trình bày lý thuyết tính toán sự khếch tán chất ô nhiễm trong khí quyển
GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện SVTH: Võ Kiên Truân 3 Luận văn tốt nghiệp C C H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G 2 2 : : L L Y Y Ù Ù T T H H U U Y Y E E Á Á T T T T Í Í N N H H T T O O A A Ù Ù N N * * * * * * 2.1 Các yếu tố khí tượng liên quan đến sự khuếch tán chất ô nhiễm trong khí quyển: 2.1.1 Đặc điểm của khí quyển: Khí quyển là vỏ khí bao bọc xung quanh Trái Đất nhờ trọng lực. Mật độ tối đa của khí quyển ngay sát bên trên bề mặt đất, giảm dần theo độ cao. Khí quyển được chia thành 5 tầng: tầng đối lưu (Troposhpere), tầng bình lưu (Stratosphere), tầng giữa (Mesosphere), tầng nhiệt quyển (Thermosphere). Mặc dù bề dày của lớp khí quyển khá lớn, nhưng chỉ có tần đối lưu là có ảnh hưởng đến thời tiết. Tần đối lưu tương đối không ổn đònh vì tại đây thường xuyên xuất hiện các dòng không khí chuyển động theo phương đứng, gây nên hiện tượng ngưng tụ hơi nước và tạo thành mây, mưa. Vận tốc chuyển động của không khí theo chiều đứng so với chiều ngang không lớn, chỉ đạt khoảng 0,7 m/s. 2.1.2 Sự thay đổi nhiệt độ theo chiều cao của không khí: Gradient nhiệt độ không khí thay đổi theo chiều cao và theo các tầng khí quyển. Hình 2.1. Gradient nhiệt độ Khi một khối không khí chuyển động lên vò trí cao hơn trong khí quyển theo phương thẳng đứng, nó sẽ chòu tác dụng của áp suất giảm dần, do đó nó sẽ dãn nở và giảm nhiệt độ và ngược lại. Thường thì quá trình này diễn ra đủ nhanh nên chúng ta có thể giả thiết rằng không có sự truyền hay trao đổi nhiệt xảy ra giữa khối khí với khí quyển xung quanh nó. Quá trình này gọi là quá trình đoạn nhiệt (adiabatic). GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện SVTH: Võ Kiên Truân 4 Luận văn tốt nghiệp 2.1.3 Trạng thái bền vững của khí quyển: Mức độ bền vững hay ổn đònh (degree of stability) của khí quyển phải được xác đònh trước khi ước lượng khả năng khuếch tán chất ô nhiễm của khí quyển. Khí quyển ổn đònh (stable) là khí quyển không cho phép xáo trộn hay chuyển động theo phương thẳng đứng, lúc này chất ô nhiễm phát thải gần mặt đất có khuynh hướng vẫn giữ lại ở đây. Sự xáo trộn xảy trong tầng khí quyển dưới thấp chủ yếu phụ thuộc vào gradient nhiệt độ và xáo trộn cơ học do tác động cắt của gió. Khi gradient nhiệt độ môi trường lớn hơn gradient nhiệt độ đoạn nhiệt, khí quyển được gọi là khí quyển siêu đoạn nhiệt (superadiabatic). Khí quyển trong trường hợp này gọi là khí quyển không bền vững (unstable). Khi gradient nhiệt độ môi trường xấp xó gần bằng gradient nhiệt độ đoạn nhiệt thì độ bền vững của khí quyển được gọi là trung tính (neutral). Bất kỳ khối khí nào được mang lên hay mang xuống đều có nhiệt độ bằng nhiệt độ môi trường tại độ cao mới do đó khối khí không có khuynh hướng chuyển động thẳng đứng do sự chênh lệch nhiệt độ. Khi gradient nhiệt độ môi trường nhỏ hơn gradient nhiệt độ đoạn nhiệt khô, khí quyển có tính chất bền vững. Có nghóa là bất kỳ khối khí nào thình lình thay đổi vò trí thẳng đứng sẽ có xu hướng quay về vò trí ban đầu của nó. Khi nhiệt độ tăng theo chiều cao và gradient nhiệt độ âm, khí quyển lúc này nghòch đảo nhiệt (inversion). Đây là điều kiện khí quyển rất bền vững. Hậu quả của hiện tượng nghòch đảo nhiệt là giảm sự khuếch tán chất ô nhiễm theo phương thẳng đứng và làm tăng nồng độ chất ô nhiễm cục bộ. Có hai loại nghòch đảo nhiệt: nghòch đảo nhiệt do sự hạ thấp xuống của lớp khí trong khối không khí có áp suất cao và nghòch đảo nhiệt do sự bức xạ nhiệt vào buổi tối từ mặt đất đi vào khí quyển. Năm 1961, Pasquill giới thiệu giới thiệu phương pháp lập bảng để ước tính độ bền vững khí quyển và từ đó nó được cải tiến và được chấp thuận sử dụng trong nhiều mô hình tính toán khuếch tán chất ô nhiễm không khí. Phương pháp này sau đó được công bố vào năm 1970 bởi Tuner trong sách Workbook of Atmospheric Extimates (WADE). Theo đó, độ bền vững khí quyển được chia ra thành 6 mức độ từ A đến F, trong đó A là cấp độ không bền vững nhất và F là cấp độ bền vững nhất. [2] [3] Vận tốc gió tại độ cao 10m (m/s) Bức xạ mặt trời ban ngày Độ mây che phủ ban đêm Mạnh Vừa Nhẹ 50% 3/8 2 A A – B B - - 2 – 3 A – B B C E F 3 – 5 B B – C C D E 5 – 6 C C – D D D D 6 C D D D D Bảng 2.1. Phân loại độ bền vững khí quyển GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện SVTH: Võ Kiên Truân 5 Luận văn tốt nghiệp 2.1.4 Vận tốc gió: Gió chuyển động song song với mặt đất làm lan tỏa các chất ô nhiễm trên mặt đất và các lớp biên trên. Đây là yếu tố cơ bản nhất gây nên sự phân bố chất ô nhiễm trong môi trường không khí. Tại gần mặt đất, không khí chuyển động chậm lại do ảnh hưởng của ma sát bởi các bề mặt gồ ghề của các vật gây ra. Do đó, trạng thái tự nhiên của đòa hình, mật độ cây cối, vò trí và kích thước hồ, sông, đồi và các công trình xây dựng sẽ ảnh hưởng đến gió và hình thành các gradient vận tốc gió khác nhau theo phương thẳng đứng. Lớp không khí trong lớp biên hành tinh ảnh hưởng bởi ma sát kéo dài trong khoảng vài trăm mét đến vài kilomet trên bề mặt trái đất. Trong điều kiện khí quyển không bền vững thì chiều cao của lớp biên hành tinh sẽ lớn hơn trong điều kiện khí quyển bền vững. Vì vậy, với điều kiện khí quyển không bền vững chất ô nhiễm sẽ khuếch tán theo phương thẳng đứng lớn hơn. Điều này dẫn đến nồng độ chất ô nhiễm giảm đi trong vùng phía sau ống khói về phía hướng gió thổi. Tuy nhiên, sự biến đổi của xáo trộn rối trong khí quyển không bền vững có thể tạo ra nồng độ tức thời lớn hơn trường hợp khí quyển bền vững. Do vận tốc gió biến đổi rõ rệt trong lớp biên hành tinh nên bất kỳ giá trò nào của vận tốc gió phải được ghi rõ độ cao tương ứng. Hình 2.2. nh hưởng của đòa hình đến vận tốc gió Theo tài liệu [1] [3], vận tốc gió tại độ cao ống khói được xác đònh theo công thức: Với: : vận tốc gió tại độ cao miệng ống khói ( ) : vận tốc gió tại độ cao tham khảo ( ) p : hệ số mũ Theo kết quả của nhiều nghiên cứu thì p có giá trò trong khoảng 0,07 đến 0,60. Trong trường hợp gradient nhiệt độ của môi trường xấp xó giá trò gradient đoạn nhiệt và đòa hình có ít vật trên bề mặt đất thì giá trò p xấp xó bằng 0,15. (2.1) GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện SVTH: Võ Kiên Truân 6 Luận văn tốt nghiệp Chiều dày lớp biên hành tinh và biểu đồ vận tốc gió là một hàm phụ thuộc vào độ bền vững của khí quyển và độ ghồ ghề của bề mặt đất. Do đó giá trò p sẽ thay đổi theo cấp độ bền vững và độ ghồ ghề của bề mặt. Trong mô hình ISC của cục bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (US.EPA) đưa ra bảng xác đònh giá trò p. Cấp độ bền vững khí quyển Khu vực nông thôn Khu vực đô thò A 0,07 0,15 B 0,07 0,15 C 0,10 0,20 D 0,15 0,25 E 0,35 0,30 F 0,55 0,30 Bảng 2.2. Giá trò p trong công thức vận tốc gió Đối với sự khuếch tán chất ô nhiễm trong khí quyển thì vận tốc gió nguy hiểm là lặng gió – cấp 0 (0 – 0,5 m/s) và gió rất nhẹ – cấp 1 (0,6 – 1,7 m/s). Ở nước ta, hướng gió chủ đạo đặc trưng cho cả 2 miền Nam, Bắc về mùa đông là gió mùa đông – bắc, về mùa hè là gió mùa đông – nam, và gió mùa đông – nam ở Bắc Bộ và tây – nam ở Nam Bộ trong cả 2 mùa đông, hè. Phần lớn khu vực đều có vận tốc nhỏ hơn 1 m/s. 2.2 nh hưởng của yếu tố đòa hình đến sự khuếch tán khí thải: 2.2.1 Yếu tố đòa hình đồi núi, thung lũng: Trường hợp nguồn phát thải nằm trong phạm vi đòa hình lồi lõm, mấp mô như đồi núi, thung lũng, sườn dốc… thì đặc trưng chuyển động và chế độ rối của dòng không khí thay đổi làm cho luồn khói bò biến dạng và do đó phân bố chất ô nhiễm trong luồn và trên mặt đất bò biến đổi. Ở phía đón gió của sườn đồi, nồng độ chất ô nhiễm tăng cao do luồn khói bò va đập vào sườn đồi hắt lên trên. Tại phía khuất gió của sườn đồi hay trong thung lũng, vực sâu nồng độ chất ô nhiễm càng tăng cao (đến mức có thể nguy hiểm) do luồng khói chuyển động trong vùng gió quẩn, làm cho chất ô nhiễm bò ứ đọng, không khuếch tán và lan tỏa ra xa. Theo Berliand M.E. [2] ảnh hưởng của đòa hình kéo dài theo chiều trực giao với hướng gió được đánh giá bằng hệ số phụ thuộc vào kích thước của đòa hình, độ cao và vò trí của ống khói. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm trong trường hợp này như đối với trường hợp đòa hình bằng phẳng, kết quả nhân với hệ số . Hệ số hiệu chỉnh được xác đònh theo công thức [2]: Khoảng cách từ nguồn đến vò trí có nồng độ cực đại trên mặt đất cũng được xác đònh như trường hợp đòa hình bằng phẳng, kết quả cuối cùng được nhân với hệ số điều chỉnh d: (2.2) (2.3) GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện SVTH: Võ Kiên Truân 7 Luận văn tốt nghiệp Với hệ số cực đại tra theo bảng sau [2]: Đồi núi Thung lũng Sườn dốc 6 – 9 10 – 15 16 – 20 6 – 9 10 – 15 16 – 20 6 – 9 10 – 15 16 – 20 < 0,5 0,6 – 1 >1 1,5 1,4 1,3 1,4 1,3 1,2 1,4 1,2 1,0 2,0 1,6 1,5 1,6 1,5 1,4 1,3 1,2 1,1 1,8 1,5 1,4 1,5 1,3 1,2 1,2 1,2 1,1 Bảng 2.3. Bảng tra trò số Với: H – độ cao của nguồn phát thải, mét độ cao (độ sâu) của đồi núi (thung lũng), mét một nữa bề rộng của đồi núi (thung lũng), mét Hệ số được tra theo các dạng đồ thò sau: Hình 2.3a. Đồ thò xác đònh hệ số ứng với điều kiện đồi núi Hình 2.3b. Đồ thò xác đònh hệ số ứng với điều kiện vực sâu GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện SVTH: Võ Kiên Truân 8 Luận văn tốt nghiệp Hình 2.3c. Đồ thò xác đònh hệ số ứng với điều kiện sườn dốc 2.2.2 nh hưởng của các công trình xây dựng: Khi gió chuyển động xung quanh các công trình xây dựng sẽ tạo nên một không gian tuần hoàn khép kín của không khí phía trước, trên và sau tòa nhà (theo hướng gió thổi). Ranh giới vùng bóng rợp khí động (dài, rộng, cao) phụ thuộc vào vò trí tương đối của nhà có nguồn thải và các nhà, công trình lân cận, vào hướng gió thổi, kích thước hình học và vò trí của các nhà, công trình theo hướng gió thổi. Kích thước hình học (dạng hình chữ nhật) của các công trình được chia như sau: Tòa nhà rộng: có kích thước dọc theo hướng gió lớn hơn 2,5 lần chiều cao tòa nhà, và ngược lại là tòa nhà hẹp. Tòa nhà dài: có kích thước trực giao với hướng gió lớn hơn 10 lần chiều cao tòa nhà, và ngược lại là tòa nhà ngắn. Hai tòa nhà đứng trong nhóm nhà khi chúng song song với nhau (theo chiều vuông góc với hướng gió) và khoảng cách giữa hai tòa nhà không quá 8 lần chiều cao tòa nhà đầu (khi tòa nhà đầu rộng), hoặc không quá 10 lần chiều cao tòa nhà đầu (khi tòa nhà đầu hẹp). Xác đònh loại nguồn thải (cao hay thấp): Nguồn thải cao là nguồn thải không gây ô nhiễm trong vùng bóng rợp khí động. Nguồn thải thấp là nguồn thải gây ra ô nhiễm trong vùng bóng rợp khí động. Phân loại nguồn thải điểm, thấp: Nguồn không liên hợp là nguồn (điểm, thấp) thải toàn bộ chất ô nhiễm vào vùng bóng rợp khí động. Nguồn liên hợp là nguồn (điểm, thấp) thải một phần chất ô nhiễm vào vùng bóng rợp khí động, phần còn lại thải vào vùng phía trên. GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện SVTH: Võ Kiên Truân 9 Luận văn tốt nghiệp Sau đây ta xem xét dòng không khí chuyển động qua tòa nhà hẹp và tòa nhà rộng để thấy rõ thêm ảnh hưởng của công trình lên sự chuyển động của dòng không khí [2]. Hình 2.4a. Biến dạng dòng không khí với tòa nhà hẹp I- dòng không khí chưa bò ảnh hưởng bởi vật cản; II- vùng tăng áp trước tòa nhà; III- vùng bóng rợp khí động trên và sau tòa nhà; IV- vùng vết khí động; 1. giới hạn của vùng ảnh hưởng (rối); 2. giới hạn vùng tăng áp; 3. giới hạn vùng vết khí động; 4. giới hạn của vùng tuần hoàn bóng rợp khí động; 5. đường vận tốc bằng 0 trong vùng tuần hoàn bóng rợp khí động. Hình 2.4b. Biến dạng dòng không khí với tòa nhà rộng I- dòng không khí chưa bò ảnh hưởng bởi vật cản; II- vùng tăng áp trước tòa nhà; III- vùng bóng rợp khí động trên tòa nhà (tại phía đón gió); IV- vùng vết khí động; V- vùng bóng rợp khí động sau tòa nhà (tại phía khuất gió); 1. giới hạn của vùng ảnh hưởng (rối); 2. giới hạn của vùng tăng áp; 3. giới hạn vùng vết khí động; 4. giới hạn vùng tuần hoàn bóng rợp khí động (III); 5. giới hạn vùng tuần hoàn bóng rợp khí động (V); 6. đường vận tốc bằng 0 trong các vùng tuần hoàn bóng rợp khí động. GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện SVTH: Võ Kiên Truân 10 Luận văn tốt nghiệp 2.3 Lý thuyết khuếch tán chất ô nhiễm trong môi trường không khí: 2.3.1 Phương trình vi phân tổng quát của sự khuếch tán chất ô nhiễm: Vào những năm 10 của thế kỉ XX, người ta đã thấy rằng rất nhiều trường hợp chuyển dời nhiệt, ẩm và khối lượng chuyển động tại lớp không khí gần mặt đất có thể coi gần đúng như sự chuyển dời tạp chất và nghiên cứu chúng trên cơ sở phương trình vi phân, trong đó lí thuyết phân bố các thành phần khí tượng gần bề mặt tiếp xúc bên dưới được chọn và lập mô hình đối với hệ số khuếch tán có ý nghóa quan trọng. Khi mô tả bằng toán học quá trình khuếch tán các tạp chất trong môi trường rối của khí quyển, quá trình này có thể được đặc trưng bằng trò số nồng độ trung bình của tạp chất trong không gian và thời gian, độ sai lệch tương ứng với vận tốc gió trung bình và sự tăng giảm của vận tốc gió. Sự thay đổi nồng độ trung bình được xác đònh bằng phương trình vi phân cơ bản [2]: Trong đó: : nồng độ tạp chất trong khí quyển : tọa độ phân bố trên mặt phẳng ngang (x,y) và đứng (z) : vận tốc tương ứng với trục x,y,z : hệ số khuếch tán rối thành phần : hệ số xác đònh biến đổi nồng độ do sự chuyển hóa tạp chất 2.3.2 Phương trình vi phân rút gọn: Khi giải bài toán cụ thể, với các điều kiện như: Nếu coi quá trình là ổn đònh theo thời gian thì Tại mặt đất, z = const thì Nếu trục x trùng với hướng gió thì v = 0 Chuyển động đứng rất nhỏ so với vận tốc gió nên có thể bỏ qua, thêm vào đó z thường có trục dương hướng lên trên nên đối với tạp chất nặng thì trò số w (mang dấu âm) bằng vận tốc lắng chìm của hạt, còn đối với tạp chất nhẹ (không có vận tốc lắng chìm) thì w = 0. Khi có gió, có thể bỏ qua thành phần khuếch tán theo trục Ox, vì tại chiều này dòng khuếch tán nhỏ hơn so với dòng đối lưu. Nếu chỉ xét đến sự di chuyển và pha loãng của tạp chất, bỏ qua sự khử hoặc sự thâm nhập thêm tạp chất trong quá trình khuếch tán thì Từ các điều kiện trên, phương trình vi tổng quát được rút gọn như sau [2]: Cũng như phương trình vi phân tổng quát, phương trình vi phân rút gọn áp dụng với điều kiện bảo toàn khối lượng. Các điều kiện của phương trình này là: (2.4) (2.5) GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện SVTH: Võ Kiên Truân 11 Luận văn tốt nghiệp 2.4 Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn thải cao: Nguồn thải cao là nguồn thải mà chất có hại do chúng thải ra khuếch tán trong dòng không khí không bò biến dạng (tức không gây ô nhiễm trong vùng bóng rợp khí động). Chất ô nhiễm của nguồn thải cao được phát thải tại vò trí có độ cao nằm bên trên giới hạn của nguồn thấp. Hình 2.5. Vùng ô nhiễm do chất phát thải từ nguồn cao 2.4.1 Tính toán theo quy luật phân phối chuẩn Gauss: 2.4.1.1 Công thức cơ sở của hàm Gauss: Xét trường hợp điển hình của nguồn tức thời và nguồn liên tục trong dòng không khí đồng nhất. Luồn khói từ nguồn tức thời chuyển động dọc theo đường thẳng song song với trục x, mở rộng theo suốt chiều dài trục, trong khi nguồn liên tục cố đònh thải luồn khói đối xứng quanh trục x cố đònh với mặt cắt được mở rộng trong mặt phẳng y,z. Với điều kiện vận tốc gió trung bình (u) không thay đổi trong không gian, trong khi các thành phần vận tốc trung bình theo chiều vuông góc với gió và chiều đứng (v, w) bằng 0. Các phương trình tuân theo đònh luật phân bố Gauss theo tất cả các hướng được xác đònh như sau [2]: Đối với nguồn điểm tức thời: Đối với nguồn điểm liên tục: GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện SVTH: Võ Kiên Truân 12 Luận văn tốt nghiệp 2.4.1.2 Công thức Gauss áp dụng trong thực tiễn tính toán: Các công thức cơ sở Gauss nêu trên được áp dụng cho tọa độ y và z tính từ đường trục của luồng khói. Nếu xác đònh sự phân bố nồng độ trên mặt đất, phải chuyển hệ quy chiếu về sát mặt đất (tại chân ống khói). Khi ấy, ta có công thức Gauss áp dụng như sau: Hình 2.6. Hệ tọa độ Oxyz lấy tại chân ống khói Ngoài ra, phân bố nồng độ theo trục z gần nguồn vẫn giữ được đối xứng qua trục của luồn khói, nhưng tại vò trí x có khoảng cách tương đối lớn so với gốc Oxy, nơi nồng độ phân bố theo độ cao đạt cực đại trên mặt đất các công thức Gauss đã nêu trên không còn chính xác. Khi đó, ta tiến hành cộng thêm nồng độ do nguồn ảo gây ra [2]. (2.8) [...]... khuếch tán: Khi tính toán ô nhiễm không khí theo các công thức khuếch tán, điều quan trọng là chọn chính xác hình dạng phân bố chất ô nhiễm và các hệ số khuếch tán ( ) tương ứng Hệ số khuếch tán ( ) chính là độ lệch chuẩn của hàm khuếch tán theo phương ngang và phương đứng Công thức Brigg Gifford tính toán các hệ số khuếch tán [1]: (2.9) Với: (2.10) Và: (2.11) Trong các công thức trên, hệ số khuếch tán. .. gió nguy hiểm: Vận tốc gió là một trong những điều kiện khí tượng ảnh hưởng đến sự khuếch tán của khí thải Khi chiều cao ống khói cố đònh, vận tốc gió (u) giảm thì trò số tăng và ngược lại Vận tốc gió nguy hiểm ( ) là vận tốc gió mà nồng độ chất ô nhiễm đạt cực đại tại mặt đất [2] Trò số được xác đònh tại điều kiện: Thông số trung gian : (2.21) Nếu hoặc thì tính toán được tiến hành như đối với nguồn... Vận tốc gió u và hệ số khuếch tán : Trong đó: n và m – chỉ số mũ, không thứ nguyên, được chọn theo phương pháp nội suy dựa vào biến thiên vận tốc gió (n) và hệ số khuếch tán (m) theo chiều đứng; thường nhận Vận tốc gió và hệ số khuếch tán tương ứng ở độ cao Nồng độ trên mặt đất: Trong đó: Hệ số (tại độ cao ) có giá trò từ 0,5 – 1 và từ 0,1 – 1 (khí quyển ổn đònh) (không khí ổn đònh) Nồng độ cực đại... (2.11) Trong các công thức trên, hệ số khuếch tán ( ) tính theo đơn vò mét, còn vò trí tọa độ (x) tính theo đơn vò kilomet Các hệ số a,b,c,d tra theo các bảng sau: Cấp độ bền vững khí quyển A B C D E F c 24,1670 18,3330 12,5000 8,3330 6,2500 4,1667 d 2,53340 1,80960 1,08570 0,72382 0,54287 0,36191 Bảng 2.4 Hệ số trong công thức tính Cấp độ bền vững khí quyển x (km) 0,10 – 0,15 0,16 – 0,20 0,21 – 0,25 0,26... văn tốt nghiệp 15 2.4.2 Tính toán theo phương pháp Berliand M.E 2.4.2.1 Phương trình vi phân rút gọn Berliand M.E Phương trình vi phân rút gọn Berliand có dạng [2]: (2.15) Điều kiện biên: - Nguồn tỏa đặt tại độ cao , tức tại điểm có tọa độ - Tại điểm cách xa nguồn (ở vô cùng) thì nồng độ bò triệt tiêu - Xem như mặt đất hấp thụ và phản chiếu hoàn toàn chất ô nhiễm 2.4.2.2 Các công thức rút ra từ phương... tốc khí thải lớn hơn 1,5 lần vận tốc gió thì luồng khói không bò hạ thấp hơn so với độ cao miệng thải Khi vận tốc khí thải nhỏ hơn vận tốc gió thì độ cao luồng khói hạ thấp so với độ cao miệng thải , ta có: (2.12) Chiều cao hiệu dụng của ống khói được tính theo công thức: Độ nâng cao luồng khói ( sinh Matxcơva: [3] (2.13) ) được xác đònh theo công thức của Viện kỹ thuật vệ GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện... 34,219 Bảng 2.5 Hệ số trong công thức tính Chú thích: 0,86974 0,81066 0,64403 0,60486 0,56589 0,51179 0,83660 0,81956 0,75660 0,63077 0,57154 0,50527 0,46713 0,37615 0,29592 0,81558 0,78407 0,68456 0,63227 0,54503 0,46490 0,41507 0,32681 0,27436 0,21716 (m) * Nếu giá trò lớn hơn 5000 m, thì lấy giá trò 5000 m ** lấy giá trò là 5000 m 2.4.1.4 Chiều cao hiệu dụng của ống khói: Khi vận tốc khí thải lớn hơn... đất [2] Trò số được xác đònh tại điều kiện: Thông số trung gian : (2.21) Nếu hoặc thì tính toán được tiến hành như đối với nguồn đẳng nhiệt Đối với trường hợp còn lại, thì tính toán được tiến hành như đối với nguồn nóng Thông số trung gian : Với lưu lượng : (2.22) Đối với nguồn nóng: (2.23a) Đối với nguồn đẳng nhiệt và nóng yếu: (2.23b) Vận tốc gió nguy hiểm : Đối với nguồn nóng: khi : khi :