Tính chiều cao của hình lăng trụ đứng.
Trang 1UBND HUYỆN SỐP CỘP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 8
MÔN: TOÁN
Năm học: 2010 – 2011
( Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề )
Bài 1: (1,5 điểm )
a) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ?
b) Giải phương trình 2(x – 3) + 4 = x
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng (giải thích các ký hiệu có trong công thức).
b) Cho hình lăng trụ đứng ABCA’B’C’, đáy là tam giác ABC vuông tại B có
AB = 6cm; AC = 10cm và diện tích xung quanh là 288cm2 Tính chiều cao của hình lăng trụ đứng
Bài 3: (2điểm)
1) Giải phương trình sau :
a) 2 2 24
x x
b) x + 2 = 6 – 2x 2) Giải bất phương trình: 3 5 1 5 1
x x
Bài 4: (1,5điểm)
Một xí nghiệp dự định sản xuất mỗi ngày 120 sản phẩm Khi thực hiện mỗi ngày đã sản xuất được 130 sản phẩm nên đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn 2 ngày Hỏi xí nghiệp sản xuất bao nhiêu sản phẩm ?
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có B = 2C, đường cao AD.
1) Chứng minh ∆ADB và ∆CAB đồng dạng
2) Kẻ tia phân giác của góc ABCcắt AD tại F và AC tại E
Chứng tỏ AB2 = AE AC
3) Biết AB = 2BD Chứng minh SABC = 3SBFC
- hết
Ghi chú: Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
Trang 26cm 10cm C B
B' A
PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 8
Bài 1
(1,5)
a) Nêu đúng định nghĩa
b) 2(x – 3) + 4 = x 2x – 6 + 4 = x x = 2
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2
0,5đ 0,75đ 0,25đ
Bài 2
(1,5)
a) Viết đúng công thức và giải thích đầy đủ
b) Ta có : Sxq = 2p h
Tính được BC = 8 cm
Với 2p = AB + BC + CA = 10 + 6 + 8 = 24 cm
Sxq = 288 cm2
Do đó h =
2
xq
S
p = 288
24 = 12(cm) Vậy chiều cao của lăng trụ đứng là 12 cm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 3
(2đ)
1) ĐK x 2
2 2 24
x x
(x + 2)2 – (x -2)2 = 4 8x = 4 x = 1
2 (tmđk)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = 1
2
2) x + 2 = 6 – 2x
* x > - 2, ta có phương trình : x + 2 = 6 – 2x 3x = 4 x = 4
3 (nhận)
* x < - 2, ta có phương trình : – x – 2 = 6 – 2x x = 8 (loại)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = 4
3
3) 3 5 1 5 1
x x
3x – 5 + 2 – 10x < 4 –7x < 7 x > –1 Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là x x / 1
0,25đ 0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ 0,25đ
0,25đ 0,25đ
Bài 4
(1,5đ)
Gọi số sản phẩm mà xí nghiệp sản xuất là x (sp) , điều kiện x N*
Thời gian mà xí nghiệp hoàn thành theo dự định là
120
x
(ngày) Thời gian thực tế mà xí nghiệp đã làm
130
x
(ngày) Theo đề bài, ta có phương trình :
120
x
– 130
x
= 2
0,25đ
0,25đ 0,5đ 0,25đ
Trang 3A
E F
13x – 12x = 3120 x = 3120 (thoả mãn điều kiện)
Vậy : Số sản phẩm mà xí nghiệp sản xuất là 3120 sản phẩm
0,25đ
Bài 5
(3đ)
Hình vẽ
a) Chứng minh ∆ADB ∽ ∆CAB
Xét ∆ADB và ∆CAB có :
ADB = CAB ( = 900) ; B là góc chung
Nên ∆ADB ∽ ∆CAB ( g g)
b) Chứng tỏ : AB2 = AE AC
Vì B = 2 C ( gt ) nên
1 2
B = B C
Do đó ∆ABE ∽ ∆ACB ( g g)
AB AE 2
= AB = AC AE
c) Chứng minh : SABC = 3.SBFC
Ta có : AB = 2 BD BD 1
=
AB 2 (1)
Mà BD = FD
AB FA (t/c đường phân giác của tam giác ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra FD = 1
FA 2 FA = 2.FD hay AD = 3FD
Ta có : ABC
BFC
1 BC.AD
1
2
SABC = 3.SBFC
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Ghi chú : Học sinh có thể giải bằng nhiều cách khác nhau thuộc phạm vi chương trình,
nếu đúng và hợp lý thì vẫn cho điểm tối đa
1
2