi thuốc đối kháng calci), gồm có: nifedipin, nicardipin, amlodipin, felidipin, isradipin, verapamil, diltiazem… Cơ chế của thuốc là chặn dòng ion calci không cho đi vào tế bào cơ trơn của các mạch máu gây giãn mạch và từ đó làm hạ huyết áp. Cơ chế gây ho của nhóm thuốc này chưa được biết rõ ràng. Tỷ lệ bị ho do dùng thuốc chẹn calci rất thấp, khoảng 1 - 6%. Đặc biệt, đây là thuốc thường phối hợp với thuốc ức chế men chuyển trị THA nên phản xạ ho gây ra bởi thuốc phối hợp chứ không phải do thuốc chẹn kênh calci. Tuy nhiên, tác dụng phụ gây ho của thuốc chẹn calci cũng cần ghi nhận để thông tin cho bệnh nhân hầu tránh việc bỏ thuốc. Đối với người đang dùng thuốc trị THA khi bị ho nên lưu ý những điều sau: - Ho có thể do thuốc nhưng cũng có thể do nguyên nhân khác, như bị cảm lạnh. Trường hợp ho nhiều có thể dùng thuốc trị ho thông thường trong vài ngày, nếu sau vài ngày ho không đỡ nên đến bác sĩ khám chữa bệnh THA trước đây kể rõ triệu chứng ho. Không nên tự ý bỏ thuốc trị THA đang dùng (người bị Vì sao Phụ nữ béo bụng? Chẳng rượu bia xã giao nhiều như các anh thế nhưng nhiều chị em vẫn cứ khổ sở vì vòng hai đầy mỡ thừa của mình dù không hề bị thừa cân. 1. Yếu tố di truyền Các nhà khoa học phân chia hình dáng cơ bản của phụ nữ ra nhiều loại khác nhau, phổ biến nhất là cơ thể hình quả táo và quả lê. Khác với những phụ nữ có thân hình quả lê với vòng eo thon gọn, những chị em có thân hình quả táo do di truyền thường phải đối mặt với số đo vòng eo không được ưng ý. Nếu đã là yếu tố di truyền thì bạn nên tìm cách khắc phục bằng việc tập thể thao thường xuyên, tránh bị thừa cân. 2. Stress Không chỉ là kẻ thù của làn da của chị em, căng thẳng do công việc và cuộc sống còn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nên mỡ bụng. Theo các nhà khoa học, khi bị stress, cơ thể người tiết ra một loại hormon là cortisol, loại hormon này khiến bạn tiêu thụ nhiều đường hơn mức cần thiết và khiến lượng mỡ thừa tụ lại ở vòng hai. 3. Thời kì tiền mãn kinh và mãn kinh Trong những cuộc nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học đã cho rằng, chính sự suy giảm hormon nữ trong thời kì tiền mãn kinh và mạn kinh là lí do khiến phụ nữ bị tích mỡ ở bụng. 4. Tiêu hoá chậm Khi phụ nữ càng lớn tuổi thì tốc độ chuyển hoá năng lượng, đốt cháy calories của cơ thể càng khó khăn và chậm chạp. Lượng thức ăn bạn tiêu thụ mỗi ngày không được sử dụng hết trong sinh hoạt sẽ được biến thành mỡ và có xu hướng tập trung ở vùng bụng. 5. Ăn tối muộn Việc bạn ăn tối lúc 6 giờ hay 7 giờ không quan trọng, miễn là thời điểm ăn tối cách giờ bạn đi ngủ khoảng 3 giờ đồng hồ thì sẽ không gây béo bụng. Ngược lại nếu ăn uống càng gần giờ nghỉ ngơi buổi tối, bạn càng có nguy cơ tăng kích cỡ vòng hai. Nếu thấy đói vào trước lúc đi ngủ, hãy uống sữa không đường, ít béo hoặc ăn 1 trái chuối nhỏ. 6. Sai tư thế Hầu hết chị em đều không tự tập thói quen giữ lưng thẳng khi đi đứng hay ngồi làm việc. Chính thói quen khom lưng về lâu dài đã làm cho bụng chị em trông to hơn. Giải pháp cho việc này là tập tư thế thẳng lưng ngay từ bây giờ. Theo Afamily Thuốc trị tăng huyết áp gây ho: Vì sao và cách xử lý? Người bị bệnh tăng huyết áp (THA) cần đi khám bệnh để được bác sĩ chẩn đoán và giúp lựa chọn thuốc thích hợp (hiện nay có đến 7 nhóm thuốc được dùng). Đặc biệt, nếu người bệnh được bác sĩ chỉ định cho dùng một trong 3 nhóm thuốc sau đây có thể bị tác dụng phụ (TDP) gọi là ho khan. Ảnh minh họa Thuốc thứ nhất là thuộc nhóm ức chế men chuyển, gồm có: captopril, enalapril, benazepril, lisinopril… Cơ chế của thuốc là ức chế một enzym có tên là men chuyển angiotensin (angiotensin converting enzyme, viết tắt ACE). Chính ACE xúc tác mà chất sinh học có trong cơ thể là angiotensin I biến thành angiotesin II và chính chất sau này gây co thắt mạch làm tăng huyết áp. Nếu ACE bị thuốc ức chế, tức làm cho không hoạt động được, sẽ không sinh ra angiotensin II, sẽ có hiện tượng giãn mạch và làm hạ huyết áp. Thuốc ức chế men chuyển gây ho khan vì ACE không chỉ xúc tác biến angiotensin I thành angiotensin II mà còn có vai trò trong sự phân hủy chất sinh học khác có tên bradykinin, nếu thuốc ức chế ACE, bradykinin không được phân hủy ở mức cần thiết sẽ thừa gây kích thích ho ở đường hô hấp. Thuốc ức chế men chuyển có thể gây ho khan và kéo dài ở 5 - 35% số bệnh nhân dùng thuốc này. Đây là thuốc trị THA gây ho đáng kể, không tùy thuộc liều lượng (tức uống liều thấp vẫn bị) và thường làm cho người bệnh bỏ thuốc. Thuốc thứ hai có thể gây ho khan thuộc nhóm thuốc chẹn bêta, gồm có: propranolol, pindolol, nadolol, timolol, metoprolol, atenolol… Cơ chế của thuốc là ức chế thụ thể bêta giao cảm ở tim mạch, do đó làm chậm nhịp tim và hạ huyết áp. Đa số các thuốc chẹn bêta không chỉ ức chế thu thể bêta-1 chọn lọc tác động trên tim mạch mà còn ức chế thụ thể bêta-2 gây co thắt phế quản. Cho nên, nhiều thuốc chẹn bêta ngoài hạ huyết áp có thể gây phản xạ ho (do co thắt phế quản, lưu ý người bị hen suyễn cũng vì thế không được dùng thuốc chẹn bêta). Tỷ lệ bị ho do dùng thuốc chẹn bêta ít hơn so với thuốc ức chế men chuyển. Nhóm thuốc thứ ba có thể gây ho khan là thuốc chẹn kênh calci (còn gọi thuốc đối kháng calci), gồm có: nifedipin, nicardipin, amlodipin, felidipin, isradipin, verapamil, diltiazem… Cơ chế của thuốc là chặn dòng ion calci không cho đi vào tế bào cơ trơn của các mạch máu gây giãn mạch và từ đó làm hạ huyết áp. Cơ chế gây ho của nhóm thuốc này chưa được biết rõ ràng. Tỷ lệ bị ho do dùng thuốc chẹn calci rất thấp, khoảng 1 - 6%. Đặc biệt, đây là thuốc thường phối hợp với thuốc ức chế men chuyển trị THA nên phản xạ ho gây ra bởi thuốc phối hợp chứ không phải do thuốc chẹn kênh calci. Tuy nhiên, tác dụng phụ gây ho của thuốc chẹn calci cũng cần ghi nhận để thông tin cho bệnh nhân hầu tránh việc bỏ thuốc. Đối với người đang dùng thuốc trị THA khi bị ho nên lưu ý những điều sau: - Ho có thể do thuốc nhưng cũng có thể do nguyên nhân khác, như bị cảm lạnh. Trường hợp ho nhiều có thể dùng thuốc trị ho thông thường trong vài ngày, nếu sau vài ngày ho không đỡ nên đến bác sĩ khám chữa bệnh THA trước đây kể rõ triệu chứng ho. Không nên tự ý bỏ thuốc trị THA đang dùng (người bị THA rất cần dùng thuốc đều đặn để kiểm soát, nếu ngưng dùng thuốc huyết áp tăng vọt rất nguy hiểm). - Nếu bác sĩ xác định ho do thuốc sẽ cho thay thuốc ức chế men chuyển đang dùng gây ho bằng thuốc mới gọi là thuốc đối kháng thụ thể angiotesin II (như losartan, valsartan, irbesaetan, candesartan…). Hoặc người bệnh bị ho bởi thuốc chẹn bêta, bác sĩ sẽ thay thế thuốc dùng thuốc chọn lọc chẹn bêta-1 (như atenolol, metoprolol, bisoprolol… ) và cho dùng liều thấp nhất có Vì sao bé bị đau bụng? (Dân trí) - Có rất nhiều nguyên nhân gây nên hiện tượng đau bụng của trẻ. Bạn hãy để ý tới các triệu chứng đau bụng của trẻ để tìm ra phương pháp chữa trị kịp thời. Vấn đề về đường tiêu hóa Đau bụng do khó tiêu hoá kém là nguyên nhân thường gặp nhất ở trẻ nhỏ. Biểu hiện cơ bản nhất khi trẻ bị đau bụng do nguyên nhân này là cảm giác đau bụng đau theo cơn, bụng trẻ mềm, sờ vào không thấy trương hoặc cứng. Nếu nặng hơn, trẻ có thể xuất hiện những cơn đau có thắt. Khi tiêu hoá kém, trẻ thường tăng cân chậm, kèm theo đi ngoài và nôn trớ. Để giải quyết tình trạng trên, bạn có thể dùng các loại men tiêu hoá dưới sự chỉ định của bác sỹ. Ngoài ra, nên cho trẻ ăn thức ăn dạng mềm, chia nhỏ bữa ăn của trẻ, cho trẻ ăn nhiều rau xanh và trái cây. Ruột co thắt Ỏ trẻ nhỏ, chức năng và hoạt động của ruột chưa phát triển hoàn chỉnh, do vậy, những rối loạn nhỏ hoặc tăng kích thích của hệ thần kinh có thể làm thay đổi “nhịp điệu” của các nhu động ruột dẫn tới những cơn đau bụng do co thắt ruột, đôi khi kèm theo cả cảm giác buồn nôn và ói mửa. Đau bụng do co thắt của các nhu động ruột không có liên quan tới vấn đề ăn uống của trẻ. Những cơn đau bụng có thể xuất hiện bất ngờ, mất đi rất nhanh và không đều đặn, Vị trí đau cũng không cố định. Không có phương pháp đặc trị cho chứng đau bụng do co thắt ruột ở trẻ. Cách tốt nhất để giúp trẻ tránh được tình trạng này là không nên cho trẻ đùa nghịch quá nhiều và thay đổi cảm giác đột ngột. Khi trẻ đau bụng, bạn có thể nhẹ nhàng xoa bụng trẻ hoặc dung khăn ấm chườm quanh bụng trẻ. Nhiễm khuẩn đường ruột Biểu hiện khi trẻ bị nhiễm ký sinh trùng đường ruột là vị trí đau trên bụng thường không cố định kèm theo hiện tượng giảm cân, thiếu máu và suy dinh dưỡng. Các ký sinh trùng sống trong đường ruột sẽ “hút” hết các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, cơ thể trẻ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng sẽ gầy và không có sức đề kháng. Nếu như ký sinh trùng trong đường ruột đi sâu vào mật có thể gây nên hiện tượng xanh xao, chuột rút. Cách duy nhất để xác định trẻ có bị nhiễm ký sinh trùng đường ruột hay không là cho trẻ đi xét nghiệm phân. Nếu phát hiện trong phân trẻ có trứng của ký sinh trùng, bạn cần điều trị cho trẻ theo chỉ định của bác sỹ. Ngoài ra, bạn có thể phòng ngừa việc nhiễm kỹ sinh trùng đường ruột cho trẻ bằng cách rửa sạch tay cho trẻ trước khi ăn, cho trẻ ăn thức ăn chín kỹ và giữ đồ chơi cho trẻ thật sạch sẽ. Táo bón Trẻ bị táo bón thường đại tiện từ 3-5 ngày/ lần. Táo bón gây đau bụng ở trẻ với các triệu chứng phổ biến như bụng cứng, đau quặn ở vùng bụng. Nguyên nhân của hiện tượng táo bón là khẩu phần ăn quá ít chất xơ kết hợp với việc đại tiện không điều độ. Khi trẻ bị đau bụng do táo bón, bạn có thể nhẹ nhàng xoa bụng bé để kích thích quá trình đại tiện của trẻ. Ngoài ra, nên thay đổi chế độ ăn uống cho trẻ với nhiều các loại thực phẩm chứa chất xơ như: rau xanh và hoa quả. Nhiễm lạnh Trẻ bị nhiễm lạnh cũng dễ bị đau bụng, ói mửa và tiêu chảy kèm theo các triệu chứng ho, sổ mũi, viêm họng. Trẻ thường bị nhiễm lạnh vào thời tiết lúc giao mùa. Bạn hãy chú ý luôn giữ ấm cho trẻ vào ban đêm. Ban ngày, hãy mặc cho trẻ những loại quần áo bằng sợi bông tự nhiên hoặc contton có khả năng thấm hút mồ hôi. Tổn thương tâm lý Bé đau bụng kèm theo các biểu hiện như tâm trạng bất ổn, đau đầu, chóng mặt, thường

Ngày đăng: 24/06/2016, 05:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan