trình bày kết luận và kiến nghi dự án thiết kế hệ thống xử lý nước thải
Chương 5: Kết luận – Kiến nghò Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SVTH: Phạm Thò Ánh Tuyết trang - 97 - 5.1 KẾT LUẬN 5.2 KIẾN NGHỊ Chương 5: Kết luận – Kiến nghò 5.1 KẾT LUẬN Trong quá trình làm Đồ án “Nghiên cứu mô hình sinh học bùn hoạt tính phục vụ thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho toà nhà Saison-Castle, em xin rút ra những kết luận sau: • Thông qua hiện trạng môi trường khu vực và số dân tính theo căn hộ, tính được lưu lượng nước thải đầu vào. • Nghiên cứu mô hình thí nghiệm xử lý nước thải cho toà nhà bằng công nghệ bùn hoạt tính. Tiến hành thí nghòêm với các giai đoạn: chạy thích nghi, chạy tăng dần tải trọng tónh, chạy động, nhằm xác đònh thông số động học phục vụ tính toán thiết kế bể Aerotank. • Đề xuất công nghệ xử lý bao gồm: song chắn rác, bể phân hủy, ngăn tiếp nhận, bể điều hoà, bể lắng I, bể Aerotank, bể lắng II, bể khử trùng, bể nén bùn. Với hệ thống xử lý này nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn mức II của TCVN 6772-2000. • Việc xây dựng hệ thống dựa trên tính chất nước thải của toà nhà, nên sẽ đáp ứng tiêu chuẩn cho phép trước khi xả thải ra môi trường bên ngoài. • Hệ thống là một dây chuyền khép kín không gây ảnh hưởng nhiều về mùi cho người dân xung quanh. Góp phần giải quyết vấn đề nước thải sinh hoạt đô thò và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. 5.2 KIẾN NGHỊ Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu mô hình, tính toán thiết kế hệ thống xử lý, em có một số ý kiến như sau: • Hệ thống hoạt động còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác có thể ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý như thời tiết, nhiệt độ, hướng gió…. SVTH: Phạm Thò Ánh Tuyết trang - 98 - Chương 5: Kết luận – Kiến nghò • Cần mặt bằng khá lớn để xây trạm xử lý • Hệ thống được thiết kế xây dựng với kinh phí khá lớn. Từ những khó khăn trong quá trình tính toán thiết kế cũng như hạn chế của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt được đề xuất, em xin đưa ra một số kiến nghò để hoàn thiện hơn hệ thống xử lý nước thải của toà nhà: • Nên xây dựng các công trình như hầm tiếp nhận,bể điều hoà, bể chứa bùn đặt âm dưới đất và trồng cây xanh phía trên nhằm tận dụng mặt bằng công trình, và tạo cảnh quan cho công trình. • Nên xây dựng các công trình như bể aerotank, bể lắng I, bể lắng II, bể khử trùng đặt gần như hơn 2/3 âm dưới đất. • Bể Aerotank là bể sinh học nên lượng vi sinh trong bể là thông số rất quan trọng. Chính vì thế trong quá trình vận hành cần thường xuyên kiểm tra các thông số pH, COD, SS, MLSS, N, P,lượng bùn tuần hoàn,… và lượng khí cần cung cấp nhằm đảm bảo tính ổn đònh lâu dài cho hệ thống. • Thường xuyên đo đạc, kiểm tra các thiết bò nhằm phát hiện và khắc phục kòp thời khi có sự cố. • Nếu như không có diện tích xây dựng hệ thống xử lý thì chúng ta có thể xây dựng hệ thống đặt âm dưới tầng hầm của công trình đó. SVTH: Phạm Thò Ánh Tuyết trang - 99 - . vào. • Nghi n cứu mô hình thí nghi m xử lý nước thải cho toà nhà bằng công nghệ bùn hoạt tính. Tiến hành thí nghòêm với các giai đoạn: chạy thích nghi, . Chương 5: Kết luận – Kiến nghò 5.1 KẾT LUẬN Trong quá trình làm Đồ án Nghi n cứu mô hình sinh học bùn hoạt tính phục vụ thiết kế hệ thống xử lý nước