1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học

112 227 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC (TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC) PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUƯ THAO Biên soạn : TS VŨ THỊ PHƯƠNG ANH ThS HOÀNG THỊ TUYẾT Biên tập nội dung : NGUYỄN DANH KHOA NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG Biên tập tái : NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG Thiết kế sách biên tập mĩ thuật : NGUYỄN THỊ CÚC PHƯƠNG Trình bày bìa: HOÀNG PHƯƠNG LIÊN Sửa in : PHÒNG SỬA BẢN IN – NXB GIÁO DỤC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chế : PHÒNG SẮP CHỮ ĐIỆN TỬ – NXB GIÁO DỤC TẠI TP HỒ CHÍ MINH 371(07) GD − 06 127-2006/CXB/160-177/GD Mã số : PGK57n6 LỜI NÓI ĐẦU Để góp phần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn môđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng sư phạm chương trình liên thông từ Trung học sư phạm lên Cao đẳng sư phạm; biên soạn môđun bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học Điểm tài liệu viết theo môđun thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hóa hoạt động học tập người học, kích thích óc sáng tạo khả nãng giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học; trọng sử dụng tích hợp nhiều phưõng tiện truyền đạt khác (tài liệu in, bãng hình/ bãng tiếng ,) giúp cho người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Tài liệu Đánh giá kết học tập tiểu học Viện Nghiên cứu Giáo dục thuộc Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tổ chức biên soạn nhằm mục đích phát triển hiểu biết kĩ nãng cõ giáo viên việc đánh giá kết học tập học sinh tiểu học Tài liệu gồm ba phần: – Phần một: Giới thiệu chung tài liệu – Phần hai: Nội dung môđun “Đánh giá kết học tập tiểu học" – Phần ba: Phụ lục Phần hai phần tài liệu, biên soạn theo hình thức môđun bao gồm tiểu môđun: Khái niệm chức đánh giá kết học tập Nguyên tắc đánh giá kết học tập tiểu học Hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập tiểu học Nội dung đánh giá kết học tập tiểu học Kĩ thuật đánh giá kết học tập tiểu học Mỗi tiểu môđun gồm số chủ đề, nhiều chủ đề Mỗi chủ đề thiết kế theo mô thức sau: – Giới thiệu chung chủ đề; – Các hoạt động nhiệm vụ; – Thông tin cho hoạt động; – Bài tập đánh giá Cuối tiểu môđun có phần thông tin phản hồi cho hoạt động tập đề tiểu môđun Và sau phần thông tin phản hồi số tập gợi để đánh giá học viên sau học Lần đầu tiên, tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp mới, chắn không tránh khỏi thiếu sót định Ban điều phối Dự án mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường Sư phạm, giáo viên tiểu học nước Trân trọng cảm ơn DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU MỤC TIÊU Sau nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng “Đánh giá kết học tập tiểu học”, học viên cần đạt mục tiêu sau đây: a) Về kiến thức – Nắm vững khái niệm đánh giá, nguyên tắc, loại hình, nội dung kĩ thuật đánh giá kết học tập – Hình thành phát triển quan niệm lí luận đánh giá, định hướng cho việc thực đánh giá kết học tập tiểu học b) Về kĩ – Vận dụng có hiệu hiểu biết nguyên tắc, loại hình, kĩ thuật đánh giá kết học tập tiểu học để: đề, soạn tập, xây dựng câu trắc nghiệm, chấm bài, nhận xét, cho điểm – Biết cách thành lập hồ sơ, tính điểm tổng hợp, ghi nhận xét học lực hạnh kiểm học sinh – Biết cách theo dõi, quan sát hành vi học sinh học tập sinh hoạt tập thể c) Về thái độ – Trân trọng kết học tập học sinh, theo dõi hoạt động đánh giá tiểu học cách hệ thống, khoa học – Khách quan, công mực việc đánh giá kết học tập học sinh – Tích cực đấu tranh, phê phán biểu hành vi tiêu cực lĩnh vực thi cử, kiểm tra trường tiểu học nói riêng xã hội nói chung CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU a) Điểm cốt lõi tài liệu viết theo môđun thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hoá hoạt động học tập người học, kích thích óc sáng tạo khả nãng giải vấn đề, tạo điều kiện phát triển khả tự học, tự giám sát đánh giá kết học tập mình, trọng sử dụng tích hợp nhiều phưõng tiện truyền đạt khác (tài liệu in, bãng hình/ bãng tiếng ) nhằm giúp người học dễ hiểu hứng thú học tập Nói cách khác, người học sử dụng môđun tài liệu để tự học b) Khi học tập môđun này, chủ đề hay tiểu môđun, người học cần thực liên hoàn hoạt động sau: – Xác định mục tiêu cần đạt; – Phân tích nhiệm vụ cần thực hoạt động; – Đọc sử dụng thông tin cõ để thực nhiệm vụ học tập nắm kiến thức (người học vận dụng thông tin tài liệu, hiểu biết, kinh nghiệm có); – Thực số tập đánh giá tài liệu để vận dụng, giải số vấn đề thực tiễn đánh giá Sau đó, đối chiếu kết đạt với mục tiêu xác định để tự kiểm soát điều chỉnh kết học tập thân c) Để tham gia tích cực hoạt động lớp, cần dành thời gian để: – Đọc trước viết ghi nhận hay suy nghĩ đọc; – Hoàn thành số tập đề án giao sau học tiểu môđun d) Thông qua hoạt động tập, người học liên hệ kiến thức với thực tiễn công việc cá nhân, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đánh giá kết học tập tiểu học, chia sẻ tưởng, kinh nghiệm với bạn học, đặc biệt mặt thực tiễn e) Ngoài ra, tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, cần tham khảo vãn đạo đánh giá kết học tập tiểu học, trắc nghiêm mẫu (đã nêu Phần Phụ lục), chưõng trình sách giáo khoa môn tiểu học TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ CÁC PHƯÕNG TIỆN HỖ TRỢ HỌC TẬP a)Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chương trình tiểu học, NXB Giáo dục 2002 Bộ Giáo dục & Đào tạo, “Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học” (Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD & ĐT) Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu tập huấn đổi đánh giá tiểu học, TP HCM, 1999 Dự án Việt-Bỉ “Hỗ trợ từ xa”, Hướng dẫn giáo viên : mục tiêu sư phạm, đánh giá, tổ chức hội thảo, Hà Nội, 1999 Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm đo lường thành học tập (Phương pháp thực hành), Bộ Giáo dục Đào tạo, 1995 Đặng Huỳnh Mai, Một số vấn đề cần quan tâm triển khai đổi giáo dục bậc tiểu học Tạp chí Giáo dục, số 54 tháng 3/2003 Đặng Huỳnh Mai, Những quan điểm đánh giá kết học tập học sinh tiểu học phù hợp với hướng phát triển giáo dục Việt Nam đại nhân văn, Tạp chí Giáo dục số 93, tháng 8/2004, tr 17-19 Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục, 2002 Farley, F; Thuư Nguyễn – Hoàng Quốc Bảo, Kiểm tra đánh giá lớp tiểu học Việt Nam, Dự án giáo dục đào tạo giáo viên Bình Thuận tổ chức Save the Children- Australia, 2002 Nguyễn Công Khanh, Xúc cảm, tình cảm kĩ xã hội học sinh THPT Tâm lí học số 6/2005, tr 41-47 Nguyễn Hữu Châu, Sự phân loại mục tiêu giáo dục vấn đề đánh giá chất lượng giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, 5/1998, tr –7, 1998 Nguyễn Minh Phương, Về việc xác định nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực người học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 5/1996, tr.21-23 Nguyễn Thị Hạnh, Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, 2003 Nguyễn Trí, Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục, 2003 Vũ Văn Tảo, Yêu cầu mục tiêu – nội dung – phương pháp giáo dục: xu thực, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 4/1995, tr.10-11 Airasian, W.P Assessment in the Classroom: A Concise Approach (2nd ed), McGraw-Hill, 2000 Cardinet, J, Nhận xét giáo viên đánh giá học sinh (bản dịch ), Hà Nội, 1999 David & Wendy Clemson, The Really Practical guide to Primary Assessment, Stanley Thornes Ltd, 1995 Driscoll, M & Bryant, D., Learning about Assessment Learning through Assessment National Academy Press Washington, D.C, 1998 Germaine, K- Rea-Dickins, P., Evaluation: Language Teaching: A Scheme for Teacher Education, Editors: C.N Candlin and HG Widdowson, Oxford University Press,1992 Haladyna, T.M., Wrting Test Items to Evaluate Higher Order Thinking, Allyn and Bacon, 1997 th Hopkins, K.D et al, Educational and Psychological Measurement and Evaluation, ed, Allyn and Bacon, 1990 Keeley Meg The basics of Effective learning, http://www.bucks.edu/~specpop/time-manage.htm, 1997 Bucks County Community College Linn, L.R & Gronlund, N.E., (8 th edition) Measurement and Assessment in teaching, Prentice Hall, Inc, 2000 Merrell, K.W, Social skills of Children and Adolescents: Conceptualization, Assessment, Treatment Lawrence Erbaum Associates, Publishers Mahwah, New Jersey London, 1998 Murray-Harvey, R., Assessment for Learning: A guide for Academics, Flinders Press, 1996 Romisowski, A., The Development of Physical Skills: Instruction in the Psychomotor Skills Ch 19 In Instructional Design Theories and Models: A New Paradigm of Instructional Theory, Volume II, PP 341-369) C.M Reigeluth (ed.) Matwah NJ Lawrence Erlbaum Associates, Inc, 1999 Wong-Kam, J et al, Elevating Expectations, Heinemann Portmouth, NH, 2001 b) Băng hình Băng hình kiểm tra miệng kĩ thuật quan sát, cho nhận xét Băng hình việc chấm tự luận PHẦN HAI NỘI DUNG MÔĐUN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC  Tiểu môđun 1: Khái niệm chức cửa đánh giá kết học tập  Tiểu môđun 2: Nguyên tắc đánh giá kết học tập tiểu học  Tiểu môđun 3: Hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập tiểu học  Tiểu môđun 4: Nội dung đánh giá kết học tập tiểu học  Tiểu môđun 5: Kĩ thuật đánh giá kết học tập tiểu học TIỂU MÔĐUN KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Chủ đề 1:NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Hoạt động 1: TÌM HIỂU NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ "ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP" NHIỆM VỤ: a) Trước đọc thông tin “Khái niệm đánh giá kết học tập”, học viên, kinh nghiệm thực tiễn thân, phát biểu trả lời câu hỏi: Đánh giá kết học tập gì? b) Sau đó, học viên đọc thông tin bên dưới, đối chiếu thông tin với phát biểu THÔNG TIN CƠ BẢN Những khái niệm đánh giá kết học tập Kiểm tra thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kĩ thái độ học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá Đánh giá kết học tập thuật ngữ trình hình thành nhận định, rút kết luận phán đoán trình độ, phẩm chất người học, đưa định việc dạy học dựa sở thông tin thu thập cách hệ thống trình kiểm tra Trong khuôn khổ tài liệu này, đánh giá kết học tập hiểu đánh giá học sinh học lực hạnh kiểm thông qua trình học tập môn học hoạt động khác phạm vi nhà trường Đo lường việc ghi nhận mô tả kết làm kiểm tra học sinh số đo, dựa theo quy tắc định Lượng giá đưa thông tin ước lượng trình độ kiến thức, kĩ người học cách dựa vào số đo có Có hai hướng lượng giá : – Lượng giá theo chuẩn : Đây so sánh tương đối kết đo lường với chuẩn chung tập hợp học sinh – Lượng giá theo tiêu chí : Đây đối chiếu kết đo lường với tiêu chí đề 10 Đánh giá kết học tập môn Tự nhiên Xã hội cần quan tâm đến mặt: kiến thức, kĩ thái độ Mục đích việc đánh giá nhằm uốn nắn sai sót kiến thức, kĩ năng, phát khó khăn học sinh trình học tập, giáo viên phải trọng đến việc đánh giá lời nhận xét cụ thể Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá lẫn thông qua hoạt động cá nhân, học nhóm Hình thức đánh giá: vấn đáp, trả lời câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi mở (Chương trình Tiểu học, 2002, tr 53) Đánh giá KQHT môn Khoa học lớp Việc đánh giá kết học tập môn Khoa học cần phải quan tâm đến tất mặt: kiến thức, kĩ năng, thái độ Giáo viên cần phối hợp hình thức đánh giá: vấn đáp, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi mở, làm thí nghiệm thực hành , kết hợp việc cho điểm với nhận xét để giúp học sinh nhận kiến thức, kĩ cần bổ sung (Chương trình Tiểu học, 2002, tr 57) Đánh giá KQHT môn Lịch sử Địa lí lớp Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh theo yêu cầu sau: – Học sinh học thuộc lòng câu chữ sách giáo khoa hay ghi mà cần trình bày kiện, tượng, nhân vật lịch sử, địa lí ngôn ngữ cách xác sinh động – Bài làm học sinh cần có phân tích, tổng hợp, khái quát … mức độ đơn giản Ví dụ, học sinh tìm một, hai đặc điểm tiêu biểu kiện, tượng, nhân vật lịch sử (Chương trình Tiểu học, 2002, tr 65-66) Đánh giá KQHT môn Nghệ thuật lớp 1, Đặc trưng việc dạy học môn Nghệ thuật hoạt động thực hành Hoạt động thực hành chiếm phần lớn thời gian học Thông qua thực hành, học sinh nắm kiến thức rèn luyện số kĩ hát, vẽ, nặn thủ công… Kết học tập học sinh học Nghệ thuật đánh giá qua thành tích thái độ học tập em Giáo viên cần khích lệ khen ngợi em có nhiều cố gắng, sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ học động viên, giúp đỡ em yếu Về phần Âm nhạc, học sinh cần hát lời ca Về phần Mĩ thuật, học sinh cần hoàn thành tập vẽ nặn theo yêu cầu Về phần Thủ công, học sinh cần hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu lớp (Chương trình Tiểu học, 2002, tr 73-74) Đánh giá KQHT môn Âm nhạc lớp Để đánh giá kết học tập âm nhạc học sinh phải tăng cường kiểm tra thực hành theo nhóm cá nhân Rất hạn chế kiểm tra viết Giáo viên nhận xét, khen ngợi, khuyến khích em có tinh thần thái độ học tập tốt, có thành tích việc tiếp thu kiến thức thực hành Giúp đỡ, động viên em chưa hoàn thành học theo yêu cầu (Chương trình Tiểu học, 2002, tr 77) Đánh giá KQHT môn Mĩ thuật lớp 103 Kết học tập học sinh đánh giá dựa mức độ hoàn thành tập thực hành giao tinh thần, thái độ học tập môn Giáo viên cần khích lệ, khen ngợi học sinh có ý thức học tập, bộc lộ khiếu mĩ thuật, giúp đỡ, hướng dẫn cho tất em lớp hoàn thành nhiệm vụ học (Chương trình Tiểu học, 2002, tr 80) Đánh giá KQHT môn Kĩ thuật lớp Kết học tập học sinh đánh giá dựa mức độ hoàn thành sản phẩm thực hành giao tinh thần, thái độ học tập môn Những học sinh hoàn thành sản phẩm thực hành lớp theo yêu cầu học, có ý thức chuẩn bị bài, tích cực học tập cần biểu dương, khen ngợi kịp thời Những học sinh khả thực hành yếu, giáo viên cần giúp đỡ động viên để tất hoàn thành nhiệm vụ (Chương trình Tiểu học, 2002, tr.85) Đánh giá KQHT môn Thể dục Đặc điểm dạy – học Thể dục tập luyện Khi đánh giá kết học tập học sinh, nên cho em tự nhận xét Sau giáo viên nhận xét về: – Kết học tập chung toàn lớp (chẳng hạn, hoàn thành mục tiêu học chưa, tiết học có sinh động không, học sinh có hứng thú tập luyện không, mức độ vận động học sinh hợp lí chưa, cần rút kinh nghiệm để tiết học sau đạt kết tốt hơn,…) – Kết học tập học sinh (chẳng hạn, học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, học sinh cần dẫn thêm phải cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ học tập, …) (Chương trình Tiểu học, 2002, tr 93-94) Đáp án: – Đổi đánh giá kết học tập để làm cho trẻ cần hiểu biết cần điểm số – Đổi đánh giá kết học tập học sinh tiểu học nhằm giảm tải học tập cho trẻ – Đổi đánh giá kết học tập học sinh tiểu học nhằm tạo điều kiện cho trẻ hưởng giáo dục xã hội – Đổi đánh giá kết học tập giải pháp chủ chốt để thực đổi phương pháp giáo dục, đổi chương trình Tiểu học nói chung – Đổi đánh giá KQHT theo đặc trưng môn chương trình môn học 104 PHỤ LỤC VĂN BẢN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HỌC SINH TIỂU HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2005 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 5/11/2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ ; Căn Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Bộ Giáo dục Đào tạo ; Căn Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 Thủ tướng Chính phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội ; Căn Quyết định số 22/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11 tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường Tiểu học ; Căn Quyết định số 43/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 9/11/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình Tiểu học ; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, QUYẾT ĐỊNH : Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Quyết định thay cho định số 29/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 1/9/2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định tạm thời đánh giá, xếp loại học sinh lớp 1, 2, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học có trách nhiệm hướng dẫn thực Quyết định 105 Điều Các Ông (Bà) Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận : - VP Chủ tịch nước; để - VP Quốc hội; báo - VP Chính phủ; cáo - Ban KGTƯ; - Bộ Nội vụ; để - Bộ Tư pháp; phối - Bộ LĐ-TB-XH; hợp - UBDS, GĐ&TE VN; - Như Điều (để thực hiện); - Công báo; - Lưu VP, Vụ GDTH, Vụ PC 106 KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đặng Huỳnh Mai (đã kí đóng dấu) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY ĐỊNH Đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/09/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Văn quy định việc đánh giá xếp loại học sinh tiểu học, bao gồm: đánh giá xếp loại hạnh kiểm; đánh giá xếp loại học lực; sử dụng kết đánh giá xếp loại; trách nhiệm hiệu trưởng, giáo viên học sinh việc đánh giá xếp loại Điều Mục đích đánh giá, xếp loại Góp phần thực mục tiêu, nội dung chương trình mặt hoạt động giáo dục Góp phần thực đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự tin cho học sinh tiểu học Khuyến khích học sinh học tập liên tục, đảm bảo công giáo dục tất trẻ em độ tuổi giáo dục tiểu học Điều Nguyên tắc đánh giá xếp loại Kết hợp đánh giá định lượng định tính đánh giá xếp loại Thực công khai, công bằng, khách quan, xác toàn diện Coi trọng việc động viên, khuyến khích tiến học sinh Phát huy tính động, sáng tạo, khả tự học, tự đánh giá học sinh; xây dựng niềm tin, rèn luyện đạo đức theo truyền thống Việt Nam Chương II ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Điều Nội dung đánh giá Học sinh đánh giá hạnh kiểm theo kết thực bốn nhiệm vụ học sinh tiểu học quy định cụ thể sau : Biết lời thầy giáo, cô giáo ; lễ phép giao tiếp ngày ; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè 107 Thực nội quy nhà trường ; học ; tích cực tham gia hoạt động học tập ; giữ gìn sách đồ dùng học tập Giữ gìn vệ sinh cá nhân ; đầu tóc, quần áo gọn gàng, ; ăn uống hợp vệ sinh Tham gia hoạt động tập thể lên lớp trường, lớp ; giữ gìn, bảo vệ tài sản trường, lớp nơi công cộng ; bước đầu biết giữ gìn bảo vệ môi trường, thực quy tắc an toàn giao thông trật tự xã hội Điều Cách đánh giá Học sinh thực đầy đủ bốn nhiệm vụ học sinh tiểu học theo quy định đánh giá nhận xét ghi thực đầy đủ (Đ) Học sinh chưa thực đầy đủ bốn nhiệm vụ học sinh tiểu học theo quy định đánh giá nhận xét ghi chưa thực đầy đủ (CĐ) Giáo viên ghi nhận xét cụ thể điểm mà học sinh chưa thực vào sổ theo dõi giáo viên để có kế hoạch giúp đỡ động viên học sinh tự tin rèn luyện Giáo viên gặp riêng cha mẹ học sinh để bàn bạc, trao đổi, thống biện pháp phối hợp giáo dục học sinh Điều Thời điểm đánh giá Học sinh đánh giá hạnh kiểm vào cuối học kì I cuối năm học Đánh giá hoạt động thường xuyên giáo viên, giáo viên cần ý đến trình tiến học sinh Đánh giá cuối năm quan trọng Chương III ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HỌC LỰC Điều Đánh giá điểm số Các môn học đánh giá điểm số gồm : Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử Địa lí Tiếng nước ngoài, Tiếng dân tộc, Tin học nội dung tự chọn Các môn học đánh giá điểm số cho điểm từ đến 10, không cho điểm điểm thập phân lần kiểm tra Điều Đánh giá nhận xét Các môn học đánh giá nhận xét gồm : a) Ở lớp 1, 2, : Đạo đức, Thể dục, Tự nhiên Xã hội, Nghệ thuật b) Ở lớp 4, 5: Đạo đức, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật Các môn học đánh giá nhận xét đánh giá theo hai mức : a) Loại Hoàn thành (A) : đạt yêu cầu kiến thức kĩ môn học, đạt từ 50% số nhận xét trở lên học kì hay năm học Những học sinh đạt loại Hoàn thành có biểu rõ lực học tập 108 môn học, đạt 100% số nhận xét học kì hay năm học giáo viên đánh giá Hoàn thành tốt (A+) ghi nhận xét cụ thể học bạ để nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng b) Loại Chưa hoàn thành (B) : chưa đạt yêu cầu theo quy định, đạt 50% số nhận xét học kì hay năm học Việc đánh giá nhận xét cần nhẹ nhàng, không tạo áp lực cho giáo viên học sinh Đối với môn học đánh giá nhận xét cần quan niệm khơi dậy tiềm học tập học sinh Điều Đánh giá thường xuyên Việc đánh giá thường xuyên thực tất tiết học theo quy định chương trình nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở học sinh học tập tiến bộ, đồng thời để giáo viên thực đổi phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy, hoạt động giáo dục nhằm đạt hiệu thiết thực Việc đánh giá thường xuyên tiến hành hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm : kiểm tra miệng, quan sát học sinh học tập hoạt động, tập thực hành, kiểm tra viết (dưới 20 phút) Số lần KTTX tối thiểu cho môn học tháng sau : a) Môn Tiếng Việt có lần; b) Môn Toán có lần; c) Môn Khoa học, môn học nội dung tự chọn khác có lần; d) Môn Lịch sử Địa lí, phân môn có lần; e) Các môn (phân môn) lại thực theo quy định đánh giá nhận xét hướng dẫn cụ thể Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học Điều 10 Đánh giá định kì Việc đánh giá định kì kết học tập học sinh tiến hành sau giai đoạn học tập (giữa học kì I, cuối học kì I, học kì II, cuối học kì II) Đánh giá định kì nhằm mục đích cung cấp thông tin cho cấp quản lí đạo để quản lí trình học tập học sinh giảng dạy giáo viên Việc đánh giá định kì tiến hành hình thức kiểm tra định kì (KTĐK), gồm : a) Kiểm tra miệng, quan sát học sinh học tập hoạt động, tập thực hành môn đánh giá nhận xét b) Kiểm tra viết viết hình thức trắc nghiệm, tự luận thời gian tiết môn đánh giá điểm số Số lần kiểm tra định kì cho môn học sau : a) Môn Tiếng Việt, môn Toán năm học có lần kiểm tra KTĐK vào học kì I (GKI) cuối học kì I (CKI), học kì II (GKII) cuối học kì II (CKII); b) Môn Khoa học, môn Lịch sử Địa lí, môn học nội dung tự chọn khác năm học có lần KTĐK vào CKI CKII; c) Các môn (phân môn) lại thực theo quy định đánh giá nhận xét (được hướng dẫn cụ thể Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học); 109 d) Trường hợp học sinh có kết KTĐK bất thường so với kết học tập hàng ngày không đủ số điểm KTĐK bố trí cho làm kiểm tra lại để có đánh giá học lực môn xét khen thưởng Điều 11 Đánh giá xếp loại học lực môn học Học sinh xếp loại học lực môn học kì I (HLM.KI), học lực môn học kì II (HLM.KII), học lực môn năm (HLM.N) tất môn học Đối với môn đánh giá điểm số : a Xác định điểm học lực môn : – Môn Tiếng Việt môn Toán : + Điểm HLM.KI trung bình cộng điểm KTĐK.GKI điểm KTĐK.CKI + Điểm HLM.KII trung bình cộng điểm KTĐK.GKII điểm KTĐK.CKII + Điểm HLM.N trung bình cộng HLM.KI HLM.KII – Môn Khoa học, môn Lịch sử Địa lí, môn học nội dung tự chọn khác : + Điểm HLM.KI điểm KTĐK.CKI + Điểm HLM.KII điểm KTĐK.CKII + Điểm HLM.N trung bình cộng HLM.KI HLM.KII b) Xếp loại học lực môn : – Loại Giỏi: điểm học lực môn đạt từ đến 10 – Loại Khá: điểm học lực môn đạt từ đến – Loại Trung bình: điểm học lực môn đạt từ đến – Loại Yếu: điểm học lực môn đạt Đối với môn đánh giá nhận xét – HLM.KI kết đánh giá dựa nhận xét đạt học kì I – HLM.KII kết đánh giá dựa nhận xét đạt năm – HLM.N HLM.KII Điều 12 Những quy định khác Đối với môn học : a) Môn Tiếng Việt : lần KTĐK môn Tiếng Việt có kiểm tra : Đọc, Viết Điểm kiểm tra quy điểm chung trung bình cộng (làm tròn 0,5 thành 1) b) Môn Lịch sử Địa lí : lần KTĐK môn Lịch sử Địa lí có kiểm tra : Lịch sử, Địa lí Điểm hai kiểm tra quy điểm chung trung bình cộng (làm tròn 0,5 thành 1) Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn : a) Đối với học sinh khuyết tật, tất kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kì lưu giữ thành hồ sơ học tập học sinh Học sinh khuyết tật học hoà nhập đánh giá môn học mà học sinh có khả theo học bình 110 thường Các môn học khác yêu cầu đánh giá dựa tiến học sinh b) Đối với học sinh lang thang nhỡ lớp tình thương có điều kiện chuyển sang lớp quy tổ chức kiểm tra hai môn Toán, Tiếng Việt Điểm trung bình hai môn Toán, Tiếng Việt đạt trở lên, điểm xếp vào lớp học phù hợp xác nhận học hết chương trình tiểu học Chương IV SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Điều 13 Xét lên lớp Những học sinh có điểm KTĐK.CKII tất môn học đánh giá điểm số đạt từ trở lên HLM.N môn (phân môn) đánh giá nhận xét đạt loại Hoàn thành (A) trở lên lên lớp thẳng Những học sinh có điểm KTĐK.CKII theo đánh giá điểm số phải kiểm tra lại ; điểm trung bình cộng môn kiểm tra lại đạt trở lên (làm tròn 0,5 thành 1), môn điểm lên lớp Mỗi học sinh có quyền ôn tập kiểm tra lại nhiều lần/ môn học đánh giá điểm số vào thời điểm cuối năm học sau hè Hiệu trưởng có trách nhiệm yêu cầu giáo viên hướng dẫn tổ chức ôn tập cho học sinh yếu đạt yêu cầu môn học Những học sinh xếp loại HLM.KI loại Chưa hoàn thành (B) theo đánh giá nhận xét, cần giáo viên giúp đỡ thời gian học kì II để đạt mức HLM.KII HLM.N loại Hoàn thành (A) Điểm HLM.N môn học Tiếng nước ngoài, Tiếng dân tộc, Tin học nội dung tự chọn khác dùng để khen thưởng, động viên học sinh, không tham gia xét lên lớp Điều 14 Xét khen thưởng Xét khen thưởng cho học sinh lên lớp thẳng theo mức sau: a) Khen thưởng danh hiệu Học sinh Giỏi cho học sinh nhận xét thực đầy đủ bốn nhiệm vụ học sinh điểm HLM.N môn học : Toán, Tiếng Việt (ở lớp 1, 2, 3); Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử Địa lí (ở lớp 4, 5) đạt loại Giỏi, HLM.N môn (phân môn) đánh giá nhận xét đạt loại Hoàn thành (A) ; b) Khen thưởng danh hiệu Học sinh Tiên tiến cho học sinh nhận xét thực đầy đủ bốn nhiệm vụ học sinh điểm HLM.N môn đánh giá điểm số đạt loại Giỏi, môn lại đạt loại Khá trở lên, môn (phân môn) đánh giá nhận xét đạt HLM.N loại Hoàn thành (A) Xét khen thưởng thành tích môn học, mặt cho học sinh chưa đạt danh hiệu theo mức sau : 111 a) Khen thưởng cho học sinh đạt HLM.N môn học đạt loại Giỏi b) Khen thưởng cho học sinh có tiến mặt học tập, rèn luyện nói chung (đặc biệt học sinh khuyết tật) Chương V TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG, GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Điều 15 Trách nhiệm hiệu trưởng Tổ chức, đôn đốc, kiểm tra việc thực quy định đánh giá, xếp loại học sinh giáo viên phụ trách lớp Duyệt kết đánh giá, nhận xét, xếp loại cuối học kì I, cuối năm học lớp đạo việc xét cho học sinh lên lớp hay kiểm tra lại Kí tên xác nhận kết học bạ sau năm học kết thúc Tiếp nhận giải ý kiến học sinh, khiếu nại cha mẹ người giám hộ đánh giá, nhận xét, xếp loại theo phạm vi quyền hạn Thời gian trả lời khiếu nại chậm 10 ngày kể từ ngày nhận đơn khiếu nại Tổ chức quản lí hồ sơ nhận xét, đánh giá, xếp loại học sinh Quản lí kiểm tra định kì học sinh suốt năm cấp tiểu học Cùng tập thể sư phạm định số học sinh tiêu biểu lựa chọn từ số học sinh giỏi trường, sở xét tổng hợp nhiều mặt giáo dục, rèn luyện hoạt động khác Điều 16 Trách nhiệm giáo viên phụ trách lớp Chịu trách nhiệm việc đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định Thông báo kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, xếp loại học lực học sinh cho cha mẹ người giám hộ ghi đủ vào loại hồ sơ quản lí học sinh theo quy định Không thông báo trước lớp họp cha mẹ học sinh điểm chưa tốt học sinh Hoàn thành hồ sơ đánh giá, xếp loại học sinh, lưu giữ kiểm tra học kì, kiểm tra thường xuyên học sinh khuyết tật, bàn giao kết học tập rèn luyện học sinh cho giáo viên phụ trách lớp Điều 17 Trách nhiệm quyền lợi học sinh Thực tốt nhiệm vụ quy định Điều lệ trường tiểu học, ban hành theo Quyết định số 22/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11 tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ; tiếp thu giáo dục nhà trường để tiến Có quyền nêu ý kiến nhận giải thích, hướng dẫn giáo viên phụ trách lớp, Hiệu trưởng nhà trường thấy chưa đánh giá, nhận xét, xếp loại xác, công 112 KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đặng Huỳnh Mai (đã kí đóng dấu) 113 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO MÔ HÌNH BLOOM (1956) Mô tả phân loại chủ yếu lĩnh vực nhận thức Minh hoạ mục tiêu giảng huấn tổng quát Những động từ để đánh giá kết học tập Mức độ biết: mức độ nhớ kiến thức học Nhớ lại kiện cụ thể lí thuyết từ tài liệu học Biết khái niệm thông dụng Biết kiện cụ thể (ai, gì, bao giờ, đâu ) Biết phương pháp trình thực Biết nguyên tắc, quy tắc, quy luật Liệt kê, miêu tả, nhận diện, nêu tên, ghi lại, gắn nhãn, nhớ lại, ráp nối… Mức độ hiểu: khả nắm ý nghĩa tài liệu Đó khả chuyển tải tài liệu từ hình thức sang hình thức khác (bằng từ số), khả giải thích tài liệu đưa chiều hướng tương lai (dự đoán hình ảnh kết quả) Mức độ hiểu bước thứ hai sau mức độ biết ghi nhớ tài liệu Và mức độ thấp việc hiểu Hiểu kiện nguyên tắc Giải thích lời tài liệu học Giải thích mô hình, sơ đồ, biểu đồ Chuyển học từ lời nói sang công thức toán học Nhận xét phương pháp trình thực Lượng giá kết từ số liệu thống kê Tóm tắt, diễn đạt lại lời mình, giải thích mối quan hệ, giải thích mở rộng, đưa ví dụ, khái quát, dự đoán, viết lại, lập dàn ý nội dung tài liệu, đưa kết luận, dẫn chứng Mức độ ứng dụng: khả sử dụng tài liệu học vào tình cụ thể Đó việc ứng dựng quy định, phương pháp, khái niệm, quy luật, lí thuyết Kết học tập lĩnh vực đòi hỏi mức độ hiểu cao mức độ hiểu Áp dụng nguyên tắc vào tình Áp dụng lí thuyết vào tình thực tế Giải vấn đề Xây dựng biểu đồ, sơ đồ Trình bày cách sử dụng trình thực Tính toán, áp dụng, thu thập thông tin, xây dựng, chứng minh, thí nghiệm, biểu diễn, thực hành, vẽ dựng mô hình, sơ đồ, đưa cách làm Giải quyết, sử dụng, liên hệ, khám phá Mức độ phân tích: khả phân chia tài liệu thành phần nhỏ theo tổ chức cấu trúc rõ ràng Đó việc nhận biết phần, phân tích mối liên hệ phần nguyên tắc tổ chức chúng Kết học tập thể mức độ cao trí tuệ, hẳn mức độ hiểu áp dụng trên, đòi hỏi hiểu Nhận biết giả thiết chưa phát biểu Nhận biết tính lô gích lí đưa Phân biệt kiện suy luận Đánh giá mối liên hệ số liệu Phân tích cấu trúc có tổ chức công việc (nghệ thuật, âm nhạc, viết) So sánh đối chiếu, suy luận, phân biệt, suy diễn, mổ xẻ, vẽ biểu đồ, lập dàn ý, lựa chọn, đưa mối liên hệ, chia nhỏ, lập công thức STT nội dung hình thức cấu trúc tài liệu Mức độ tổng hợp: khả liên kết phần vào với để hình thành nên phần Đó việc tạo chủ đề viết thống nhất, kế hoạch hành động (ví dụ đề cương nghiên cứu) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh hành vi sáng tạo, hình thành mẫu cấu trúc Viết chủ đề có bố cục rõ ràng Viết có nội dung rõ ràng Viết câu chuyện ngắn hay thơ Đề nghị kế hoạch thực nghiệm Suy luận kiến thức học từ lĩnh vực khác thành kế hoạch giải vấn đề Tạo lập, kết hợp, thiết kế, sáng tạo, tổ chức, thể hiện, xây dựng, tưởng tượng, quy ước, giải thích, lập kế hoạch, xếp lại, cấu trúc lại, liên hệ lại, viết lại, tổng hợp lại Đưa kế hoạch để phân loại mục tiêu (sự kiện ý tưởng) Mức độ đánh giá: khả nhận xét giá trị tài liệu (một thơ, phát biểu, tiểu thuyết, đề cương nghiên cứu) cho mục đích xác định Đó tiêu chí bên (tổ chức) hay bên (liên quan với mục tiêu) học sinh xác định tiêu chí tự đưa tiêu chí Kết học tập lĩnh vực cao lĩnh vực nhận thức chúng chứa đựng yếu tố tất tiêu chí khác, cộng với nhận xét dựa tiêu chí rõ ràng xác định Nhận xét tính liên tục tài liệu viết Nhận xét phù hợp với kết luận đưa từ số liệu thống kê Nhận xét giá trị công việc cách sử dụng tiêu chí bên Nhận xét giá trị công việc tiêu chuẩn từ bên Tranh luận, phê bình, bảo vệ, đánh giá hay lập luận, so sánh, miêu tả, phân biệt, liên hệ lại, giải thích, xếp hạng, tính điểm, ủng hộ, xác minh hợp thức hoá, giới thiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Airasian, W.P (2000) Assessment in the Classroom: A Concise Approach (2nd ed) McGraw-Hill Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, 2001, Văn chương trình tiểu học Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, “Quy định tạm thời đánh giá, xếp loại học sinh lớp 1, lớp 2, lớp 3” (Ban hành kèm theo Quyết định số 29/2004/QĐ-BGD & ĐT) Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, 1999 Tài liệu tập huấn đổi đánh giá tiểu học TP HCM Bunting, D (2003) Study Skills Success Evaluation, Clarity Language Consultants Ltd Cardinet, J, 1999 Nhận xét giáo viên đánh giá học sinh (bản dịch ), Hà Nội Centre for the Study of Higher Education, 2004, Assessment of Teaching and Learning Melbourne University http://www.cshe.unimelb.edu.au/assessinglearning/05/index.html David & Wendy Clemson, 1995, The Really Practical guide to Primary Assessment, Stanley Thornes Ltd Dự án Việt-Bỉ “Hỗ trợ từ xa”, 1999 Hướng dẫn giáo viên : mục tiêu sư phạm, đánh giá, tổ chức hội thảo Dương Thiệu Tống , 1995 Trắc nghiệm đo lường thành học tập (Phương pháp thực hành), Bộ Giáo Dục Đào Tạo Driscoll, M & Bryant, D 1998 Learning about Assessment Learning through Assessment National Academy Press Washington, D.C Đặng Huỳnh Mai, 2003 Một số vấn đề cần quan tâm triển khai đổi giáo dục bậc tiểu học Giáo dục số 54 tháng 3/2003 Đặng Huỳnh Mai, 2004 Những quan điểm đánh giá kết học tập học sinh tiểu học phù hợp với hướng phát triển giáo dục Việt Nam đại nhân văn, Giáo Dục số 93, tháng 8/2004, tr 17-19 Đỗ Đình Hoan, 2002 Một số vấn đề chương trình tiểu học mới, NXBGD 2002 Farley, F; Thuy Nguyen, Hoang Quoc Bao, Kiểm tra đánh giá lớp tiểu học Việt Nam, Dự án giáo dục đào tạo giáo viên Bình Thụân tổ chức Save the Children- Australia Germaine, K & Rea-Dickins, P 1992; Evaluation: Language Teaching: A Scheme for Teacher Education Editors: C.N Candlin and HG Widdowson Oxford University Press Goleman, Daniel (1995), Emotional intelligence London: Bloomsbury Publishing Pic Haladyna, T.M., 1997, Wrting Test Items to Evaluate Higher Order Thinking, Allyn and Bacon Hopkins, K.D et al, 1990, Educational and Psychological Measurement and Evaluation, 7th ed Allyn and Bacon Keeley Meg (1997) The basics of Effective learning Bucks County Community College http://www.bucks.edu/~specpop/time-manage.htm Linn, L.R & Gronlund, N.E., 2000, (8 th edition) Measurement and Assessment in teaching, Prentice Hall, Inc Merrell, K.W (1998), Social Skills of Children and Adolescents: Conceptualization, Assessment, Treatment Lawrence Erlbaum Associates, Publishers Murray-Harvey, R., 1996, Assessment for Learning: A guide for Academics, Flinders Press Merrell, K.W (1998) Social skills of Children and Adolescents: Conceptualization, Assessment, Treatment Lawrence Erbaum Associates, Publishers Mahwah, New Jersey London Nguyễn công Khanh (2005) Xúc cảm, tình cảm kỹ xã hội học sinh PTTH Tâm Lý Học, số 6, tháng 6/2005 Nguyễn Hữu Châu, 1998 Sự phân loại mục tiêu giáo dục vấn đề đánh giá chất lượng giáo dục Nghiên Cứu Giáo Dục, 5/1998, tr –7 Nguyễn Minh Phương, 1996 Về việc xác định nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực người học Nghiên Cứu Giáo Dục, số 5/1996, tr.21-23 Nguyễn Thị Hạnh, 2003 Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt tiểu học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Orme, Geetu and Bar-On, Reuven (2002), “The contribution of emotional intelligence to individual and organisational effectiveness, Competency & Emotional Intelligence Quarterly, vol no.4, Summer, pp.23–28 Romisowski, A (1999) The Development of Physical Skills: Instruction in the Psychomotor Skills Ch 19 In Instructional Design Theories and Models: A New Paradigm of Instructional Theory, Volume II, PP 341-369) C.M Reigeluth (ed.) Matwah NJ Lawrence Erlbaum Associates, Inc Nguyễn Trí, 2003 Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình Nhà Xuất Bản Giáo Dục Vũ Văn Tảo, Yêu cầu mục tiêu-nội dung-phương pháp giáo dục: xu thực, Nghiên Cứu Giáo DuÏc, số 4/1995, tr.10-11 Wong-Kam, J et al, 2001, Elevating Expectations, Heinemann Portmouth, NH [...]... Văn Tảo, 1995) 34 2 KẾT QUẢ HỌC TẬP CẦN ĐÁNH GIÁ Ở TIỂU HỌC Như đã định nghĩa ở chủ đề 1 của tiểu môđun 1, đánh giá kết quả học tập trong tài liệu này được hiểu là quá trình hình thành và đưa ra những phán đoán hay kết luận về học lực và hạnh kiểm của mỗi học sinh tiểu học Dưới đây là sơ đồ diễn giải kết quả học tập cần đánh giá ở tiểu học: Đánh giá - xếp loại học sinh tiểu học Học lực Kĩ năng Kiến... CÁC KẾT QUẢ HỌC TẬP ? – Kết quả học tập là cơ sở thiết kế các hoạt động dạy học và nội dung đánh giá kết quả học tập – Xác lập các kết quả học tập một cách rõ ràng và cụ thể sao cho có thể quan sát và đo lường được là cơ sở bảo đảm cho việc chọn lựa và xây dựng công cụ, kĩ thuật đánh giá thích hợp – Xem xét sự tưõng thích giữa kết quả học tập cần đánh giá với kĩ thuật đánh giá là cõ sở bảo đảm hiệu quả. .. ĐU N 2 TIỂU MÔĐUN 2: NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC Hoạt động : TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ Đọc và tìm hiểu thông tin cơ bản về nguyên tắc đánh giá kết quả học tập ở tiểu học dưới đây Thông tin ấy cho anh (chị) những hiểu biết gì về bốn nguyên tắc đánh giá xếp loại học sinh tiểu học được ghi trong Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định... 30/2005/QĐBGD & ĐT)? THÔNG TIN CƠ BẢN Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD & ĐT) đưa ra bốn nguyên tắc đánh giá học lực và hạnh kiểm của học sinh tiểu học như sau: 1 Kết hợp đánh giá định lượng và đánh giá định tính trong đánh giá và xếp loại Kết hợp đánh giá định tính với đánh giá định lượng trong đánh giá kết quả học tập là một phương hướng quan trọng... loại học sinh tiểu học trong “Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo quyết định số 30/2005/QĐ-BGD & ĐT), học viên đối chiếu những hiểu biết ấy với thông tin cơ bản về nguyên tắc đánh giá kết quả học tập để phát biểu về những phương hướng cơ bản mà mình sẽ theo để thực hiện tốt các nguyên tắc đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học trong thực tiễn Bài tập 1 Kết quả đánh giá. .. mục tiêu giáo dục trên Bốn nguyên tắc được nêu trong văn bản “Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học đã bao quát được các nguyên tắc về đánh giá kết quả học tập mà nhiều tài liệu về lí luận giáo dục đã đưa ra như sau: * Đảm bảo tính khách quan – Kết hợp nhiều phương pháp và kĩ thuật đánh giá khác nhau: đánh giá định tính với đánh giá định lượng; kĩ thuật đánh giá truyền thống với đánh giá hiện... đánh giá là cõ sở bảo đảm hiệu quả và giá trị của kết quả kiểm tra đánh giá Dưới đây là tóm tắt quá trình quan hệ tương tác giữa mục tiêu dạy học, các kết quả học tập cụ thể cần đánh giá với các kĩ thuật đánh giá: 35 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT (Các kết quả học tập học sinh cần đạt định hướng cho giảng dạy.) CÁC KẾT QUẢ HỌC TẬP CHUYÊN BIỆT (Các loại khả năng/ kĩ năng của học sinh mà chúng ta sẵn sàng chấp nhận... thạo là kết quả học tập ở trình độ tối thiểu mà mọi học sinh cần đạt một cách đồng loạt từ một khoá học hay một môn học, là những kết quả học tập mà học sinh nhất thiết phải đạt nếu như họ muốn có thể học được ở cấp lớp kế tiếp Các mục tiêu này thường bao gồm những kiến thức đõn giản mà học sinh phải nắm vững vào cuối một giai đoạn học tập Mục tiêu phát triển Mục tiêu phát triển là kết quả học tập phức... học đạt được so với những kết quả học tập tổng quát đã được xác định trong mục tiêu dạy học Do vậy, kiểm tra tổng kết còn được gọi là hình thức đánh giá thành tích học tập của học sinh và có ư nghĩa quan trọng về mặt quản lí BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ Thảo luận nhóm: Theo Vãn bản Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo quyết định số 30/2005/QĐ-BGD & ĐT), kết quả của các bài kiểm tra... sáng tạo của học sinh trong học tập, chú trọng thực hành, rèn luyện và phát triển kĩ năng – Đánh giá hướng đến việc duy trì sự phấn đấu và tiến bộ của người học, góp phần phát triển động cơ học tập đúng đắn trong người học – Đánh giá đúng góp phần phát triển lòng tự tin, tự trọng và ư hướng phấn đấu trong học tập cho học sinh, hình thành năng lực tự đánh giá cho học sinh BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ: Học viên thực ... gồm tiểu môđun: Khái niệm chức đánh giá kết học tập Nguyên tắc đánh giá kết học tập tiểu học Hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập tiểu học Nội dung đánh giá kết học tập tiểu học Kĩ thuật đánh. .. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC  Tiểu môđun 1: Khái niệm chức cửa đánh giá kết học tập  Tiểu môđun 2: Nguyên tắc đánh giá kết học tập tiểu học  Tiểu môđun 3: Hình thức kiểm tra đánh giá. .. giá kết học tập tiểu học  Tiểu môđun 4: Nội dung đánh giá kết học tập tiểu học  Tiểu môđun 5: Kĩ thuật đánh giá kết học tập tiểu học TIỂU MÔĐUN KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Ngày đăng: 20/12/2015, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w