THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải

55 503 0
THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Hoài Tân Ngô Chí Thiện (MSSV : B1204656) Lâm Trung Trí (MSSV : B1204600) Ngành : Cơ khí chế tạo máy - Khóa : 38 Tháng 11/2015 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải LỜI NÓI ĐẦU Cơ Sở Thiết Kế Máy môn khoa học nghiên cứu phương pháp tính toán thiết kế chi tiết máy có công dụng chung Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy có nhiệm vụ trình bày kiến thức cấu tạo, nguyên lý phương pháp tính toán chi tiết máy có công dụng chung, nhằm bồi dưỡng cho sinh viên khả giải vấn đề tính toán thiết kế chi tiết máy, làm sở để vận dụng vào việc thiết kế máy Đối với ngành Cơ khí, Cơ Sở Thiết Kế Máy môn kỹ thuật sở cuối cùng, khâu nối phần bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật với phần bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Trong nội dung đồ án môn học, bảo hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Hoài Tân, chúng em hoàn thành thiết kế Hệ dẫn động băng tải với hộp giảm tốc hai cấp Tuy nhiên, kiến thức hạn chế nên chúng em không tránh khỏi sai sót Chúng em mong tiếp tục bảo, góp ý thầy cô bạn Chúng em xin bày tỏ lòng cám ơn đến thầy Nguyễn Hoài Tân thầy môn Kỹ Thuật Cơ Khí giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí i Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải MỤC LỤC Phần 1: khái quát Phần 2: Các nội dung thiết kế Chương I: chọn sơ đồ truyền động-chọn động cơ-phân phối tỉ số truyền 1.1:Sơ đồ động học 1.2: Chọn động điện 1.2.1: Chọn loại kiểu động 1.2.2: Chọn công suất động 1.2.3: Điều kiện chọn động 1.3: Phân phối tỷ số truyền Chương II: Thiết kế truyền 2.1 Thiết kế truyền đai 2.1.1: Chọn loại đai 2.1.2: Định đường kính bánh đai 2.1.3: Chọn sơ khoảng cách trục 2.1.4: Định xác chiều dài đai L khoảng cách trục A 2.1.5: Kiểm nghiệm góc ôm 2.1.6: Xác định số đai cần thiết 2.1.7: Xác định lực căng ban đầu 2.1.8: Kích thước bánh đai 2.2: Thiết kế truyền xích 10 2.2.1:chọn số đĩa xích 10 2.2.2: Tính bước xích 10 2.2.3: Tính khoảng cách trục số mắc xích 11 2.2.4: Kiểm nghiệm xích độ bền 11 2.2.5: Đường kính đĩa xích 12 2.2.6: Xác định lực tác dụng lên trục 12 2.3: Thiết kế truyền bánh thẳng 12 2.3.1: Bánh thẳng cấp chậm 12 2.3.2: Bánh thẳng cấp nhanh 15 Chương III: Thiết kế trục 20 3.1: Chọn vật liệu 20 3.2: Phân tích lực tác dụng 20 3.3: Xác định sơ đường kính trục 20 3.4: Tính gần đường kính chiều dài đoạn trục 21 3.4.1: Trục 23 3.4.2: Trục 25 3.4.3: Trục 26 3.4.4: Trục 29 3.5: Kiểm nghiệm độ bền tĩnh 30 3.6: Kiểm nghiệm độ bền mỏi 31 3.7: Tính toán độ bền mỏi 33 3.8: Khớp nối 36 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí ii Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Chương IV : Thiết kế gối đỡ trục 37 4.1.Tính toán chọn ổ lăn 37 4.1.1:Sơ đồ chọn ổ trục 37 4.1.2:Sơ đồ chọn ổ trục 38 4.1.3:Sơ đồ chọn ổ trục 38 4.1.4:Sơ đồ chọn ổ trục 39 4.2: Chọn kiểu lắp ổ lăn 40 4.2.1: Cố định ổ trục 40 4.2.2: Cố định ổ vỏ hộp 40 4.2.3: Cố định trục theo phương dọc trục 40 4.2.4: Bôi trơn ổ lăn 40 4.2.5: Che kín ổ lăn 40 4.2.6: Ống lót nắp ổ 41 4.2.7: Chọn kiểu lắp cho ổ lăn, bánh then 41 Chương V : Thiết kế then 44 5.1:trục 44 5.2:trục 44 5.3:trục 45 5.4:trục 46 Chương VI : Thiết kế vỏ hộp chọn chế độ lắp 48 6.1: Thiết kế kích thước vỏ hộp 48 6.2: Thiết kế chi tiết lại 49 Tài liệu tham khảo 51 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí iii Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải PHẦN I KHÁI QUÁT Trạm dẫn động băng tải cấu máy dùng rộng rãi ngành khí: Trong nhà máy, phân xưởng… Đặc biệt dây chuyền sản xuất, có vai trò quan trọng, có khả ảnh hưởng đến tiêu kinh tế chất lượng sản phẩm nhà máy phân xưởng… Một trạm dẫn động băng tải gồm cấu chủ yếu sau: Động điện (1) có tác dụng tạo công suất để phận khác làm việc, truyền động đai (2) dùng để truyền công suất từ động điện đến truyền xích(6), hộp giảm tốc (3) gồm hai truyền bánh : truyền bánh thẳng (cấp nhanh) truyền bánh thẳng (cấp chậm), tạo thành tổ hợp để giảm số vòng quay truyền công suất đến máy công tác, tang băng tải ( hình 1.1 ) phận công tác Dưới công việc cụ thể việc thiết kế trạm dẫn động băng tải Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải PHẦN CÁC NỘI DUNG THIẾT KẾ CHƯƠNG I CHỌN SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG - CHỌN ĐỘNG CƠ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 1.1 Sơ đồ động học: 1.1.1 Sơ đồ động học Hình 1.1 Sơ đồ động 1– Động điện; 2– Bộ truyền đai; 3– Hộp giảm tốc; 4– Khớp nối; 5– Tang băng tải; 6- Bộ truyền xích Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải 1.1.2 Đồ thị đặc tính tải trọng M (Nmm) M 0,9M 0,8M (t) Hình 1.2 Đồ thị đặc tính tải trọng 1.2 Chọn động điện: 1.2.1 Chọn loại kiểu động cơ: Ta chọn động điện xoay chiều không dồng ba pha kiểu lồng sóc có ưu điểm: làm việc đảm bảo, giá rẻ, cấu tạo vận hành đơn giản, mắc trực tiếp với mạng điện xoay chiều không cần biến đổi dòng điện 1.2.2 Chọn công suất động cơ: Để chọn động điện phù hợp với yêu cầu thiết kế, ta cần tính cho công suất cần thiết, theo đồ thị đặt tính tải trọng, băng tải có tải trọng thay đổi động làm việc chế độ dài hạn nên công suất cần thiết tính theo Phương pháp momen đẳng trị Ta chọn công suất định mức lớn công suất đẳng trị Các thông số cần tính toán: Momen cực đại băng tải: M  P.D 5000.0.3   750 Nm 2 Momen đẳng trị băng tải: M đt  M12 t1  M 22 t2  M 33.t3 t1  t2  t3 Theo đồ thị đặc tính tải trọng (hình 1.2): M1 = 0,8M ; t1 = 1h M2 = M ; t2 = 6h M3 = 0,9M ; t3 = 1h  M đt  0,8M 2  M  0,9M 2  723,76 Nm 1 1 Số vòng quay tang: 60.10 3.v 6.10 4.0,2 ntg    12,7vg / ph   D  300 Trong đó: v = 0.2m/s vận tốc băng tải Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải D = 300mm đường kính tang - Công suất đẳng trị băng tải: N đc  M đt ntg 9550  723,76.12,7  0,96 kW 9550 - Công suất cần thiết động Nct: N ct  N đc  Trong đó:   1 22 35 4 5 Với η1, η2, η3, η4 chọn bảng 2.1,[1]: η1 = 0,95 - hiệu suất truyền đai η2 = 0,96 - hiệu suất cặp bánh η3 = 0,995 - hiệu suất cặp ổ lăn η4 = - hiệu suất khớp nối 5  0,97 - hiệu suất cua truyền xích    0,95.0,96 2.0,9955.1.0,97  0,83 0,96  N ct   1,16kW 0,83 - Số vòng quay sơ động cơ: nsb=ntg.usb Chọn tỉ số truyền sơ bộ: usb = usbng*usbh usbng tỉ số truyền sơ truyền Tỉ số truyền truyền xích: ux = Tỉ số truyền truyền đai: uđ = => usbng = 2*3 = Tỉ số truyền hộp số bánh trụ cấp: usbh = => nsb = ntg.usb = 6*8*12,7= 812,8 vg/ph 1.2.3 Điều kiện để chọn động cơ: - Công suất định mức động cơ: N đm  Nct Nên chọn Nđm = 1,5 kW - Chọn động Kí hiệu động 4A100L8Y3 Công suất động (kw) 1.5 Số vòng quay động (v/ph) 698 Tỷ số Tk/Tdn=2,2 1.3 Phân phối tỷ số truyền: Tỷ số truyền chung: i nđc 698   54,96 ntg 12,7 Mà i  iđ ibn.ibc.ix int Trong đó:iđ tỷ số truyền truyền đai,chọn iđ=2 ibn tỷ số truyền truyền bánh trụ thẳng cấp nhanh Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí Đồ án sở thiết kế máy tỷ số truyền truyền bánh trụ thẳng cấp chậm tỷ số truyền nối trục: int = tỷ số truyền truyền xích : ix =3 ibc int ix  ibn.ibc  Thiết kế trạm dẫn động băng tải 54,96  9,16 3.2 Mà: ibn  ibc  ibn  ibc  3,03 Công suất số vòng quay trục: Trục I: NI = Nct η1 η3=1,16.0,95.0,995=1,1 kW n1 = 349 vg/phút Trục II: NII = NI  η3= 1,1.0,97.0,995=1,06 kW n2 = 116,3 vg/phút Trục III: NIII = NII η2.η3=1,06.0,96.0,995=1,01 kW n3 = 38,4 vg/phút Trục IV: NIV = NIII η2 η3 =1,01.0,96.0,995=0,965 kW n4= 12,7 vg/ph Trục tang: Ntg = NIV η3 η4 = 0,965.0,995.1=0,96 kW ntg = 12,7 vg/phút Tính mô men xoắn trục Gọi mô men xoắn trục I, II, III, IV MI, MII , MIII, MIV ta có kết sau: - Trục động cơ: Mdc = 9,55 10 6.1,5 10 6.N đc = 9,55 = 20523Nmm ndc 698 - Trục I: MI = 9,55 10 6.1.1 10 6.N I = 9,55 = 30100 Nmm nI 349 - Trục II: 10 6.1,06 10 6.N II MII = 9,55 = 9,55 = 87042 Nmm n2 116,3 - Trục III: MIII = 9,55 10 6.1,01 10 6.N III = 9,55 = 251185Nmm n3 38,4 - Trục IV: MIV = 9,55 10 6.N IV 10 6.0,965 = 9,55 = 725650 Nmm n4 12,7 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải - Trục tang: Mtag = 9,55 10 6.N tag ntag = 9,55 10 6.0,96 = 721890 Nmm 12,7 Bảng 1.1 phân phối tỉ số truyền: Trục Thông số i n (vg/ph) N (kW) Truc động I 698 1.5 II 349 1,1 III 3,03 116,3 38,4 1,06 1,01 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân IV 3,03 12,7 0,965 Trục tang 12,7 0,96 Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải CHƯƠNG IV THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC Vì lực dọc trục, yêu cầu độ cứng, tự lựa không yêu cầu cố định xác vị trí trục theo phương dọc trục nên ta ưu tiên dùng ổ bi đỡ dãy có kết cấu đơn giản giá thành thấp 4.1 Tính toán chọn ổ lăn 4.1.1 Sơ đồ chọn ổ trục I Hình 4.1 Sơ đồ chọn ổ trục I Ta có: RA  646,6 N RB  720,4 N Tính cho gối đỡ B có lực RB lớn Hệ số khả làm việc C, [1] C  Q.n.h 0,3 n=349(vg/ph): số vòng quay ổ (vg/ph) h=24000 giờ: thời gian phục vụ Q: tải trọng tương đương Q  k v R  m At .k n kt Với: R  RB tải trọng hướng tâm (tổng phản lực gối đở) k v  hệ số xét đến vòng ổ vòng quay (bảng 8.5, [1]) k n  hệ số nhiệt độ làm việc 1000C (bảng 8.4, [1]) k t  hệ số tải trọng (bảng 8.3, [1]) B=0, tải trọng dọc trục (daN) Tính cho gối đỡ B có lực RB > RA Vậy Q  RA  720,4 N  72,04daN  C  Q.n.h 0,  72,04.349.24000 0,  8599,7 Với d = 20 mm, tra bảng 14P,[1] lấy loại ổ có kí hiệu 304, ta Cbảng = 19000 > C, đường kính D = 52 mm, chiều rộng B = 15 mm Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 37 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải 4.1.2 Sơ đồ chọn ổ trục II Hình 4.2 Sơ đồ chọn ổ trục II 2 Ta có: RC  RxC  RyC  8652  1499  1730,67 N 2 RD  RxD  RyD  1069  512  1070,22 N Tính cho gối đỡ C RC > RD Hệ số khả làm việc C (CT 8.1, [1]) C  Q.n.h 0,3 n=116,3 (vg/ph): số vòng quay ổ (vg/ph) h=24000 giờ: thời gian phục vụ Q: tải trọng tương đương Q  k v R  m At .k n kt Với: R  RC tải trọng hướng tâm (tổng phản lực gối đở) k v  hệ số xét đến vòng ổ vòng quay (bảng 8.5, [1]) k n  hệ số nhiệt độ làm việc 1000C (bảng 8.1, [1]) k t  hệ số tải trọng (bảng 8.1, [1]) A=0, tải trọng dọc trục (daN) Tính cho gối đỡ C có lực RC > RD Vậy Q  RC  1730,67 N  173,067daN  C  Q.n.h 0,  173,067.116,3.24000 0,  14857,7 Với d = 35 mm, tra bảng 14P,[1] lấy loại ổ có kí hiệu 207, ta Cbảng = 30000 > C, đường kính D = 72 mm, chiều rộng B = 17 mm 4.1.3 Sơ đồ chọn ổ trục III Hình 4.3 Sơ đồ chọn ổ trục III 2 Ta có: RE  RxE  RyE  744  7212  1036 N 2 RF  RxF  RyF  636  6482  907 N Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 38 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Tính cho gối đỡ E có lực lớn Hệ số khả làm việc C (CT 8.1, [1]) C  Q.n.h 0,3 n=38,4 (vg/ph): số vòng quay ổ (vg/ph) h=24000 giờ: thời gian phục vụ Q: tải trọng tương đương Với: Q  k v R  m At .k n kt R  RF tải trọng hướng tâm (tổng phản lực gối đở) k v  hệ số xét đến vòng ổ vòng quay (bảng 8.5, [1]) k n  hệ số nhiệt độ làm việc 1000C (bảng 8.4, [1]) k t  hệ số tải trọng (bảng 8.3, [1]) A=0, tải trọng dọc trục (daN) Tính cho gối đỡ A có lực RF > RE Vậy Q  RF  1036 N  103,6daN  C  Q.n.h 0,  103,6.38,4.24000 0,  6378,56 Với d = 40 mm, tra bảng 14P,TL[1] lấy loại ổ có kí hiệu 208, ta Cbảng =3900 > C, đường kính D = 80mm, chiều rộng B = 18 mm 4.1.4 Sơ đồ chọn ổ trục IV Hình 4.4 Sơ đồ chọn ổ trục IV 2 Ta có: RG  RxG  RyG  1069  389  1138 N 2 RH  RxH  RyH  757  276  805,7 N Tính cho gối đỡ G có lực lớn Hệ số khả làm việc C (CT 8.1, [1]) C  Q.n.h 0,3 n=12,7 (vg/ph): số vòng quay ổ (vg/ph) h=24000 giờ: thời gian phục vụ Q: tải trọng tương đương Q  k v R  m At .k n kt Với: R  RG tải trọng hướng tâm (tổng phản lực gối đở) k v  hệ số xét đến vòng ổ vòng quay (bảng 8-5 T162, [1ư) k n  hệ số nhiệt độ làm việc 1000C (bảng 8-4 T162, [1]) k t  hệ số tải trọng (bảng 8-3 T162, [1]) A=0, tải trọng dọc trục (daN) Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 39 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Tính cho gối đỡ A có lực RA > RB Vậy Q  RG  1138N  113,8daN  C  Q.n.h 0,  113,8.12,7.24000 0,  5027,44 Với d = 60 mm, tra bảng 14P,[1] lấy loại ổ có kí hiệu 312, ta Cbảng = 94000 > C, đường kính D = 130 mm, chiều rộng B = 31 mm 4.2 Chọn kiểu lắp ổ lăn 4.2.1 Cố định ổ trục Ở ta chọn phương pháp đệm chắn mặt đầu để cố định trục theo phương dọc trục phương pháp đơn giản chắn Đệm giữ vít đệm hãm; vít dây néo Kích thước xem bảng 8.10 8.12, [1]) 4.2.2 Cố định ổ vỏ hộp Đặt vòng ổ vào mặt tì nắp ổ vòng chắn, vỏ hộp liền dùng vòng chắn ghép hai nửa, vỏ hộp ghép dùng vòng chắn lò xo.Phương pháp dùng phổ biến Ưu điểm chủ yếu đơn giản, chắn , dễ gia công lỗ dùng chiều lực dọc trục không tác động phía lò xo 4.2.3 Cố định trục theo phương dọc trục Để cố định trục theo phương dọc trục dùng nắp ổ điều chỉnh khe hở ổ đệm kim loại nắp ổ thân hộp giảm tốc Nắp ổ lắp với hộp giảm tốc vít, loại nắp dễ chế tạo dễ lắp ghép 4.2.4 Bôi trơn ổ lăn Do hợp giảm tốc có tốc độ vòng quay thấp, trục có vận tốc nhanh trục I 349 vòng/phút Nên ta bôi trơn ổ cách cho dầu bôi trơn bắn tung tóe vào ổ hợp giảm tốc làm việc không đủ lượng dầu để bôi trơn ổ lăn Do ta chọn bôi trơn ổ lăn dùng mỡ bôi trơn Tra theo bảng 12.6, [1] dùng mở bôi trơn có nhiệt độ làm việc ổ lăn 60 – 1000C số vòng quay ổ 300- 1500 vòng/phút, ta chọn loại mở T Do số vòng quay ổ không lớn nên cần lắp đầy mỡ 2/3 thể tích rổng phận ổ Khi tra thêm mỡ tháo nắp ổ dung nút vú mỡ Cần thay mở hoàn toàn sau thời gian định, nên thay mỡ lúc sửa chữa định kì Khi bôi trơn mỡ vào ổ lăn chúng em thiết kế chi tiết che chắn để không cho mảnh kim loại tạp chất khác từ dầu chứa hộp bắn vào Việc bôi trơn ổ mỡ phương pháp đơn giản không cần thiết bị đặc biệt để dẫn dầu vào ổ, cần nhét mỡ vào phận ổ với lượng đủ để bôi trơn suốt thời kì làm việc Dùng mỡ có ưu điểm sau: mỡ bị chảy ,lấp kín khe hở tiết máy quay tiết máy cố định, nhờ bảo vệ khỏi bụi bậm , mỡ dùng cho phận ổ làm việc lâu dài , chống mòn tốt ,độ nhớt thay đổi nhiệt độ biến thiên 4.2.5 Che kín ổ lăn Để che kín đầu trục ra, tránh xâm nhập bụi bặm tạp chất vào ổ ngăn mỡ chảy ngoài, ta dùng loại vòng phớt đơn giản Dựa Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 40 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải vào đường kính trục, tra (bảng 8.2, [1]) ta kích thước vòng phớt sau: ● Trục I : d = 20mm Kích thước vòng phớt: d1 = 21 mm ; d2 = 19mm ; D = 33 mm; a = mm ; b = 4,3 mm ; S0 = mm ● Trục II : d = 35 mm Kích thước vòng phớt: d1 = 36 mm ; d2 = 34 mm ; D = 48 mm; a = mm ; b = 6,5 mm ; S0 = 12 mm ● Trục III: d = 40 mm Kích thướt vòng phớt: d1 = 41 mm ; d2 = 39 mm ; D = 59 mm; a = mm ; b = 6,5 mm ; S0 = 12 mm ● Trục IV: d = 60 mm Kích thướt vòng phớt: d1 = 61,5 mm ; d2 = 59 mm ; D = 79 mm; a = mm ; b = 6,5 mm ; S0 = 12 mm 4.2.6 Ống lót Nắp ổ 4.2.6.1 Ống lót Được dùng để lắp ghép thuận tiện tạo thành phận gồm trục hai ổ lăn để tiện việc điều chỉnh Trong ngành chế tạo máy hạng trung, kích thước ống lót chọn sau : Chiều dày    8mm chiều dày vai ống  chiều dày bít  lấy  Đường kính ống lót làm nhỏ, chiều dài phần mài 20-25 mm ống lót không cần dịch chuyển theo trục chế tạo theo dung sai T1 dùng kiểu lắp T2 4.2.6.2 Nắp ổ Ta chọn nắp kín phần lắp vào lỗ hộp cấu tạo kiểu nắp đơn giản, giảm khối lượng gia công 4.2.7 Chọn kiểu lắp cho ổ lăn,bánh then Lắp ổ lăn vào trục theo hệ thống lỗ, vào vỏ theo hệ thống trục Theo tiêu chuẩn TOCT 520-55 sai lệch cho phép vòng ổ âm sai lệch cho phép lỗ theo hệ thống lỗ dương Điều bảo đảm mối ghép theo kiểu lắp trung gian Đối với vòng ổ quay, chọn kiểu lắp độ dôi để vòng ổ trượt theo bề mặt trục lỗ vỏ làm việc (có chịu tải) Khi dùng kiểu lắp cho bảng 8.18 8.19 cần lưu ý điểm sau: - Trục không rỗng có thành dày - Trục làm thép gang - Nhiệt độ ổ làm việc không 100 C Để chọn kiểu lắp ghép cho bánh ta chọn kiểu H7 (TCVN mới) k6 Lắp ổ lăn thông thường vòng ổ quay vòng ổ đứng yên Do đó, vòng chịu tải trọng tuần hoàn vòng chịu tải trọng cục Vì ta chọn kiểu lắp độ dôi trung gian vào trục loại k6 (TCVN mới), vòng lắp có khe hở lắp trung gian với vỏ theo kiểu Js7 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 41 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Lắp then (TCVN mới): trục lắp chặt kiểu P9, lỗ lắp lỏng kiểu D10 Bảng 4.1 dung sai lắp ổ lăn, bánh Đường kính Sai lệch giới hạn (μm) Vị trí lắp trục ổ H7 k6 Js7 ghép lăn (mm) Ổ lăn với trục I thành hộp Ổ lăn với trục +15 d = 20 +2 +15 D = 52 -15 +18 d = 35 +2 II thành hộp D = 72 Ổ bi với trục d = 40 +15 -15 +18 +2 III thành +15 hộp D = 80 Ổ lăn với trục d = 60 +21 D = 130 -15 IV thành hộp Bánh Z1 với trục II Bánh Z2 với trục III Bánh Z3 với trục III Bánh Z4 với trục IV d = 38 d = 42 d = 42 d = 62 +20 -20 +25 +18 +2 +25 +18 +2 +25 +18 +2 +30 +21 0 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 42 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Bảng 4.2 dung sai lắp ghép then (TCVN mới): vào trục lắp chặt theo kiểu P9, vào bạc lắp lỏng kiểu D10 Kích Kí hiệu dung Chiều sâu rãnh then thước sai danh P9 D10 Trên trục t Trên bạc t1 Vị trí lắp nghĩa ghép chiều Sai lệch giới Sai lệch Sai lệch rộng then hạn chiều rộng t giới hạn t1 giới hạn rãnh rãnh (μm) (mm) (mm) then b Bánh đai 6x6 3,5 + 0,1 2,8 + 0,1 Bánh xích1 6x6 3,5 + 0,1 2,8 + 0,1 Bánh xích2 10 x + 0,2 3,3 +0,2 +0,2 3,3 +0,2 +0,2 3,3 +0,2 +0,2 3,3 +0,2 18 x 11 +0.2 4,4 +0.2 18 x 11 +0,2 4,4 +0,2 Bánh Z1 Bánh Z2 Bánh Z3 Bánh Z4 Khớp nối 10 x 12 x 12 x -15 -51 -15 -51 -18 -61 -18 -61 +98 +40 +98 +40 +120 +50 +120 +50 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 43 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải CHƯƠNG V THIẾT KẾ THEN Để cố định bánh theo phương tiếp tuyến, nói cách khác để truyền moment chuyển động từ trục đến bánh ngược lại, ta dùng then 5.1 Trục I 5.1.1 Thiết kế then để lắp bánh đai Đường kính trục để lắp then d = 20 mm b=6 h=6 t = 3,5 t1 = 2,6 k = 2,9 l m  1,2 1,5d  24 30 chọn lm = 30 Chiều dài then l = 0,8.lm Vậy l = 0,8.30= 24 mm Chọn l=25 mm Vì điều kiện làm việc trục có va đập nhẹ, vật liệu làm trục thép CT45 nên theo bảng 7.20,[1] ta chọn d  100 N/mm2,  c  87 N/mm2 - Kiểm nghiệm sức bền dập: 2.M x d   41,5 N/mm2 ≤ [σ]d d k l - Kiểm nghiệm sức bền cắt: c  2.M x  16  mm   c d b.l  Then chọn đủ bền 5.1.2 Thiết kế then để lắp bánh xích Đường kính trục để lắp then d = 20 mm Tra bảng 7.23,[1] ta có b=6 h=6 t = 3,5 t1 = 2,6 k = 2,9 l m  1,2 1,5d  24 30 chọn lm = 30 Chiều dài then l = 0,8.lm Vậy l = 0,8.30 = 24 mm Lấy: l= 25 mm Vì điều kiện làm việc trục có va đập nhẹ, vật liệu làm trục thép CT45 nên theo bảng 7.20, [1] ta chọn d  100 N/mm2,  c  87 N/mm2 - Kiểm nghiệm sức bền dập: 2.M x d   41,5 N/mm2 ≤ [σ]d d k l - Kiểm nghiệm sức bền cắt: c  2.M x  16  mm   c d b.l  Then chọn đủ bền 5.2 Trục II 5.2.1 Thiết kế then để lắp bánh Đường kính trục để lắp then d3-3 = 35 mm Tra bảng 7.23, [1] ta có b = 10 h = t = 4,5 t1 = 3,6 k = 4,2 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 44 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Chiều dài then l = 0,8.lm (lm chiều dài mayơ lấy bề rộng bánh =(42…52,5) chọn lm =52 Vậy l = 0,8.52 = 41,6 mm Lấy: l= 45 mm Vì điều kiện làm việc trục có va đập nhẹ, vật liệu làm trục thép CT45 nên theo bảng 7.20, [1] ta chọn  d  100 N/mm2,  c  87 N/mm2 - Kiểm nghiệm sức bền dập: d  2.M x  26,3 N/mm2 ≤ [σ]d d 33 k l - Kiểm nghiệm sức bền cắt: c  2.M x  11  mm   c d 33 b.l  Then chọn đủ bền Thiết kế then để lắp bánh xích: Đường kính trục để lắp then d = 32 mm Tra bảng 7.23, [1] ta có thông số then: b = 10 h=8 t = 4,5 t1 = 3,6 k = 4,2 Chiều dài then l = 0,8.lm (lm = (1,2 1,5)d = 38,4 48, chọn lm = 39 Vậy l = 0,8.39 = 31,2 mm Lấy: l= 31 mm Vì điều kiện làm việc trục có va đập nhẹ, vật liệu làm trục thép CT45 nên theo bảng 7.20, [1] ta chọn  d  100 N/mm2,  c  87 N/mm2 - Kiểm nghiệm sức bền dập: d  2.M x  41,8 N/mm2 ≤ [σ]d d k l - Kiểm nghiệm sức bền cắt: c  2.M x  17,2  mm2   c d b.l  Then chọn đủ bền 5.3 Trục III 5.3.1 Tiết diện – Đường kính trục để lắp then d5-5 = 42 mm Tra bảng 7.23, [1] ta có thông số then: b = 12 h=8 t = 4,5 t1 = 3,6 k = 4,4 Chiều dài then l = 0,8.lm (lm chiều dài mayơ lấy bề rộng bánh = (50,4…63), chọn lm = 54) Vậy l = 0,8.54 = 43,2 mm Lấy l = 45 mm Vì điều kiện làm việc trục có va đập nhẹ, vật liệu làm trục thép CT45 nên theo bảng 7.20, [1] ta chọn  d  100 N/mm2,  c  87 N/mm2 - Kiểm nghiệm sức bền dập: d  2.M x  60,4 N/mm2 ≤ [σ]d d 55 k l - Kiểm nghiệm sức bền cắt: Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 45 Đồ án sở thiết kế máy c  Thiết kế trạm dẫn động băng tải 2.M x  22,1  mm   c d 55 b.l  Then chọn đủ bền 5.3.2 Tiết diện – Đường kính trục để lắp then di-i = 42 mm Tra bảng 7.23, [1] ta có thông số then: b = 12 h =8 t = 4,5 t1 = 3,6 k = 4,4 Chiều dài then l = 0,8.lm (lm chiều dài mayơ lấy bề rộng bánh = (50,4…63, chọn lm = 54) Vậy l = 0,8.54= 43,2 mm Lấy l = 45 mm Vì điều kiện làm việc trục có va đập nhẹ, vật liệu làm trục thép CT45 nên theo bảng 7.20, [1] ta chọn  d  100 N/mm2,  c  87 N/mm2 - Kiểm nghiệm sức bền dập: d  2.M x  60,4 N/mm2 ≤ [σ]d d 66 k l - Kiểm nghiệm sức bền cắt: c  2.M x  22,1 N/mm2 ≤ [τ]c d 66 b.l => Then chọn đủ bền 5.4 Trục IV Đường kính trục để lắp then d = 62 mm Tra bảng 7.23, [1] ta có thông số then: b = 18 h = 11 t = 5,5 t1 = 5,6 k = 6,8 Chiều dài then l =0,8.lm (lm chiều dài mayơ lấy bề rộng bánh = (74,4…93, chọn lm = 54 Vậy l = 0,8.54 = 43,2 mm Lấy l = 45 mm Vì điều kiện làm việc trục có va đập nhẹ, vật liệu làm trục thép CT45 nên theo bảng 7.20 ta chọn  d  100 N/mm2,  c  87 N/mm2 - Kiểm nghiệm sức bền dập: d  2.M x  76,4 N/mm2 ≤ [σ]d d k l - Kiểm nghiệm sức bền cắt: c  2.M x  28,9 N/mm2 ≤ [τ]c d b.l  Then chọn đủ bền  Thiết kế then để lắp khớp nối (nối trục vòng đàn hồi): Đường kính trục để lắp then d = 60 mm Tra bảng 7-23, [1] ta có thông số then: b =18 h = 11 t = 5,5 t1 = 5,6 k = 6,8 Chiều dài then: l = 0,8.lm (lm chiều dài mayơ tra bảng = (72…90), chọn lm = 90) Vậy l = 0,8.90= 72 mm chọn l= 80 mm Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 46 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải Vì điều kiện làm việc trục có va đập nhẹ, vật liệu làm trục thép CT45 nên theo bảng 7.20, [1] ta chọn  d  100 N / mm2 , theo bảng 7.21 ta chọn [ ]c  87 N / mm2 - Kiểm nghiệm sức bền dập: d  2.M x  44,4 N / mm   d d k.l - Kiểm nghiệm sức bền cắt: c   2.M x  16,7 N / mm  [ ]c d b.l Then chọn đủ bền Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 47 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải CHƯƠNG VI THIẾT KẾ VỎ HỘP CHỌN CHẾ ĐỘ LẮP 6.1 Thiết kế kích thước vỏ hộp Chọn vỏ hộp đúc gang Vỏ hộp gồm hai ghép lại với nhau, mặt trước mặt sau, chọn mặt ghép nắp thân mặt phẳng qua tâm trục để việc lắp ghép dễ dàng 6.1.1 Chiều dầy thân hộp:   =0,03a+3 : a khoảng cách trục II trụ III  =0,03.180+3=8,4 mm, chọn 10 mm Chiều dầy nắp hộp: 1  0,9.  0,9.10 =9 mm chọn 10 mm 6.1.2 Đường kính - Bu long :d1 = 0,04a+10=0,04.180+10=17,2 mm, chọn 18 mm: - Bulông cạnh ổ:d2 = (0,7÷0,8)d1 = (12,6→14,4) chọn d2 = 14 mm - Bulông gép bích nắp thân :d3 = (0,8÷0,9)d2=(11,2÷12,6) chọn d3 =12 mm - Vít ghép nắo ổ d4 = (0,6÷0,7)d2 = (8,4÷9,8), chọn d4 = mm - Vít ghép lắp cửa thăm:d5 = (0,5÷0,6)d2 = (7÷8,4) chọn d5 =8 mm 6.1.3 Mặt bích ghép nắp thân - Chiều dày bích than hộp S3 = (1,4÷1,8)d3 = (16,8÷21,6), chọn Chọn S3 =20 mm - Chiều dày bích nắp hộp : S4 =(0,9÷1)S3 = (18÷20), chọn Chọn S4 =20 mm - Bề rông bích nằp than: K3 = K2 – (3÷5) K2 bề rộng mặt ghép bulong cạnh ổ: K2 = E2 + R2+(3÷5) - E2 tâm lỗ bu long cạnh ổ E2 =1,6d2 (không kể đến chiều dầy thân hộp): E2 =1,6.14= 22,4 mm R2=1,3.d2 =1,3.14 = 18,2 mm→K2 =32+26+(3÷5) =(43,6÷45,6) Chọn K2=44 mm→K3 = 44 - (3÷5) =41 ÷ 39, Chọn K3 = 40 mm 6.1.4 Khe hở chi tiết - Giữa bánh thành hộp    (1  1,2)  (1  1,2)10  (10  12) chọn   10mm - Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp : 1  (3  5)  (3  5)10  (30  50) chọn 1  40 6.1.5 Số lượng bu lông Z Z LB L, B chiều dài chiêù rộng hộp: 200  300 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 48 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải L = a + 0,5(da1 + da2) +  +  = 180 + 0,5(280 + 280) + 2.10 + 2= 482 mm B = l21 +  = 177 + 10 = 187 mm →Z = 482  187  3,345  2,23 Chọn Z=4 200  300 6.1.6 Gân tăng cứng - Chiều dày e = (0,8÷1)  = (0,8÷1) 10 = 8→10, chọn e = mm - Chiều cao h =  = 5.10 = 50 mm 6.1.7 Gối trục vỏ hộp Đường kính gối trục đường kính nắp ổ xác định theo công thức : D3 = D + 4,4.d4 D2 = D + (1,6÷2)d4 : D đường kính lắp ổ lăn - Trục II: D3 = 35 + 4,4.9= 74,6 mm D2 = 35 + 1,6.19 = 49,4 mm - Trục III : D3 = 40 + 4,4.9 = 79,6 mm D2 = 40 + 1,6.9 = 54,4 mm - Tr ục IV: D3 = 60 + 4,4.9 = 99,6 mm D2 = 60 + 1,6.9 = 74,4 mm 6.1.8 Chọn bề mặt ghép nắp thân - Chọn bề mặt gép nắp thân qua đường tâm trục nhờ việc lắp ghép chi tiết thuận lợi hơn: - Mặt đế hộp - Chiều dày phần lồi S1: S1 = (1,3 ÷ 1,5)d1 = (1,3÷ 1,5)18 = 23,4 ÷ 27 lấy S1 = 26 mm - Bề rộng mặt đế hộp: K1=3.d1=3.18=54 mm q  K1+2  =54+2.10=74 mm 6.2 Thiết kế chi tiết lại 6.2.1 Bu long vòng Để nâng vận chuyển HGT nắp thân thường lắp thêm bulong vòng móc Theo bảng 18.3°, [1] ta chọn: ren d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 L f b c x r r1 r2 M8 36 20 20 13 18 18 10 1,2 2,5 4 6.2.2 Chốt định vị Để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép ta dung chốt định vị : chọn chốt định vị hình trụ theo bảng 18.4a có: d (mm) c (mm) l (mm) 10 1,6 20 6.2.3 Cửa thăm Để kiểm tra quan sát chi tiết máy hộp giảm tốc, lắp ghép đổ dầu vào hộp cửa thăm thiết kế đỉnh nắp hộp: tra bảng chọn kích thước cửa thăm sau Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 49 Đồ án sở thiết kế máy A 100 B 75 Thiết kế trạm dẫn động băng tải A1 150 B1 100 C 125 K 87 vít M8x22 R 12 số vít Hình 6.1 Cửa thăm nút thông 6.2.4 Nút thông Khi làm việc nhiệt độ hộp giảm tốc tăng lên Để giảm áp suất điều hòa nhiệt độ hộp người ta dung nút thông theo bảng 18.6, [1] ta chọn hình dạng kích thước nút thông loại M27.2 A M27x2 B 15 C 30 D 15 E 45 G 36 H 32 I K L 10 M N 22 O P 32 Q 18 R 36 6.2.5 Nút tháo dầu Sau thời gian làm việc dầu bôi trơn hộp bị bẩn, bị biến chất cần phải thay dầu để đảm bảo bôi trơn ta thiết kế nút tháo dầu đáy hộp theo bảng 18.7, [1] chọn nút tháo dầu có hình dáng kích thước sau: d M20.2 b 15 m f L 28 c 2,5 q 17,8 D 30 S 22 D0 25,4 30° f e D D1 q d l S b a m L Hình 6.2 Nút tháo dầu Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 50 S 32 Đồ án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Hiệp-Nguyễn Văn Lẫm (2007), Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục Trịnh Chất-Lê Văn Uyển (2006), Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập 1, Hà Nội Trịnh Chất-Lê Văn Uyển (2006), Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập 2, Hà Nội Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 51 [...]...Đồ án cơ sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải CHƯƠNG II THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 2.1 Thiết kế bộ truyền đai: Truyền động đai được dùng để truyền dẫn giữa các trục tương đối xa nhau và yêu cầu làm việc êm Bộ truyền có kết cấu khá đơn giản và có thể giữ an toàn cho các tiết máy khác khi bị quá tải đột ngột Tuy nhiên vì có trượt giữa đai và bánh đai... 169 mm Dt2= Dn2- 2e mm Dt2= 364 - 2.10= 344 mm Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực hiện : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 9 Đồ án cơ sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải 2.2 Thiết kế bộ truyền xích Chọn xích: Có ba loại xích: xích ống, xích con lăn, và xích răng.Trong ba loại xích trên ta chọn xích con lăn để thiết kế vì chúng có ưu điểm: Có thể thay thế ma sát trượt giữa ống... được kbt hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn kbt =1 (bôi trơn nhỏ giọt) kd hệ số tải trọng động kd =1,2 :tải trọng va đập trung bình kc hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực hiện : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 10 Đồ án cơ sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải kc =1,25 làm việc 2 ca → K =1,25.1.1.1.1,2.1,25 = 1,875 Vậy : Pt = 1,5.1,875.1,08.1,7... hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực hiện : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 19 Đồ án cơ sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải CHƯƠNG III THIẾT KẾ TRỤC 3.1 Chọn vật liệu Thép C45 thường hoá (tr 114, [1]) b = 600 Mpa, : ch = 340 MPa - Ứng xuất cho phép : [] = [1530] MPa - Ứng suất xoắn thép [] = 1220 MPa 3.2 Phân tích lực tác dụng lên trục từ các chi tiết quay của hệ thống truyền động. .. m/s 60000 Theo bảng 6.13,[1], ta chọn cấp chính xác 9 2.3.1.9.Hệ số tải trọng động Theo bảng 6.5,[1] ta chọn KHV=1,05 , KFV=1,25 2.3.1.10.Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực hiện : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 14 Đồ án cơ sở thiết kế máy  tx  Thiết kế trạm dẫn động băng tải Z M Z H Z 2T1 K H K HV K H u  1  d1 b u Theo bảng 6.5,[1]... vòng đỉnh: d a1  d1  2.m  95 mm d a 2  d 2  2m  280mm Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực hiện : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 17 Đồ án cơ sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải - Chiều rộng vành răng: b   ba a  54 mm 2.3.2.8 Vận tốc bánh răng  d1 n1 v  0,55 m/s 60000 2.3.2.9 Hệ số tải trọng động Theo bảng 6,5,[2],ta chọn KHV=1,05 , KFV=1,25 2.3.2.10 Tính toán kiểm... kính bánh đai lớn D2 chọn theo tiêu chuẩn Số vòng quay thực của trục bị dẫn: n2'  (1   ) Mà: D1 nđc (vg / ph) (2.3) D2 n2 = n1 /id =610/2 = 305 (v/ph) Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực hiện : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 7 Đồ án cơ sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải  sai số vòng quay trục bị dẫn  n2'  n2   n2    100 %  n2  Tỷ số truyền thực tế: itt  D2 ... 66  42,1 mm  Kết luận: Đường kính ở tiết diện 5-5: d 5 – 5 = 42 mm (lắp then) Đường kính ở tiết diện 6-6: d 6 –6 = 42 mm (lắp then) Đường kính ngõng trục lắp ổ: d = 40 mm Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực hiện : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 27 Đồ án cơ sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải - Sơ đồ chịu lực Hình 3.5 Biểu đồ nội lực trục III Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài... 59,45 mm  Kết luận: Đường kính ở tiết diện 7-7: d 7 – 7 = 62mm (lắp then) Đường kính ngõng trục lắp ổ: d = 60 mm Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực hiện : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 29 Đồ án cơ sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải - Sơ đồ chịu lực Hình 3.6 Biểu đồ nội lực trục IV 3.5 Kiểm nghiệm độ bền tĩnh - Đề phòng biến dạng quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột...  3 2    Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoài Tân Sinh viên thực hiện : Ngô Chí Thiện Lâm Trung Trí 30 Đồ án cơ sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải M Max (10.28) 0.1.d 3 TMax = (10.29 0,2.d 3 [] = 0,8.ch = 0,8.340 = 272 (Mpa) MMax, TMax: mômen uốn lớn nhất và mômen xoắn lớn nhất tại tiết diện nguy hiểm lúc quá tải (N.mm) - Trong 3 trục thì trục II chịu tải trọng lớn nhất so với hai ... án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải LỜI NÓI ĐẦU Cơ Sở Thiết Kế Máy môn khoa học nghiên cứu phương pháp tính toán thiết kế chi tiết máy có công dụng chung Môn học Cơ Sở Thiết Kế Máy... thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải CHƯƠNG II THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 2.1 Thiết kế truyền đai: Truyền động đai dùng để truyền dẫn trục tương đối xa yêu cầu làm việc êm Bộ truyền có kết... án sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải PHẦN CÁC NỘI DUNG THIẾT KẾ CHƯƠNG I CHỌN SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG - CHỌN ĐỘNG CƠ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 1.1 Sơ đồ động học: 1.1.1 Sơ đồ động học Hình

Ngày đăng: 21/12/2015, 01:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan