1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn phát triển kinh tế huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc trong điều kiện hiện nay

114 602 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 36,81 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: phát triển kinh tế huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc điều kiện Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thực công đổi mới, Đảng ta xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, đồng thời định hướng phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển bền vững Để phát triển kinh tế đất nước địa phương phân cấp quản lý nhằm phát triển kinh tế địa bàn lãnh thổ theo định hướng ngành quan quản lý nhà nước cấp Trong đó, phát triển kinh tế cấp huyện đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu để làm sáng tỏ mặt lôgíc hoàn thiện quản lý thực tiễn Huyện Bình Xuyên huyện tái lập từ ngày 01.09.1998 tách từ huyện Tam Đảo thành huyện Bình Xuyên huyện Tam Dương, sau tái lập huyện có 14 đơn vị hành cấp xã thị trấn Khi tái lập định hướng phát triển huyện dựa vào quy hoạch huyện Tam Đảo (cũ), lấy phát triển nông nghiệp chủ yếu, sau năm tái lập kinh tế huyện Bình Xuyên phát triển chậm chạp, sở vật chất nhiều yếu kém, đời sống nhân dân khó khăn Trong huyện có lợi gần thủ đô Hà Nội, sân bay Quốc tế Nội Bài, có đường quốc lộ đường sắt chạy qua, mặt khác trình công nghiệp hoá đô thị hoá Tỉnh Vĩnh Phúc diễn với tốc độ nhanh, kinh tế xã hội có bước phát triển mạnh Vấn đề đặt cho Đảng quyền huyện giai đoạn từ đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 nhanh chóng khắc phục nhược điểm, khó khăn, khai thác tiềm điều kiện có, tìm bước thích hợp để đẩy nhanh trình xây dựng phát triển kinh tế địa bàn, nhằm xây dựng huyện trở thành huyện công nghiệp, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Chính việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế huyện đề giải pháp phát triển kinh tế cần thiết nhằm phát huy tốt yếu tố tiềm năng, định rõ phương hướng phát triển lĩnh vực kinh tế huyện năm tới, làm sở khoa học cho việc xây dựng đề án, quy hoạch kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện, để Bình Xuyên bước phát triển tương xứng với vị huyện trọng tâm phát triển công nghiệp tỉnh với mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 huyện trở thành đô thị loại tỉnh Vĩnh Phúc Là người trực tiếp tham gia quản lý huyện Bình Xuyên, chọn đề tài “Phát triển kinh tế huyện Bỡnh Xuyờn tỉnh Vĩnh Phỳc điều kiện nay” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài có số đề tài luận văn Thạc sĩ nghiên cứu phát triển kinh tế nói chung, phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ thương mại nói riêng như: Luận văn thạc sĩ năm 2006 Nguyễn Anh Tuấn chuyên ngành quản lý kinh tế, hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội quận Long Biên thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2006 Nguyễn Văn Chiến tác động đầu tư trực tiếp nước vào phát triển kinh tế -xã hội thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2006 Nguyễn Văn Lúa thu hút đầu tư để phát triển kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2006 Nguyễn Hoài Khanh tác động đầu tư trực tiếp nước tới phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Bình Dương Luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2006 Huỳnh Khánh Toàn mối quan hệ phát triển công nghiệp với hình thành đô thị Quảng Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2006 Trần Anh Đức định hướng giải pháp quản lý Nhà nước nhằm phát triển kinh tế địa bàn quận Cẩm lệ thành phố Đà Nẵng Tuy vậy, đến chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách hoàn chỉnh phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc điều kiện Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Làm rõ lý luận, phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên, đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc, trọng tâm giải pháp quản lý nhà nước 3.2 Nhiệm vụ Làm rõ số vấn đề lý luận phát triển kinh tế cấp huyện, xác định vai trò, vị quyền cấp huyện phát triển kinh tế tình hình Phân tích đánh giá yếu tố tiềm năng, nguồn lực thực trạng tác động quản lý nhà nước đến phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên từ năm 2005 đến nay, nguyên nhân thành tựu hạn chế, yếu Đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn nhân tố cho phát triển kinh tế tác động quản lý nhà nước cấp huyện tới phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên, đặt mối quan hệ với phát triển xã hội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: phạm vi gianh giới hành huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi thời gian: Khảo sát đánh giá thực trạng phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên từ năm 2005 đến giải pháp đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Phạm vi ngành, lĩnh vực: Tất ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu huyện Bình Xuyên, không phân biệt cấp quản lý Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, sách Đảng, nhà nước, thị nghị phát triển kinh tế Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Vĩnh Phúc huyện uỷ UBND huyện Bình Xuyên 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: hệ thống hoá vấn đề chung phát triển kinh tế, lý thuyết thực tiễn phát triển kinh tế cấp huyện điều kiện Phương pháp phân tích số liệu định lượng: Trên sở số liệu thu thập số liệu qua khảo sát thực tế, luận văn sử dụng phương pháp phân tích định lượng theo nhóm vấn đề nghiên cứu phục vụ nội dung nghiên cứu kết luận tổng hợp Phương pháp thống kê, so sánh: Sử dụng số liệu thống kê để phân tích, so sánh nhằm đề xuất kết luận định hướng giải pháp phát triển kinh tế địa bàn huyện Bình Xuyên Đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận Hệ thống hoá vấn đề lý luận phát triển kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá cấp huyện giai đoạn Làm rõ vai trò, vị trí quyền cấp huyện đối nhiệm vụ phát triển kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá -hiện đại hoá điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 6.2 Về thực tiễn Trên sở, tổng hợp phân tích, đánh giá tình hình phát triển kinh tế huyện năm qua làm rõ tranh toàn cảnh phát triển kinh tế mối tương quan với địa phương tỉnh Vĩnh Phúc Điều cần thiết cho cấp uỷ đảng, quyền huyện việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm tới Góp phần xây dựng mục tiêu, định hướng phát triển huyện giai đoạn 2005-2015 định hướng đến năm 2020, đồng thời đề xuất giải pháp cần tổ chức thực để đạt mục tiêu huyện thời kỳ CNH- HĐH hội nhập kinh tế Đề tài tài liệu tham khảo giúp cấp uỷ Đảng, quyền huyện Bình Xuyên việc hoạch định mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên năm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm 03 chương, 07 tiết Chương phát triển kinh tế tác động quản lý nhà nước cấp huyện phát triển kinh tế 1.1 Những vấn đề phát triển kinh tế 1.1.1 Quan niệm phát triển kinh tế Hiện quốc gia phấn đấu mục tiêu phát triển Trải qua thời gian, khái niệm phát triển đến thống Phát triển kinh tế hiểu là: trình tăng tiến mặt kinh tế Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất, kết hợp cách chặt chẽ trình hoàn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Theo cách hiểu vậy, phát triển phải trình lâu dài nhân tố nguồn lực kinh tế nhân tố quản lý định Cũng hiểu phát triển kinh tế phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi chất lượng sống đặt mối quan hệ với phát triển xã hội Phát triển kinh tế giai đoạn có mục tiêu phát triển nhanh mà phải phát triển bền vững Từ thập niên 70, 80 kỷ trước tăng trưởng kinh tế nhiều nước giới đạt tốc độ cao, người ta bắt đầu có suy nghĩ đến ảnh hưởng tiêu cực tăng trưởng nhanh đến tương lai người vấn đề phát triển bền vững đặt Theo thời gian, quan niệm phát triển bền vững ngày hoàn thiện Năm 1987, vấn đề phát triển bền vững Ngân hàng Thế giới (WB) đề cập lần đầu tiên, theo phát triển bền vững “… Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm nguy hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ thống tương lai” Quan niệm phát triển bền vững WB chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo đảm môi trường sống cho người trình phát triển Ngày nay, quan điểm phát triển bền vững đề cập cách đầy đủ hơn, bên cạnh yếu tố môi trường tài nguyên thiên nhiên, yếu tố môi trường xã hội đặt với ý nghĩa quan trọng Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesbug (Cộng hoà Nam phi) năm 2002 xác định: Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà mặt phát triển, gồm: Tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống Đảng Cộng sản Việt nam thể rõ quan điểm phát triển bền vững chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước đến năm 2010: “ Phát triển nhanh, hiệu bền vững Tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”, gắn phát triển kinh tế với giữ vững ổn định trị xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy, quốc gia, tuỳ theo quan niệm khác nhà lãnh đạo lựa chọn đường phát triển khác Nhìn cách tổng thể, hệ thống lựa chọn theo ba đường: Nhấn mạnh tăng trưởng nhanh; coi trọng vấn đề bình đẳng, công xã hội phát triển toàn diện Các nước phát triển theo khuynh hướng tư chủ nghĩa trước thường lựa chọn đường nhấn mạnh tăng trưởng nhanh Theo cách lựa chọn này, Chính phủ tập trung chủ yếu vào sách đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng mà bỏ qua nội dung xã hội Các vấn đề bình đẳng, công xã hội nâng cao chất lượng sống dân cư đặt tăng trưởng thu nhập đạt trình độ cao Thực tế cho thấy nhiều quốc gia thực theo mô hình làm cho kinh tế nhanh khởi sắc, tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân năm cao Tuy vậy, theo lựa chọn này, hệ xấu xảy ra: mặt, với trình tăng trưởng nhanh, bất bình đẳng kinh tế, trị, xã hội ngày gay gắt, nội dung nâng cao chất lượng sống thường không quan tâm, số giá trị văn hoá, lịch sử truyền thống dân tộc đạo đức, phong mỹ tục tốt đẹp nhân dân bị phá huỷ Mặt khác, việc chạy theo mục tiêu tăng trưởng nhanh trước mắt nhanh chóng dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên quốc gia, huỷ hoại môi trường sinh thái, chất lượng tăng trưởng kinh tế không đảm bảo vi phạm yêu cầu phát triển bền vững Chính hạn chế tạo lực cản cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn sau Sự phát triển kinh tế nước Braxin, Mehico, nước OPEC kể Philipin, Malaysia, Indonesia theo lựa chọn Mô hình nhấn mạnh vào bình đẳng công xã hội lại đưa yêu cầu giải vấn đề xã hội từ đầu điều kiện thực trạng tăng trưởng thu nhập mức độ thấp Các nguồn lực phát triển, phân phối thu nhập chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, văn hoá quan tâm thực theo phương thức dàn đều, bình quân cho ngành, vùng tầng lớp dân cư xã hội Đây mô hình bật nước theo mô hình chủ nghĩa xã hội trước đây, có Việt Nam Theo mô hình này, nước đạt mức độ tốt tiêu xã hội Tuy vậy, kinh tế thiếu động lực cần thiết cho tăng trưởng nhanh, mức thu bình quân đầu người thấp, kinh tế lâu khởi sắc ngày trở nên tụt hậu so với mức chung giới Các tiêu xã hội thường đạt cao mặt số lượng mà không đảm bảo mặt chất lượng Hiện nay, kinh tế mở cửa, hội nhập cho phép nhiều nước phát triển tận dụng lợi để thực lựa chọn tối ưu đường phát triển toàn diện Theo mô hình này, Chính phủ nước, mặt đưa sách thúc đẩy tăng trưởng nhanh, khuyến khích dân cư làm giầu, phát triển kinh tế tư nhân thực phân phối thu nhập theo đóng góp nguồn lực; mặt khác, đồng thời đặt vấn đề bình đẳng, công nâng cao chất lượng sống dân cư Hàn Quốc, Đài Loan nước thực theo lựa chọn Trong trình cải tổ kinh tế, Đảng Chính phủ Việt Nam thể lựa chọn theo hướng phát triển toàn diện Đi đôi với thực mục tiêu tăng trưởng nhanh, đưa mục tiêu giải vấn đề công xã hội từ đầu toàn tiến trình phát triển Việc hệ thống hoá đường phát triển kinh tế mang nội dung tương đối, cần thiết để giúp nước, địa phương, vào điều kiện kinh tế, trị nước giai đoạn cụ thể để có hướng thích hợp cho 1.1.2 Các nội dung phát triển kinh tế Thứ nhất: Tăng trưởng kinh tế Muốn phát triển mặt đời sống kinh tế -xã hội, trước hết phải có thêm cải , tức lực sản xuất phải mở rộng hay kinh tế phải tăng trưởng với tốc độ cao thời gian dài vậy, nước nghèo, lạc hậu muốn tạo phát triển kinh tế, phải coi tăng trưởng kinh tế mục tiêu số chiến lược kinh tế-xã hội Tăng tưởng kinh tế là: Sự gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Sự gia tăng thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Thu nhập kinh tế biểu dạng vật chất giá trị thu nhập giá trị phản ánh qua tiêu GDP, GNP tính cho toàn thể kinh tế tính bình quân đầu người Tăng trưởng kinh tế phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi mặt số lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ kinh tế Tăng trưởng kinh tế chưa đề cập đến mối quan hệ với vấn đề xã hội Như vậy, chất tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày cao Theo khía cạnh này, điều nhấn mạnh nhiều gia tăng liên tục, có hiệu tiêu quy mô tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn nữa, trình phải tạo nên nhân tố đóng vai trò định khoa học, công nghệ, vốn nhân lực cấu kinh tế hợp lý 24 Học viện Hành Quốc gia (1998), Giáo trình quản lý hành Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ chí Minh (2002), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Huyện uỷ Bình Xuyên (2000), Văn kiện Đại đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI 28 Huyện uỷ Bình Xuyên (2002), Nghị Ban chấp hành Đảng huyện V/v tăng cường lãnh đạo quy hoạch phát triển công nghiệp -Làng nghề huyện Bình Xuyên giai đoạn 2002-2010 29 Huyện uỷ Bình Xuyên (2005), Văn kiện Đại đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII 30 Huyện uỷ Bình Xuyên (2006), Nghị Ban chấp hành Đảng huyện quy hoạch xây dựng phát triển công nghiệp đô thị huyện Bình Xuyên giai đoạn 2006-2010 năm 31 Nguyễn Hoài Khanh (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước vào phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng nay, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Kiên (1999), Tích tụ tập trung vốn nước để phát triển công nghiệp nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 33 Doãn Văn Kính, Quách Nhan Cương, Uông Tổ Đỉnh (1996), Kinh tế nguồn lực tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Lai (1966), Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 35 Mai Đức Lộc (1994), Đầu tư trực tiếp nước việc phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 36 Luật xây dựng (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác (1960), Tư bản, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Ngô Quang Minh (2004), Kinh tế Nhà nước trình đổi doanh nghiệp nhà nước, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ, Vũ Đình ánh (1998), Tiếp tục đổi sách tài phục vụ mục tiêu tăng trưởng, Nxb Tài chính, Hà Nội 40 GS TS Đỗ Hoài Nam (2004), Một số vấn đề công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam 41 Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với tư tưởng xây dựng kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Phòng Thống kê huyện Bình Xuyên (2005), Niên giám thống kê huyện Bình Xuyên năm 2005 43 Phòng Thống kê huyện Bình Xuyên (2006), Niên giám thống kê huyện Bình Xuyên năm 2006 44 Phòng Thống kê huyện Bình Xuyên (2007), Niên giám thống kê huyện Bình Xuyên năm 2007 45 Phòng Thống kê huyện Bình Xuyên (2008), Niên giám thống kê huyện Bình Xuyên năm 2008 46 Nguyễn Văn Phúc (1996), Huy động vốn nước phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 P.A.Samuelson, Wiliam D Nordhalls (2002), Kinh tế học, tập 2, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Nguyễn Huy Thám (1999), Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước nước ASEAN vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 49 Đinh Trung Thành (1998), Đầu tư trực tiếp nước ASEAN Việt Nam - Những vấn đề đặt phương án giải quyết, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Nguyễn Hữu Thắng (1999), Quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 Huỳnh Khánh Toàn (2006), Mối quan hệ phát triển công nghiệp với hình thành đô thị phía Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Nguyễn Anh Tuấn (2006), Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội quận Long Biên-Thành Phố Hà Nội đến năm 2001, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 54 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (1999), Giáo trình kinh tế quản lý công nghiệp, Nxb Chính trị Hà Nội 55 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (1999), Giáo trình kinh tế học quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 56 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động -xã hội, Hà Nội 57 Trường Đại học kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình quản lý Nhà nước kinh tế, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội 58 Trường Đại học kinh tế Quốc dân (2008), Giáo trình kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân 59 Trường Đại học kinh tế Quốc dân (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân 60 Trường Đại học Tài Kế toán Hà Nội (2000), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Chính trị Hà Nội 61 Uỷ ban nhân dân huyện Bình Xuyên (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội năm 2006-2010 62 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 63 Uỷ ban nhân dân huyện Bình Xuyên (2005), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế -xã hội năm 2005 mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội năm 2006 64 Uỷ ban nhân dân huyện Bình Xuyên (2006), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế -xã hội năm 2006 mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội năm 2007 65 Uỷ ban nhân dân huyện Bình Xuyên (2007), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế -xã hội năm 2007 mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội năm 2008 66 Uỷ ban nhân dân huyện Bình Xuyên (2008), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế -xã hội năm 2008 mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội năm 2009 67 Uỷ ban nhân dân huyện Bình Xuyên (2007), Quy hoạch chung xây dựng thị trấn Hương Canh vùng phụ cận đến năm 2020 Phụ lục Phụ lục Thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Bình Xuyên năm 2005 - 2008 ĐVT: tỷ đồng Năm Năm Năm Năm 2005 2006 2007 2008 bàn 89,605 112,123 132,484 186,825 A Tổng thu Cân đối 56,258 70,171 99,139 128,843 I Thu nội địa 44,701 65,047 91,020 117,601 Thu DN QDTW 56 71 128 717 Thuế GTGT 700 Thuế TNDN TT Chỉ tiêu thu ngân sách Tổng thu NSNN Địa Thuế Tài nguyên 50 63 110 15 Thuế Môn 11 Thu DN QDĐP 447 499 437 190 Thuế GTGT Thuế TNDN Thuế môn 300 10 Thu khác Thu DN ĐTNN 15 30 47 17 Thuế Môn 15 30 47 17 Thu Ngoài QD 38,678 50,691 65,352 69,730 a Thu từ DN TL luật DN, 32,134 49,186 63,233 66,990 TT Năm Năm Năm Năm 2005 2006 2007 2008 Thuế GTGT 30,645 41,086 39,071 43,286 Thuế TNDN 1,401 7,896 23,951 23,464 Thuế Môn 60 139 175 218 Thuế TTĐB 14 17 Thuế Tài nguyên 27 51 19 20 Thu từ hộ cá thể 6,544 1,505 2,119 2,740 Thuế GTGT 5,671 521 792 1,259 Thuế TNDN 633 776 1,137 1,286 Thuế TT ĐB Thuế Môn 231 178 185 195 Thuế Tài nguyên 30 Thu khác 1,210 1,589 2,726 3,689 Chỉ tiêu thu ngân sách HTX b Lệ phí trước bạ Thuế sử dụng đất NN 203 48 51 78 Thuế nhà đất 284 269 272 543 Thuế thu nhập 16 51 79 534 Thu phí lệ phí 407 778 1,116 1,965 10 Thuế CQSD Đ 263 348 566 893 11 Thu tiền SD đất 387 5,769 11,551 29,952 12 Tiền thuê đất 114 257 929 1,151 13 Thu xã 2,542 4,412 4,927 6,969 TT Chỉ tiêu thu ngân sách Năm Năm Năm Năm 2005 2006 2007 2008 523 726 2,829 864 14 Thu khác NS II Thu viện trợ 40 III Thu chuyển nguồn 1,289 IV Thu kết dư NS 11,557 3,795 8,119 11,242 B Các khoản thu để lại 2,815 2,548 1,150 1,860 29,666 41,952 33,345 57,982 866 208 89,605 114,879 133,634 188,685 Thu bổ sung từ NS cấp C Thu từ tín phiếu, trái D phiếu Tổng thu NSNN(A+B+C+D) Phụ lục Chi ngân sách nhà nước huyện Bình Xuyên năm 2005 - 2008 ĐVT: tỷ đồng Năm Năm Năm Năm 2005 2006 2007 2008 Tổng số chi 33,319 42,672 46,442 67,362 Tổng số chi cân đối NS 32,647 42,513 46,263 67,331 2,845 4,207 2,089 6,103 1,085.78 6,103 TT A Nội dung chi Chi đầu tư phát triển Chi ĐT XDCB tập trung 716 Chi đầu tư từ nguồn thưởng vượt thu Chi ĐT từ nguồn vốn khác 610.00 2,129 393.00 Chi thường xuyên 18,298 22,770 27,374 34,258 2.1 Chi quốc phòng 396.5 399.0 482.00 773.0 2.2 Chi an ninh 293.2 201.5 194.00 881.0 2.3 SN giáo dục ĐT dạy nghề 290.0 378.2 587.17 763.0 2.4 Chi nghiệp y tế 1,018.6 1,217.7 2,040.52 2,035.0 2.5 Chi SN văn hoá thông tin 522.7 313.9 662.14 1,031.0 10.0 Chi SN phát truyền 2.6 hình 218.1 182.9 120.83 2.7 Chi SN thể thao 146.1 57.6 32.50 2.8 Chi SN đảm bảo xã hội 2,820.7 1,654.0 1,819.39 5,965.0 2.9 Chi nghiệp kinh tế 1,953.7 5,578.5 6,991.89 4,437.0 2.10 Chi QLHCĐảng, Đoàn thể 8,196.8 8,775.6 9,373.78 13,835.0 2.11 Chi khác ngân sách Chi bổ sung cho NS cấp 2,441.6 4,011.1 5,070.00 4,528.0 11,504 15,536 16,800 26,970 3.1 Chi bổ sung cân đối 4,659 7,782 8,847 12,690 3.2 Bổ sung mục tiêu 6,845 6,737 7,456 14,280 3.2 Bổ sung khác 1,017 497 B Chi nguồn thu để lại 672 159 179 31 Chi XDCB 131 159 29 31 Chi QLHC 400 Chi khác 141 150 Phụ lục vốn đầu tư doanh nghiệp đầu tư địa bàn huyện bình xuyên ĐVT : Triệu đồng Năm 2001-2005 STT Số Doanh nghiệp Số Doanh Số vốn Năm 2006- 2008 Cơ cấu vốn đầu tư Số Số vốn Cơ cấu vốn đầu tư Doanh nghiệp đầu tư Cố định Lưu nghiệp Cố định Cố định Lưu động động Doanh nghiệp tư nhân 30 55.345 36.590 18.755 22 105.634 59.178 46.456 Công ty TNHH 120 134.675 87.200 47.475 67 345.968 205.523 140.445 Hợp tác xã 21 31.208 19.583 11.625 4.365 2.674 1.691 Doanh nghiệp nhà nước 12.564 7.648 4.916 DN có vốn đầu tư nước 235.000 142.000 93.000 13.770.000 9.875.000 3.895.000 178 468.792 293.021 175.771 98 14.225.967 10.142.375 4.083.592 Cộng Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: phát triển kinh tế tác động quản lý nhà nước cấp huyện phát triển kinh tế 1.1 Những vấn đề phát triển kinh tế 1.2 Các yếu tố điều kiện nguồn lực tác động quản lý nhà nước cấp huyện phát triển kinh tế 20 Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tác động quản lý nhà nước phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên 36 2.1 Hiện trạng yếu tố điều kiện nguồn lực phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên 36 2.2 Tình hình phát triển kinh tế tác động quản lý nhà nước tới phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên giai đoạn 2005 - 2008 2.3 Đánh giá chung 43 68 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển kinh tế huyện Bình 74 Xuyên giai đoạn 2010-2020 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên giai đoạn 2010-2020 74 3.2 Giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên 78 Kết luận 98 Danh mục tài liệu tham khảo 100 CN-TTCN-XDCB : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - GTSX : Giá trị sản xuất HĐND : Hội đồng nhân dân dựng xây HTCT : Hệ thống trị KHKT : Khoa học kỹ thuật KTCTVH : Kinh tế, trị, văn hoá TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân Danh mục biểu Trang Biểu 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Bình Xuyên phân theo công dụng kinh tế năm 2005 38 Biểu 2.2: Dân số huyện Bình Xuyên giai đoạn 2005-2008 41 Biểu 2.3: Lao động làm việc ngành kinh tế 2005-2008 42 Biểu 2.4: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005-2008 45 Biểu 2.5: Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu huyện Bình Xuyên Biểu 2.6: Hiện trạng phát triển ngành nông - lâm - thủy sản huyện 45 46 Biểu 2.7: So sánh xuất số loại trồng Bình Xuyên với huyện khác tỉnh năm 2005 49 Biểu 2.8: Các tiêu phát triển ngành công nghiệp - xây dựng huyện 2005-2008 53 Biểu 3.1: Các tiêu phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc Giai đoạn 20102020 75 Biểu 3.2: Tốc độ phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế đến 2015 77 [...]... kinh tế là thể hiện mặt chất kinh tế trong quá trình phát triển Đánh giá sự phát triển kinh tế cần xem xét một cách toàn diện các góc độ của cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau như: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu khu vực thể chế v.v Trong đó, cơ cấu kinh tế ngành phản ánh sự phát triển của phân công lao động xã hội và sự phát. .. nhà nước cấp huyện (quyền lực, hành pháp, tư pháp) Nhằm nâng cao trách nhiệm của mỗi chủ thể quản lý, nâng cao nghiệp vụ chuyên sâu, tránh đùn đẩy, chồng chéo hoặc bỏ sót Chương 2 thực trạng phát triển kinh tế và tác động của quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên 2.1 Hiện trạng các yếu tố điều kiện về nguồn lực phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên 2.1.1 Các điều kiện tự nhiên... 1.2 Các yếu tố điều kiện về nguồn lực và tác động của quản lý nhà nước cấp huyện đối với phát triển kinh tế 1.2.1 các yếu tố điều kiện về nguồn lực cho phát triển kinh tế Sự phát triển của mọi quốc gia đều phải dựa vào những nguồn lực nhất định, được gọi là nguồn lực phát triển Các nguồn lực phát triển kinh tế có thể được hiểu là những thực lực và tiềm lực bao gồm những yếu tố, những điều kiện hợp thành... thước đo sức mua ngang giá PPP Nhóm 2: Các thước đo cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế là một nội dung của phát triển kinh tế Để đo lường cơ cấu kinh tế, người ta sử dụng các thước đo kinh tế sau: a Tỷ trọng ngành GDP Đây là thước đo trực tiếp đo lường cơ cấu kinh tế, mức đo này cho biết mức độ phát triển nền kinh tế Sự phát triển của nền kinh tế thể hiện ở chỗ: Tỷ trọng của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp,... nhà nước Trong điều kiện chuyển đổi và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, vai trò của nhà nước trong quản lý kinh tế rất quan trọng và ngày càng tăng lên trong toàn bộ hệ thống quản lý nhà nước nói chung Trong đó quản lý nhà nước về kinh tế cấp huyện chiếm một vị trí ngày càng quan trọng đối với phát triển kinh tế, là hoạt động chính quyền cấp huyện nhằm... thường chiếm tỷ trọng cao và nền kinh tế phát triển theo con đường tư nhân hoá ở nước ta hiện nay đang tồn tại 6 thành phần kinh tế là: thành phần kinh tế nhà nước; thành phần kinh tế tập thể; thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ thành; phần kinh tế tư bản tư nhân; thành phần kinh tế tư bản nhà nước và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Các thành phần kinh tế nói trên không có sự phân biệt... phát triển kinh tế - Cơ cấu vùng kinh tế: Sự phát triển kinh tế được thể hiện ở cơ cấu vùng kinh tế theo góc độ thành thị và nông thôn ở các nước đang phát triển, kinh tế nông thôn phát triển rất cao Theo số liệu của WB vào cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, 45 nước có thu nhập thấp, tỷ trọng dân số nông thôn chiếm 72%, còn 36 nước có thu nhập tiếp theo, con số này là 65% Trong khi đó các nước phát triển. .. tăng trưởng và phát triển có mối quan hệ biện chứng Tăng trưởng là điều kiện cần đối với sự phát triển, nhưng nó chưa là điều kiện đủ Tăng trưởng mà không phát triển sẽ dẫn đến phân hoá giàu nghèo, khủng hoảng xã hội, ngược lại phát triển mà không tăng trưởng là không tồn tại trong thực tế Xét trên góc độ kinh tế, tăng trưởng kinh tế có tính hai mặt: lợi ích và chi phí Tăng trưởng kinh tế có rất nhiều... hoạch phát triển kinh tế Đây là chức năng rất quan trọng, nó xuất phát từ sự phân cấp quản lý của tỉnh, xuất phát từ thực tế trên địa bàn huyện và trên cơ sở dự báo sự phát triển kinh tế mà xây dựng các loại quy hoạch như: - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội - Quy hoạch ngành kinh tế - Quy hoạch đô thị - Quy hoạch cụ thể khác Từ quy hoạch phải xây dựng các kế hoạch, các phương án thực hiện. .. vốn kinh doanh và phát triển; môi trường chính trị, xã hội ổn định, trật tự kỷ cương, môi trường cho văn hoá phát triển, môi trường kinh tế, môi trường đầu tư thoáng… Về điều kiện cho phát triển: trong phạm vi quyền hạn của cấp huyện cần phổ biến các chính sách, hướng dẫn về thực hiện chính sách, vận dụng các điều kiện của huyện để chính sách được thực hiện thuận lợi, xây dựng kết cấu hạ tầng cho phát ... thực trạng phát triển kinh tế tác động quản lý nhà nước phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên 2.1 Hiện trạng yếu tố điều kiện nguồn lực phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên 2.1.1 Các điều kiện tự nhiên... tỉnh Vĩnh Phúc Là người trực tiếp tham gia quản lý huyện Bình Xuyên, chọn đề tài Phát triển kinh tế huyện Bỡnh Xuyờn tỉnh Vĩnh Phỳc điều kiện nay làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh. .. tài 3.1 Mục đích Làm rõ lý luận, phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên, đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc, trọng tâm giải pháp

Ngày đăng: 19/12/2015, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w