Thiết kế các chi tiết còn lại

Một phần của tài liệu THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải (Trang 53 - 55)

Để nâng hoặc vận chuyển HGT trên nắp và thân thường lắp thêm bulong hoặc vòng móc

Theo bảng 18.3°, [1] ta chọn:

ren d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 L f b c x r r1 r2

M8 36 20 8 20 13 18 6 5 18 2 10 1,2 2,5 4 4

6.2.2 Chốt định vị

Để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép ta dung chốt định vị : chọn chốt định vị hình trụ theo bảng 18.4a có:

d (mm) c (mm) l (mm)

10 1,6 20

6.2.3 Cửa thăm

Để kiểm tra quan sát các chi tiết máy trong hộp giảm tốc, khi lắp ghép và đổ dầu vào hộp cửa thăm được thiết kế trên đỉnh nắp hộp: tra bảng 5 chọn kích thước của cửa thăm như sau

Đồ án cơ sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải f q 30° m a b e D D1 L d S l A B A1 B1 C K R vít số vít 100 75 150 100 125 87 12 M8x22 4

Hình 6.1 Cửa thăm và nút thông hơi

6.2.4 Nút thông hơi

Khi làm việc nhiệt độ trong hộp giảm tốc tăng lên . Để giảm áp suất và điều hòa nhiệt độ trong hộp người ta dung nút thông hơi theo bảng 18.6, [1] ta chọn hình dạng và kích thước nút thông hơi loại M27.2

A B C D E G H I K L M N O P Q R S M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

6.2.5 Nút tháo dầu

Sau một thời gian làm việc dầu bôi trơn trong hộp bị bẩn, hoặc bị biến chất do đó cần phải thay dầu mới để đảm bảo bôi trơn ta thiết kế nút tháo dầu ở đáy hộp theo bảng 18.7, [1].

chọn nút tháo dầu có hình dáng và kích thước như sau:

d b m f L c q D S D0

M20.2 15 9 3 28 2,5 17,8 30 22 25,4

Đồ án cơ sở thiết kế máy Thiết kế trạm dẫn động băng tải

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Trọng Hiệp-Nguyễn Văn Lẫm (2007), Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục.

2. Trịnh Chất-Lê Văn Uyển (2006), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1, Hà

Nội.

3. Trịnh Chất-Lê Văn Uyển (2006), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 2, Hà Nội.

Một phần của tài liệu THIẾT kế TRẠM dẫn ĐỘNG BĂNG tải (Trang 53 - 55)