Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
4,51 MB
Nội dung
Đề tài: Tín Ngưỡng Dân Gian (Thờ Thành Hoàng Làng) Nhóm: Lan,Chi,Thu,Lê Phương Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng, tín ngưỡng niềm tin, ngưỡng vọng người vào "siêu nhiên", nhân tố tạo nên đời sống tâm linh người, giống đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống tình cảm Nội dung • • • • • • Nguồn gốc Thành Hoàng làng Chức & vai trò Thành Hoàng Thứ hạng Nơi thờ phụng Lễ hội Kết luận Thờ phạm vi gia đình Nguồn gốc thờ Thành Hoàng làng • Ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa thời Đường • Từ sức mạnh tự nhiên:thần sông, thần chớp,thần núi… • Những vị anh hùng dân tộc có công đánh đuổi giặc ngoại xâm • Những người có công truyền dạy nghề thủ công cho dân làng • Quan lại phương Bắc cai trị nước ta • Sắc phong thần hay s ắc phong cho Thành Hoàng làng Làng cổ Shuhe Vân Nam Sức mạnh tự nhiên Song To Lich • Mỗi làng quê Việt Nam có đình Như nhà công cộng làng quê thời xưa, đình dùng làm nơi thờ Thành Hoàng làng (vị thần bảo trợ làng) họp việc làng Đó nhà to, rộng dựng cột lim tròn, to, thẳng đặt đá tảng lớn Vì, kèo, xà ngang, xà dọc đình làm toàn gỗ lim Tường đình xây gạch Mái đình lợp ngói mũi hài, bốn góc có bốn đầu đao cong Đình Bảng-Từ Sơn,Bắc Ninh Đình Nam Thanh, Hương Vinh, Hương Trà, Thừa Thiên Huế Lễ Kỳ yên • Lễ Kỳ yên có nghĩa lễ cầu an, lễ tế thần Thành Hoànglớn năm đình thần Nam Bộ, Việt Nam • Đại lễ Kỳ yên, tức lễ tế thường kỳ có thêm lễ nữa, là: Lễ rước Tổ hát bội, lễ Xây chầu, Hát chầu Hồi chầu • Hiện nay, lễ Kỳ yên tổ chức ba ngày,trong có ba lễ là: Túc yết, Đàn (quan trọng nhất) Lễ tế Tiền hiền, Hậu hiền • Ở lễ Kỳ yên, phần “lễ” chiếm phần quan trọng phần “hội” Hát tuồng lễ Kỳ yên đình Mỹ Phước (Long Xuyên) năm 2010 Rước kiệu Thành Hoàng làng • Chuẩn bị lợn tế lễ • Người dân xã La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) mở lễ tế thành hoàng ngày 13 tháng giêng với tục rước lợn độc đáo Theo truyền thuyết, thành hoàng làng La Phù ngài Tĩnh Quốc, tướng thời Hùng Vương Kiệu bay Đại Đức • Nhắc đến lễ hội mồng tháng Giêng huyện An Dương, người dân huyện nhớ đến hội vật truyền thống làng Vĩnh Khê (thuộc xã An Đồng) Một nghi lễ thiếu trước đô vật tranh tài sới vật lễ giao điệp - lời thỉnh cầu trời đất vị thành hoàng làng : Vũ Giao – Vũ Sào • Tương truyền, nhà Hán xâm lược nước Nam Việt Triệu Đà, thừa tướng Lữ Gia lui quân đóng vùng Lập Thạch- Vĩnh Phúc đánh giặc Tướng Lữ Gia sau trận đánh thường cho quân tổ chức chọi trâu, sau giết thịt để khao quân sĩ Khi thừa tướng Lữ Gia mất, dân tôn thành Thành hoàng làng dịp xuân lại tổ chức chọi trâu để tưởng nhớ Lễ hội cầu mùa người Tày .và trình diễn cấy lúa nước cầu mong năm bội thu, no ấm Kết luận • Trong tâm thức người dân quê Việt, Đức thành hoàng vị thần tối linh, bao quát, chứng kiến toàn đời sống dân làng, bảo vệ, phù hộ cho dân làng làm ăn phát đạt, khoẻ mạnh Các hệ dân tiếp tục sinh sôi thành hoàng mãi, trở thành chứng tích không th ể ph ủ nhận làng qua chìm Có thể cho rằng, thành hoàng vị ch ỉ huy t ối linh c làng xã không mặt tinh thần mà phần mặt đời sống sinh hoạt vật chất dân làng Cho nên thờ phụng thành hoàng xét cho thờ ph ụng luật lệ làng xã, lề thói gia phong làng Ngày nay, lễ hội làng phát triển mạnh mẽ nở rộ khắp nơi Tục thờ cúng thành hoàng, diễn lại thần tích, rước xách, tế lễ phục hồi, có ghi nhớ công lao vị tiền bối với nước, với làng