TỔNG CỤC ĐỊA CHÍNH
VIEN KHOA HOC VA CÔNG NGHỆ DIA CHÍNH
BAO CAO TONG KET DE TAI NCKH
Ten dé ai: UNG DUNG PHAN MEM SDR DE TUDONG HOA THÀNH LẬP BẢN ĐỒ TỶ LỆ LỚN
Chủ nhiệm đề tài Thủ-trưởng cơ quan Thủ trưởng cơ quan
chủ trì đề tài „quản lý đề tài
: “161 2NG Cừ 2 TRƯỞNG 7 An
! De ang £ Rowing
Trang 2
LỜI GIỚI THIỆU
Phần mềm “ SDR Mapping & Design Ver 50” là phần mềm chuyên dụng cho mục đích thành lập bản đồ tỷ lệ lớn SDR được thiết kế tương thích với các thiết bị do hãng Sokkia sản xuất, hiện nay đang được dùng nhiều ở nước ta Phần mềm SDR có khả năng thu nhận số liệu và làm việc được với các may do dac (Total stations),b6 ghi số liệu (Fieldbooks, Card) của Sokkia đồng thời có thể làm việc dễ dàng với các phần
cứng (Digitisers, ploters ,máy tính) , cũng như trao đổi được với các phần mềm phổ
dụng hiện nay trên thị trường Chính vì vậy nó có nhiều khả năng ứng dụng vào mục đích thành lập bản đồ tỷ lệ lớn
Phan mém SDR bat dau được nhập vào nước ta từ năm 1993 Đến nay đã có nhiều cơ quan trang bị, nhưng việc giới thiệu và đánh giá về nó thì chưa có điều kiện Do đó Tổng cục Địa chính đã cho phép Viện khoa hoc và Cơng nghệ Địa chính tiến hành nghiên cứu đề tài : “Ứng dụng phần mềm SDR để tự động hóa thành lập bản đồ tỷ lệ lớn “
Nhóm cán bộ nghiên cứu chính gồm :
1- K¥ su Chau Hong Van, 2- Kỹ sư Chu Tuấn Tú, 3- Kỹ sư Trần Xuân Đức,
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các kỹ sư ở Trung tâm Thông tin Lưu trữ Tư liệu Địa chính như : Trần Nhật Tỉnh, Hoàng Lam Sơn,Võ Anh Tuấn và một số kỹ sư khác ở Viện khoa học và Công nghệ Địa chính
Với thời gian và khả năng có hạn, đề tài này mới chỉ giải quyết được những vấn đề cơ bản để làm rõ quy trình cơng nghệ tự động hóa thành lập bản đồ tỷ lệ lớn và giới
thiệu những chức năng chủ yếu của phần mềm SDR Chúng tôi tin chắc rằng sẽ không
Trang 3MỤC LỤC
PHAN I - NHONG VAN DE CHUNG VE HE THONG PHAN MEM SDR Trang
MAPPING VA DESIGN 3
1 Chức năng chính 3
2 Cai dat 3
3 Cấu hình hệ thống 5
4 Khởi đầu và duy trì job (việc) 6
5 Những vấn đề cơ bản về điều hành 7
6 CAD | 13
? Các chỉ tiết kỹ thuật 19
PHẦN 2 - GIỚI THIỆU NHỮNG CHÚC NĂNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG
PHAN MEM SDR 21 1 Thành lập bản đồ -21 2 Vẽ bình độ 55 3 Tính toán - 68 4 Thiết kế đường 74 5 Tính khối lượng 86 6 Tính kết quả đo GPS 87 7 Số hóa 101
PHAN 3 - UNG DUNG PHAN MEM "SDR MAPPING AND DESIGN VER 50"
VAO MUC DICH THANH LAP BAN DO DIA HINH TY LE LON 102
1 Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn bằng phương pháp đo thực địa 102
2 Thành lập bản đồ tỷ lệ 1:1000 - 1:5000 bằng phương pháp số hóa 113
Trang 4PHÂN]
NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHẦN MỀM SDR MAPPING VÀ DESIGN
1 CHỨC“NĂNG CHÍNH
Hệ thống phần mềm SDR mapping và design sau đây gọi tắt là : Phan mém SDR’, 1a ph ị mềm chuyên dụng cho mục đích thiết kế và vẽ bản đồ, thích hợp với các máy tính Phần mềm
này được thiết kế để làm việc ghép nối với các thiết bị thu nhập số liệu của hãng Sokkia sản xu:
Phần mềm SDR bao gồm 9 moduls như sau :
1 - SDRlink : Là phần mềm biên tập và truyền dần số liệu từ các thiết bị thu thập số liệu
của hãng sokkia (ví dụ từ GSS, filedbook )
2 - SDRmap : La phan mềm vẽ bản đồ , chủ yếu giải quyết mục dích vẽ bản đơ
địa hình và bản đơ tỷ lệ lớn
3 - SDReontour : La phan mém thực hiện vẽ đường bình độ và xử lý số liệu độ cao
4 - SDRprofile : Là phần mềm vẽ trắc dọc , trắc ngang (profile ) 3 - SDRcalc : Là phần mềm tính tọa độ hình học
6 - SDRcad : Là phần mềm cấu tạo mơ hình đơ họa và biên tập bản vẽ
7 - SDRvolume : Là phần mềm tính khối lượng
8 - SDRdesign : Là phần mềm thiết kế đường , thực hiện thiết kế, tính tốn , vẽ và tính khối lượng
9 - SDRdigitse :Là phần mềm thực hiện số hóa các bản vẽ đã có 2 CÀI ĐẶT
Yêu cầu về phần cứng
Phần mềm SDR đòi hỏi một hệ thống thiết bị phần cứng phù hợp sau đây để làm việc được :
- Một trong những dạng máy tính như : Mot IBM PC/ AT hoac IBM System / 2
Mot IBM loại tương thích (bao gơm các máy tính 80386 và80486 )
- It nhất 550 kbyte bộ nhớ cơ bản có thể dùng được ,tức là có ít nhất 640 kbyte bộ nhớ
quy wdc gom DOS
- Một máy in cổng song song hoặc cổng tuần tự ,tốt hơn là cổng song song
Trang 5Yêu cầu về phần mềm
- Hệ điều hành MS - DOS ( hoặc PC - DOS ) 3.0 hoặc các thế hệ sau ; Hệ phần mềm SDRmap trên các ổ đĩa 3.5 hoặc 5.25 ;
- Khi dùng hệ thống mạng ,cần thêm NOVELL Netware version 3.01 Chỉ đặt một module được tiến hành theo những bước sau đây:
Bước 1: Lắp khóa phần mềm (khóa cứng) vào cổng song song (parallel port) của máy tính
ở điều kiện máy tính ngắt điện Nếu ở cổng đó đang cắm dây nối với máy ¡n thì tháo dây ra và cài khóa cứng vào giữa máy tính và dây nối đó Nếu trước khi cài đặt chưa lắp khóa cứng thì sẽ
có tín hiệu nhắc
Chú ý: Chỉ được phép lắp - tháo khóa cứng khi đã ngắt điện ở máy tính
Bước 2: Cắm điện vào máy tính để hệ thống hoạt động bình thường
Bước 3: Ghi phần mềm SDR cần cài đặt len đĩa Ví dụ: Để cài đặt len Ổ đĩa C : ta ấn "C.-<Enter>"
Chú ý: Module SDRmap điều khiển toàn bộ hệ thống phần mềm SDR nên cần phải cài đặt trước tiên Các module còn lại sẽ cài đặt sau theo thứ tự tùy ý
Bước 4: Lắp đĩa 1 của module SDR vào ổ đĩa A , đóng khóa ồ đĩa, Ấn
"A: INSTALL” (Nếu khơng có ổ đĩa A thì có thể dùng ổ B bằng cách ấn " B: INSTALL B: ")
Bước 5 5: Trên màn hình sẽ biện hình "SDRmap install” Trong đó cho biết :
- Các files chương trình SDR s sẽ lưu trong "System directory ” số liệu phí trong “Data
directory", và dùng "Floppy drive " là ổ đĩa A
Country: Trường Conntry được dùng để đặt trước các đơn vị về chiều dài và khoảng cách
cho hệ thống của bạn Ấn trường country sẽ hiện ra danh sách các nước để bạn tùy chọn
Graphics Card: Xác định kiểu màn hình cần chọn để chạy hệ thống SDR Chương trình ngầm định đối với tùy chọn ”An(o detect of graphic card”
Khi đã dat xong “Country” va "Graphic card” cần ấn F1 Khi đó phần mềm SDR sẽ được
ghi vào ổ đĩa cứng của máy
Bước 6: Sau khi phần mèm đã được ghí xong, trên màn hình sẽ hiện menu
" Configuration ", nếu đó là modules "SDRlink” hoặc "SDRmap” (Các modules khác bỏ qua
.bước.6 chuyển thẳng sang bước 7) Phần này để xem có cần chỉnh, sửa gì khơng? sau cùng ăn
[F1]
Bước 7: Cài đặt đã xong , trên màn hình xuất hiện menu chính của "SDRmap”
Nếu có modul nào khác cần cài đặt thì làm lại theo trình tự từ bước 2
Sau khi đã cài đặt , ta có thể bắt đầu làm việc từ lệnh \SDRmap
Các modul có thể cài trên nhiều máy , nhưng chỉ máy nào có cắm khóa cứng mới có thể
làm việc với các modul đó Nếu muốn rút phần mềm đó ra khỏi máy mà khơng ảnh hưởng gì đến
khóa thì có thể dùng lệnh DOS là DEL*
Nếu muốn rút một modul ra khỏi khóa cứng , có thể dùng chương trình
"KEY-INS.EXE" Màn hình sẽ hiện ảnh : Rút một module ra khỏi khóa cứng Chọn Option dua
đĩa vào ổ , ấn F1 hoặc chọn trường [F1] module đó sẽ được tháo, cài X
Trang 63 CẤU HÌNH HỆ THỐNG
Cấn hình hệ thống được thực hiện trong quá trình đầu tiên cài đặt "SDRmap" Nếu sau đó muốn thay đổi thiết bị ,dây dẫn , màu sắc màn hình hoặc chuột thì có thé goi "Configure system” từ "Main menu” Nếu cần thay đổi kiểu màn hình (ví dụ bắt buộc một hệ thống EGA chạy trong
thức CGA ) thì ra khỏi hệ thống đang làm việc, chuyến sang thư mục "SDRSYS" và ấn "INSFALI,
REBUILD" để lựa chọn lại
Cú ý: Ơ đây sẽ đặt lại ngầm định hệ thống như màu sắc và ước định tốc độ hệ thống Sự
lựa chọn hệ thống cấu hình có mãn như hình 1 : Màn hình cấu hình Hình 1 : Màn hình cấu hình ‘ Language
Cache data directory C:\SDADATAN Default data directory C3NSDRDATAN Co-ordinate display order Morth, East Units Distance Metres frea Hectares Angle Degrees Bearing Azimuth Temperature Celsius Pressure nallg Grade Ratio Nth azath 8°88° Vo lume Cu Metres Chn format 1868.8 Rarth Radius 6378368 8
Background attribute high colour yellow Foreground attribute ~ high calour white Highlight attribute reverse coÌoar cyan Mouse Software driver (eg Systen/Z) step (ma) 15 System parameters Serial Ports Printer Options Design Menu Roading Options
[F1] Save changes and exit
Note that changes to the above parameters may not take effect until the system is re-started
- Các trường trên màn hình có ý nghĩa như sau:
- Language: SDRmap cho phép sử dụng đa ngữ Ơ trường này sẽ cho ra Ì danh sách
ngơn ngữ để ta chọn cài đặt cho hệ thống
_ - Cache data directory : Thông báo tên ổ đĩa và thư muc ma SDRmap sé sit dung dé tam thời lưu giữ các files khi lấy chúng ra khỏi bộ nhớ
- Default data diretory: Tạo lập những thư mục bổ trợ ( Sub - directory ) để lưu giữ Job Tùy chọn này cho phép đặt tên các thư mục ngầm định
- Coordinate display order : Là trường điều khiển thứ tự thể hiện các giá tri bac va dong C6 hai kha nang 1a "North ,East ," va "East , North”
- Dnis : SDRmap cho phép lựa chọn các đơn vi do như khoảng cách (mét , feet), góc (độ , gons ) , diện tích , hướng ,nhiệt độ v v
Chú ý : Cơ sở dữ liệu về tọa độ được coi là đơn vị -khuyết Khi thay đối các đơn vị chiều
đài từ mét sang feet sẽ không thay đổi các giá trị tọa độ của cơ sở dữ liệu , dù sao cũng ảnh
hưởng đến những tùy chọn khác ví dụ như tỷ lệ bản vẽ
- Chu format : dùng để chọn fonmat thể hiện dẫy giá trị trong hệ thống của bạn
- Earth raidus : cho phép lựa chọn bán kính trái đất
Trang 7foreground và highlight Thơng thường là:
Thuộc tính Màu
Background Văn bản thường Ve
Foreground Văn bản dày đặc Vàng
Highlight Ảnh ngược Vàng
- Mouse : SDRmap cho phép sử dụng những loại chuột như sau để lựa chọn menu : Microsoft mouse (serial )
Mouse systems mouse Visi - on mouse Witty C400 mouse Software driver
- System parameters : serial ports : cho phép lựa chọn các tham số cổng dây dân
- System parameters : printer options : Cho phép lua chon cac tham s6 dây dẫn với máy in can ding Khi goi printer options , man hinh sé hiện menu cho phép lựa chọn các tham số riêng nhĩ sau :
Dạng truyền tự động - on hoac off, Chiêu dài bản vẽ - người dùng đặt ,
Cổng máy in,
Tên file , Tốc độ ,
Parity ( tính chăn lẻ ),
Đặc tính sử dụng kí hiệu ( các giá trị ASC HH )
Chú ý: Nếu ta chon Parallel port cho dau ra (LPT1,LPT2 hoac LPT3) thì khơng cần đặt Baud rate va Parity
4_ KHỞI ĐẦU VÀ DUY TRÌ JOB (VIỆC)
Khi mở "Main menu”, mục tùy chọn [1] là "Job Creation and selection", trong do bao gồm các menu sau đây:
Job Menu
[1] Start a new job (Bắt đầu một việc mới)
[2] %lect an existing job (Lựa chọn một việc đã có)
[3] Change heading for current job (Thay tên của việc hiện thời) [4] View job history (Xem danh sách việc)
[5] Rebuild database (Tạo lại cơ sở dữ liệu) [6] Exit to main menu (Quay về menu chính) 1- Starting a new job (Khởi đầu một job mới)
Ti "Job menu” ta chon "Start a new job”, trên màn hình sẽ hiện các chức năng sau: Job identifier
Directory to store job in
Job name Job description Job reference
Trang 8Field surveyor Computer operation Projection
Job identifier: La dinh danh cho job đang thực hiện trong SDRmap bao gồm từ 1 đến 3 ký tự Định danh này được sử dụng như là phần đuôi (mở rộng) của tên tất cả các files thuộc một
job
Directory to store job in: Thong bao tén thi muc trong do luu trit moi thong tin ve job,
thong thudng la \SDRDATA
Job name; Job description ; Job reference ; Field surveyer ;Computer operator : La nhitng thong tin có liên quan đến công tác đo đạc như tên công việc, mô tả, tham khảo tên người đo, tên
người vận hành máy tính.Mỗi dịng ghỉ không quá 20 ký tự
Projection : Quy định phép chiếu dùng cho job Ngay từ lúc khởi đầu job , phép chiếu
được lựa chọn đã được áp dụng để tính tốn các tham số cần thiết trong job Menu trong Projection cho kha nang lựa chọn những phép chiến sau đây:
None (Chế độ ngầm định, không thay đối phép chiếu) Plane (Mặt bằng)
Transverse Mercator
One Parallel Lambert (Lambert 1 vi tuyén chudn) Two Parallel Lambert (Lambert 2 vi tuyén chudn)
2- Lựa chọn một job đã cé (Select an existing job)
Khi chon muc nay , man hinh sẽ hiện lên danh sách các job đã có hiện lưu trong máy, cho phép ta tìm chọn job cần dùng
3- Change the headings of the current job
Cho phép thay đổi một số nội dung (tiêu đề) như: tên job , mô tả, thấm khảo, tên người đo, tên người vận hành máy tính
4- View the job history
Cho phép lựa chọn và xem thong tin ghi trong files ciia mot job 5- Making a back up of a job
Là việc sao lại số liệu của job lên đĩa mềm để bảo vệ số liệu , giảm tối thiểu sự mất mát số liệu
6- Deleting a job
Cho phép xóa bỏ một job 7- Rebuild database
Cho phép tạo lại database hiện có trong trường hợp nó bị hư hại (ví dụ mất điện)
5_ NHŨNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐIỀU HÀNH
Phần này mô tả cấu trúc chung của SDRmap và kỹ thuật sử dụng thông thường gồm: - Thể hiện màn hình,
- Cơng việc đo đạc,
- Sử dụng bộ soạn thảo màn hình,
Trang 9- Sử dụng chuột
5.1 CẤU TRÚC CỦA SDRMAP
Dưới đây là lưu đồ truyền dẫn số liệu (Hình2) Ô hình chữ nhật thể hiện các files được gi trong máýtỉnh, và hình oval thể hiện các quá trình hoạt động trong phần ruềm SDRmap
1- Đầu tiên, số liệu được chuyền từ một bộ thu thập dữ liệu SDR sang một file trong máy tính thông qua "Receive SDRfile", goi ty chon [1] tong SDR menu
2- Thứ hai, số liện đó được chuyển vào một cơ sở dữ liệu (sau đây viết tắt là CSDL), động thời rút gọn nếu thấy cần thiết
3- Send SDR file: Cho phép chuyển tải số liệu từ một file SDR ngược về bộ nhập dữ liệu
SDR (data collector) để kiểm tra tọa độ , hoặc nạp các tọa độ điểm
4- SDR file editor: Cho phép biên tập, thiết kế, in hoặc tạo files SDR 5- Load SDR program : Cho phép ta tải một chương trình SDR ngoại vi vào
một trong số phần mèm SDR2, SDR20, SDR22 hoặc SDR24 Một số chương trình ngoại
vi SDR2 cũng được cấp kèm theo với SDRmap, số khác thì mua riêng
6-Database editor: cho phép ta kiểm tra và biến đổi CSDL tọa độ và nhập - xuất đữ liệu vào hoặc ra khỏi các hệ máy tính khác trực tiếp với CSDL tọa độ
7-Data comparison: cho phép so sánh 2 cặp điểm hoặc 1 cặp điểm trên l hoặc 2 bề mặt Sự lựa chọn bề mặt chỉ có thể thực hiện khi đã cài đặt SDRcontour
8-Feature code editor : cho phép thay đổi định nghĩa về mã thuộc tính ( khai báo các mã thuộc tính trong thư viện mã thuộc tính,hoặc định nghĩa thư viện rã thuộc
tính của riêng tác giả)
9- Plot editor: Cho phép thay đổi file mô tả vẽ đã tạo ra bởi bộ sử lý tuã thuộc tính Cho phép tự vẽ các hình ta muốn và ghi lỗi ở các hình do mã hóa sai
10- Symbol editor : Cho phép thay đổi các ký hiện đã vẽ hoặc tạo ra những ký hiệu mới
11- Line type editor : Cho phép thay đổi định nghĩa (khai báo) các đường đã vẽ 12- Plan from editor : Cho phép tao ra dang bản vẽ của riêng tác giả
13- Grid editor: Cho phép tạo ra các kiểu lưới
14- Configure system: Thực hiện sau khi có file định nghĩa hệ thống (System definition file) để kiểm tra các đơn vị đo mà SDRmiap đã chọn sử dụng ( Trong mục cấu hình hệ thống)
15- Plotting: Tao dau ra trén man hinh, Plotter , file, trao đổi vẽ hình với AutoCAD, hoặc 1 file đĩa
5.2 CONG VIEC DO DAC THUC DIA (SURVEY JOBS)
Công việc đo đạc thực địa xử lý trên SDRmap được định danh bởi mã ba đặc trưng (3-character code) SDR files làm nhiệm vụ liên kết các job đo vẽ thực địa, bao gồm số liệu thực
địa từ bộ thu nhập số liệu (data coliector), và CSDL các điểm
Cần phân biệt giữa "job” trong bộ thu nhập số liệu SDR với "survey job” trong SDRmap “Job” trong bộ thu thập số liện SDR thông qua "Survey job” sé tro thanh SDR files Mỗi survey
?job có thể có nhiều SDR files , bởi vì một khi khối lượng công việc đo đạc thực địa lớn cần phân chia chúng thành nhiều phần và chuyển sang SDRmap trong nhiều files CSDL về tọa độ trong một SDRmap job (việc) có khả năng lưu 32 000 điểm
Trang 11Phần mèm SDR sử dụng cả 2 dạng thức: văn bản và đồ họa, để trình diễn màn hình Màn hình dạng văn bản được sử dụng để trình diễn các thông tin văn bản khối lớn
Màn hình dạng đồ họa được sử dụng để hiển thị hình ảnh bình đồ của các điểm trong
CSDL Nó cho phép thao tác CSDL và xem kết quả biểu thị tức thời Màn hình đồ họa còn được
sử dụng trong nhiều chương trình khác như chương trình đối chứng số liệu, bình sai đường chuyền, biên tập hình vẽ (hiệu chỉnh hình vẽ)
Có sự khác nhau trong điều hành màn hình giữa dạng thức văn bản và đồ họa
5.4 SỬDỤNG CHUỘT
Trong dạng thức văn bản cũng có thể dùng chuột thay cho mũi tên trên bàn phím '† hực ra
chuột được dùng chủ yếu để chuyển dịch con trỏ trong dạng thức đô họa Có 3 dạng con trỏ sau
đây: :
- Con trỏ mũi tên đặc: Cho biết chương trình sẵn sàng đợi lệnh làm việc
- Cơn trỏ mũi tên rỗng: Cho biết chương trình đang bận vẽ lại màn hình đơ họa; nhưng có thể ngừng để làm phép lựa chọn menu
- Ký hiệu đồng hồ "ông già” : Cho biết chương trình đang bận xử lý, phải đợi xong mới làm được việc khác
- Ký hiệu "khóa móc”: Cho biết chương trình đang ở dạng thức "khóa" nhảy cdc (locket browse mode) được nhập bằng cách ấn space bar (dấu cách) Ấn phím bất kỳ đề trở lại trạng thái
điều hành bình thường
Cần phải thơng báo cho hệ thống biết loại chuột được chọn để xử dụng (xem trường Mouse trong Configuration)
5.5 VAN HANH DANG THUC TEXT (VAN BAN)
1- Cấu trúc của menu:
Menu bao gồm danh mục các khả năng lựa chọn, chúng được đánh số thứ tự để người dùng tiến hành lựa chọn Khi hệ thống phần mềm SDR bắt đầu hoạt động thì menu chính có mẫu san đây (Hình 3)
Hình 3: Cấu trúc menu văn bản
SDR Hsppiud ánd desiuni U4.01 SePiảl d 6502
Hải nen j
(31 Plotting and feature coding [21 SDR nenu (16) Calculations menu
(31 Data editing {111 Contouring menu [43 Pata cditỉng (Text moảde) (121 Proflle menu
{S} Data comparison (13] Road design menu
(6] Utilities [14] Dralnage nenu
(7] Configure systen (151 Calculate volunes
(8] Bxit to DOS (161 Digitizing menu
(173 MOSS GENIO
bai) Củrrenk, NI EMO MUR Italia) il)
- fhê cur#eHf SBĐ fl{d Ís CoNEBEH -
Trang 12
Từ một menu đã chọn lại có thể đưa ra một danh sách menu tiếp theo Sơ đồ cấu trúc menu cia SDRmap xem ở hình 4
Hình 4 : SƠ ĐỒ CẤU TRÚC MENU CỦA SDRMAP
Job creation and selection Select anew job
SDR menu Select au existing job
Plotting and feature coding Chauge headings ot job
Data editing View job bistory
Data editing (text mode) Rebuild database Data comparison Exit fo main menu Utilities
Contigure system | Receive SDR tile
Exit to DOS , Print current SDE tile
4 Edit current SIR file
Edit points Transfer current SIR dle Add new points Create SDR tile
Delete points Send current oly ile Copy poitits Load SDR extemal proerans Job statistics Select an existing SOR file Print coords Delete current SDR tile
Write/Read ASCII Ỷ
Plane fransform Process feature codes Load plots
Height adjust Begin plotting Create plot
Set values Plot editor Plot matitenanice
Remove dup pts Define feature code SỈ TẦH cOnHRAMIds
Trans mere proj Pout symbol editor Plot paramicter
Recode points Line type editer Jods dofante
Reclassify -{ Plan forme editor Seton defatiits
Grid editor Deem pioiin
{oar model
C6 3 dang menus 1a: full- screen (cA man hinh), window (cửa sổ) và function- key (khóa
chức năng)
2- Các chức năng biên tập trên màn hình
Màn hình làm việc với mọi văn bản có cùng một format (khuôn) Mỗi màn hình được chia ra nhiều khối để chỉ các file đữ liệu , có sự phân nhóm một cách logic Các file dữ liện có
thể biểu thị trên màn hình ở mức foreground (văn bản có mật độ đầy đặc cao) Mô tả trường và
lời chỉ dẫn được biểu thị ở mức background (văn bản thường) Các trường dữ liệu đang làm việc thì được chiếu sáng rõ cùng với văn bản
Những thông báo cơ bản thường thể hiện ở phần cuối của màn hình để đưa ra các thông
tin mở rộng hoặc những chỉ dẫn Có các loại trường dữ liệu như sau: - Trường numeric : Chỉ toàn số
- Trường text : Bao gồm cả chữ số và dấu
- Trường two- option: Lựa chọn có / không
- Trường menu: Thông báo menu
Trang 135.6 DUA RA
Sir dung phim ESC để xóa hoặc thốt ra khỏi công việc dang làm hoặc ra khỏi màn hình 5.7 VAN HANH DANG THUC DO HOA( GRAPHIC )
ỞƠ dạng thức đồ họa , phần chính của màm hình hiển thị hình ảnh bình đị của các diéin
trong CSDL mà ta đang thực hiện công việc Dòng trên cùng của màm hình thơng báo menu của chương trình , như window, layer , display ,plotting,CAD , Printer.Ngoài ra ở đây cịn thơng báo tọa độ vị trí hiện thời của con trỏ trên bình đị Phía bên phải của màn hình là menu lựa chọn để
cấu tạo các điểm và đường hiển thị trên màn hình Menu này thay đổi phụ thuộc vaò phần mềm
đang sử dụng Ở phía đưới của màn hình bao gồm các trường dùng để nhập các số liệu cần thiết
để tinh toấn hoặc vận hành các điểm của CSDL
Các khả năng vận hành bao gồm : 1 - OK và Cancel (Nhập và xóa )
OK phục vụ việc tính tốn các số liệu sau khi đã xóa sạch trường cũ để bắt đầu nhiệm vụ mới
Cance]: loại bỏ nhiệm vụ đang làm mà không lưu lai kết quả
2 - Pull - down menus; Đây là menu thứ cấp, có tính dắt dẫn, đặt ở hàng trên của màn
hình, lựa chọn menu bằng chuột hoặc bằng bàn phím
3 - Window menu: Điều khiển sự dịch chuyển và tỷ lệ của bản vẽ, nó bao gịm những khả
năng lựa chọn sau đây:
Zoom - Phóng to hình,
Mooz - Thu nhỏ hình,
Mooz all - Trở về toàn cảnh bằng cách thay đổi tỷ lệ và gốc bản vẽ, Pan - Di chuyển cảnh, không thay đổi tỷ lẹ,
Refresh - Vẽ lại các đường nét trên màn hình, Plan from - Bố cục bản vẽ
4 - Layer menu (menn lớp): Cho phép bóc lớp số liệu để biểu thị lén màn hình Layer
menu bao gồm những khả năng sau đây:
-%lect: Cho phép lựa chọn lớp biểu thị lên màn hình thơng qua window; -Anfo select: Thực hiện lựa chọm lớp bởi chương trình ;
-View all: Cho phép biểu thị đầy đủ các lớp đữ liệu
_ 9-_Display menu: (menu hiển thị): Bao gòm những khả năng lựa chọn sau đây:
- Point number: Cho phép hiển thị số hiệu của các điểm, đặt gần với vị trí những điểm đó trên màn hình;
- Point code : Cho phép hiển thị mã của điểm , đặt gần với vị trí điểm trên màn hình; - Point Descr: Cho phép hiển thị mã của điểm , đặt gầu với vị trí điểm đó trên màn hình;
- Height: Hiển thị số đo độ cao của điểm, đặt gần với vị trí điểm trên màn hình; - Draft mode: Cho các dạng thức có thể vẽ trên màn hình;
- Contour: Cho phép biểu thị dạng bình độ (trong trường hợp có cài đặt SDRcontour)
Window ở đây cho phép xác định các giá trị : + Tên của bề mặt,
+ Khoảng cao đều bình độ con và bình độ cái,
+ Lưới tam giác nội suy bình độ,
Trang 14-_ + Nội suy độ cao tại một vị trí bất kỳ, dựa vào các điểm độ cao đã có
- Save data: Cho phép lưu vào bộ nhớ các giá trị vừa tính, - Grid : Quy định lưới tọa độ của bản vẽ
6- Elotting menu (menn vẽ): Tạo ra file vẽ bản vẽ trên màn hình để tạo ra bản vẽ chế
phẩm Phần này được trình bày chỉ tiết hơn trong sách hướng dẫn "SIDRmap” và "SDRcalc”
7-_Printer menu (menu máy in):
Printer Pull - down menu làm việc kết hợp với Report option;
Report option cho phép in ra các thông tin có liên quan đến việc tính tốn;
Printer pull - douwn menu bao gom cdc khả năng lựa chọn để nhìn hoặc in các báo cáo
(reports)
Các khả năng lựa chọn gồm có:
-Print to notepad: Cho phép in report ra vùng nhớ đệm mà không cầu ngắt quãng công
việc
-Print to printer: Cho phép in report ra máy in, khi máy in đã nối với máy tính -View notepad: Cho hi¢n số liệu từ vùng nhớ đệm (notepad) lên màn hình và các khả
năng dịch chuyển để xem notepad
-Print notepad: Cho in toàn bộ nội dung của notepad ra máy in, nếu máy in đã nối với máy tính
-Set up printer: Đặt các tham số kích thước của máy in
8- Side menu: La menu thường xuất hiện ở phía bên phải màn hình biểu thị toàn DỘ các khả năng lựa chọn menu chủ yếu trong chương trình đang làm việc
9-_Data fields (Trường dữ liệu ) : Gọi hiển thị giá trị dữ liệu của trường được lựa chon
10-_Point fields (Trường điểm) : Gọi hiển thị số liệu về vị trí độ cao , cấp, mã của một
điểm
11-_Data input fields (Trường nhập dữ liệu) : Để nhập các số liệu cầu thiết cho việc thực
hiện một thao tác riêng, ví dụ bán kính để tính một cung giữa hai điểm
12-_CAD input fields (Trường nhập CAD) : Cho phép nhập các thông tin về ký hiệu diém,
đường , ngòi bút để vẽ
13-_Data output fields (Trường đưa ra dữ liệu): Hiện từ các kết quả sau khí đã thao tác 14-_Parameter fields (Trường tham số): Bao gòm những tham số do ta đặt cho đầu ra 15-Options Window: Cho biết khả năng có thể lựa chọn các trường trong window (cửa sổ)
bằng chuột hoặc bàn phím
16-Exiting from a graphics program ; Cho phép ra khỏi chương trình đồ họa đang thực
hiện
17-Browse: Cho phép định danh các điểm và đường trên màn hình khơng cần tính toán hoặc nhập số liệu vào trước
18- Point selection (Lua chon điểm): Cho phép lựa chọn điểm trên màn hình đưa vào lưu
trong file dữ liệu
19- Work on a subset (Lam việc trong phạm vỉ mảng phụ)
Trong trường hợp khối lượng số liệu đưa vào quá lớn tùy chọn này cho phép tách một bộ
phận ra để xử lý riêng, gọi là mảng phụ
5.8 LUACHON THUC THE (ENITIY SELECTION)
Trang 15Khi làm việc ở dạng thức đô họa trong phần mềm SDR xuất hiện nhiều tình huống dịi hỏi bạn phải lựa chọn nhóm các thực thể Lựa chọn thực thể nhằm các mục đích sau: chọn những
điểm mới được tạo để đưa vào lưu trong CSDL; Chọn mảng phụ (một bộ phận ) của CSDL để đưa
ra làm việc ; chọn thực tế để thay đổi trong CAD; Chọn điểm để so sánh dữ liệu
San khii gọi "Select entities ” cửa số nhỏ sẽ hiện lên ở phía dưới màm hình như sau :
Hình 5: Chọn thực thể Change Entities Select Entities Available ENTITIES Form LAYER
CANCEL OK LASSO FIELD SELECTION NONE ALL
` -Gọi "LAYERS "(Thường trong tùy chọn CAD ) nếu trên cửa số con xuất hiện ,cho phép ta iva chon thuc té tir trong layers ( Database , linework ,Buildings, Fences, Boundares)
_ ~Goi "ENTITIES" cho phép chon thvc thé theo kiéu (Points , Lines , Arcs , Carves , Text , Lots )
'Thủ tục chon theo " ENTITIES " nhw sau :
- Goi "ALL " Sẽ hiện lên toàn bộ các thực thể để lựa chọn
- Gọi "NONE” Sẽ xóa các thực thể do gọi từ "ALL" ra
Riêng rẽ từng điểm / đường sẽ được chọn / thôi chọn khi đưa con trỏ về nó và ấn chuột - Gọi "LASSO "cho phép khoanh phạm vi lựa chọn thực thể
- Goi "FIELD SELECTION " cho phép Iva chon mot khoi diém trong CSDL(tir diéim
đến điểm )
6 CAD
Thuat ngit CAD (Computer Aided Design ):
_ - Thường được đề cập tới trong các phần mềm do hoa kỹ thuật,
- Thực chất bao hàm một nhóm các cơng cụ cơ bản phục vụ cho việc biên tập các sản
phẩm đị họa trên máy tính
Phần này mô tả các chức năng CAD chứa trong modul SDRcad của hệ phần mềm SIDR
Các chức năng đó nằm trong một hộp menu xuất hiện ở các mục piot editor ,Graphical
calculations va Database editor , bao g6m chifc nang cin thiét cho việc thêm , xóa và thay đổi các
điểm , đường , đường cong và text ( bao gồm cả ghỉ chú điểm và đường ) như sau Add
Delete Change Settings
(Các chức năng có dấu di sau là các chức năng có menu con ) 6.1 CÁC NGUYÊN TAC HOAT DONG CHUNG
Trang 16Do các tùy chọn của CAD có những chức năng hoạt động chung nên trước hết ta thống
nhất các đặc điểm sau
1 - Các layer (lớp) của CAD
Khi các yếu tố mới ( điểm , đường ,fext, ) Được tạo ra thì chúng sẽ được đưa vào layer hiện thời Các layer của CAD có thể được khởi tạo , xóa hoặc thay đổi tên , chúng được lưu giiữ
như là những layer con của layer chuẩn linework Tối đa có thể tạo ra 200 layer
Nút bấm l
” SELECT LAYERS " cho phép thực hiện các thao tác bật tắt đối với các layer
Tùy chọn Select Layer trong menu Layer điều khiển việc hiện hoặc che các layer
2 -_ Quy tác đặt kích thước
Các tùy chọn của CAD khi bổ xung hoặc thay đổi các điểm, đường và text, yêu cần phải xác định kích thước của chúng, thí dụ kích thước của một ký hiệu điểm Để chọn đơn vị cho kích thước, ta có thể bật qua lại để chọn một trong ba trị xác định: PAPER, GROUND, hoặc SCREEN
- Nếu chọn PAPER thì các yếu tố sẽ được vẽ ra ở đơn vị giấy hiện hành, đo bằng inch
hoặc milimeter , không phụ thuộc vào tỷ lệ của bản vẽ Như vậy viiệc zoom qua lại trên màn
hình sẽ làm thay đổi kích thước của các yếu tố, thí dụ ký hiệu điểm chẳng hạn
- Nếu chọn GROUND thì các yếu tố sẽ được vẽ ở đơn vị trị đo thực (met) sau khi quy tỷ lệ Việc zoom qua lại cũng làm ảnh hưởng tới kích thước biểu thị
- Nếu chọn SCREEN thì kích thước sẽ luôn được giữ ngun trên màn hình khơng phụ thuộc vào tỷ lệ Khi bản vẽ được khởi tạo từ màn hình thì các kích thước trên được chuyền về đơn
vị PAPER, có nghĩa là mối quan hệ kích thước giữa SCREEN và PAPER được duy trì
3- Các trường đính nghĩa ký hiệu
- Symbol: Trường này chỉ định ký hiệu nào trong thư viện ký hiện của SDRmap sẽ được sử dụng
- Pen: Chỉ định số hiệu bút dùng để vẽ ký hiệu
- Size: Điều khiển kích thước của ký hiệu sẽ được vẽ và đưa lên màn hình - Rotation: Chỉ định góc xoay của ký hiện
4 - Các trường định nghĩa đường
- Pen: Chỉ định số hiệu bút dùng để vẽ đường
- Line type: Chỉ định kiểu đường nào trong thư viện kiển đường được sử dụng để vẽ
đường
- Pattern length and width: Điều khiển chiều đài và chiên rộng của các mẩu pattern tạo
thành đường
3- Các trường định nghĩa text
- Pen: Chỉ định số hiện bút dùng để vẽ text - Size: Điều khiển hích thước của text - Rotation: Chỉ định góc xoay của text
6 - Undo Ding Undo cho truéng hop nếu bạn muốn rút lui lại các thao tác vừa thực hiện
(thêm rồi lại muốn xóa đối tượng hoặc xóa rồi lại muốn phục hồi lại tình trạng trước kia thao tác) Tiếp theo sẽ mô tả lần lượt 4 tùy chọn trong hộp menu của CSD là :Add ,Delete Change va Settings
Trang 17Mặc dù tùy chọn Settings nằm ở vị trí cuối cùng của hộp menu song lại có chức năng
thiết đặt các trị ngầm định (DefanlQ_ cho tất cả các tùy chọn khác nên sẽ được giới thiệu trước tiên
Khi gọi tùy chọn setting, màn hình điều khiển ở phần đáy sẽ chuyển sang dạng có 3 cột
nhữ san
- Cột trái chứa nhóm các trường định nghĩa đường , ở đây bạn có thể thiết đặt các trị ngầm định cho các trường ; Pen , Line Type , pattern length va pattern width (da ndi téi 6 phần
1.6.1 )
- Cột giữa chứa nhóm các trường định nghĩa ký hiệu , dùng để đặt các trị ngầm định cho các trường : Symbol , Pen ,Size va Rotation (xem phan 6.1)
- Cột phải chứa nhóm các trường định nghĩa text gom : Pen ,Size va Rotation (xem phần 6.1 ) Riêng dòng trên cùng của cột : Round bearings đặt quy ước làm tròn trị số đo góc dùng
để ghỉ chú phương vị
_ Nút SELECT LAYERS ding dé chon layer sẽ chứa các yếu tố mới tạo Nút UNDO sé dat tất cả các trị tren màn hình về trị ngầm định của hệ thống
63 ADD
Tùy chọn Add bao gỡm một menu con như sau: Points Lines Text Curves Layer Symbol Hatching Slope lines
1 - Add Points: Cho phép thêm điểm mới vào CSDL,
- Name: Ten của layer mới, tối đa 20 ký tự ,nếu tên trùng với layer đã có thì sẽ báo lỗi
Một số tên quy ước dùng trong phần mềm sẽ không thể dùng để đặt tên cho layer
- ®&lect new layer? : Có thể bật ở Yes hoặc No để chỉ định layer mới được tạo ra sẽ trở thành layer hiện thời để chứa các yếu tố mới tạo ra hay không
6- Add Symbol: Cho phép gắn một ký hiệu mới vào một điểm đã có
- Point1,Poiint2,PoinG, : Chỉ định các điểm xác định ký hiệu , dùng cho cả các ký hiệu
được thiết kế sử dụng 2 hoặc 3 điểm
- Các trường định nghĩa ký hiệu (đã nói tới ở trên)
7- Add Hatching: Cho phép trải nền ( tô nền) một hình đóng kín bởi các đường thẳng hay
cung tròn Cần lưu ý rằng không thể trải được các hình có bao gồm 1 loại đường cong trơn nào đó Khi chức năng này được chọn thì hộp chọn thực thể (Select Entities) hiện ra cho phép chọn
thực thể trải
-TAG LOT: Nút bấm TAG LOT dùng để chọn các hình đóng kín để trải thir (lot) Cac lot
chọn để trải nền phải đảm bảo đóng kín, cho phép trải cả các lot có cạnh cắt nhau hoặc các lot
chong nhau
- Hộp thoại Pick lot : cho phép xác định một vị trí bên trong lot sẽ chọn Sau đó cần phải
thiết lập các chỉ định sau:
- Inclination: Chỉ định góc nghiêng của các đường trải theo chiêu kim đồng ho tính từ
Trang 18- Spacing: Chi định khoảng cách giữa các đường trải , có thể đặt đơn vị ở PAPER, GROUND hoặc SCREEN
- SINGLE / DOUBLE: Néu DOUBLE dugc bật sẽ tạo nén các nét trải vuông góc với
hướng đã chỉ định (trải ca rô)
- Các trường định nghĩa đường (đã nói tới ở trên)
Nếu có text ở bên trong hình được trải thì có thể che các đường trải đi qua text bằng cách
chọn chính text đó đại diện cho lot ở chức năng lựa chon trên Nếu bạn khơng chọn text đó thì đường trải sẽ vẽ đè lên trên Tương tự như vậy có thể che các đường trải đi qua một lot nhỏ nằm
trơng lot lớn được trải
Lưu ý: Khơng có chức năng riêng để xóa đường trải.Có thể xóa chúng bằng 2 cách: - Sir dung tiy chon Delete Entities (x6a thực thể ),
- Xóa một đoạn đường bao của lot đã trải
8-_Add Slope lines: Chức năng này dùng để tạo ra kiểu đường mô tả bờ hoặc các đường
bờ (đào hoặc đắp ) như dạng hình 6
1H11
Hình 6 : Bờ dốc
- Top of bank (đường đỉnh bờ) và Bottom of bank (đường đáy bờ): Chỉ định dãy các đường thẳng hoặc đường cong trong giới hạn đường đỉnh bờ (top) và đường day bo (bottom) Sir dụng hộp thoai "Select Route”
Co thé kết luận một loạt các chỉ định dưới đây để xác định dáng vẽ và kiểu vẽ cho thích
hợp:
~.Major and Minon interval : ( khoảng cách chính và phụ ): Chỉ định khoảng cách (đơn vị
ground) giữa các đường trải từ đường đỉnh tới đường đáy Đường trải chính (major ) kéo dài từ
đường đỉnh tới đường đáy, đường trải phụ (minor) được xác định bởi số phần trăm (%) của đường trai chính
- Max length : Chỉ định chiều dài tối đa của đường trải sẽ được vẽ Nhằm đảm bảo loại bỏ
được một số trường hợp sai hoặc không hợp lý, ví dụ khi các đường đỉnh và đáy chuyển góc nhọn,
- Variable pattern length: Néu duge dat la Yes thì mỗi đường trải sẽ bao gồm một patternI
có kích thước thay đồi.Khi đó trường "Pattern width ratio" sẽ chỉ định tỷ lệ giữa chiều dài và
chiền rộng của pattern Nếu được đặt về No thì trường "Pattern length" và "Pattern width" sẽ xác
định chiền dài và chiều rộng cố định đói với pattern cho các đường trải - Pen :Chỉ định bút vẽ đường trải
- line type : Chỉ định kiểu đường để vẽ các đường trải
Lưu ý : Cũng giống như đối với hatching ,việc xóa các đường slope line có thể được thực hiện theo hai cách như sau :
- Sử dụng tùy chon Delete entities, - Xóa một đường đỉnh hoặc đường đáy
6.4 DELETE (XOA)
Tùy chọn delete bao gôm một menu con như sau :
Trang 19f Text
Entities layer
1- Delete points :x6a diém
- Point : G6 vao sé hiéu điểm cần xóa hoặc chỉ vào nó
2- Delete Lines : xóa đường
- Line , To : Chỉ định điểm đầu và cuối của dường
3- Delete text : x6a text - Text : chỉ định text cần xóa
4 Delete Entities : x6a mot thyc thể đã chọn (có thể bao gồm điểm, đường cung tròn ;đường cong, text, nền trải hoặc đường bờ đốc )
5- Delete layer: x6a mot layer Tat ca cdc dé tượng nằm: trong layer này đều bị xóa
6.5 CHANGE (THAY ĐỔI)
Tùy chọn Change bao gồm một menu con nhự sau: Rotation
Annotation Move text Entities Layer name
1 - Change Rotation: Thay ddi góc xoay của ky hiệu hoặc text
2- Change Annotation: Thay đổi các chỉ định vé ghi chú điểm hoặc đường, các trường: - Entity: Chon thye thé ( điểm, đường, cung )
- Type: Chọn kiểu ghi chú Các kiểu ghí chú có thể chọn được như sau: + Đối với điểm: Số hiệu điểm tọa độ XL tọa độ Y, độ cao H, mã, mô tả, lớp
(class), số hiệu đường(đường thiết kế), lý trình, offset (Ba kiểu sau cùng để dùng cho modul thiết kế đường)
+ Đối với đường: Phương vị , khoảng cách, cung phần tư
+ Đối với cung tròn: Chiều đài, bán kính, chiều dài đường tiếp tuyến, chiều dài dây trương, góc của cung
- Rotation: Chi định góc xoay của ghi chú
_ - Auto offset : Néu gat vé Yes thì offset của ghi chú sẽ sử dụng trị ngầm định, nếu gạt về No thì cần phải nhập vào các trị offset cho X và Y
- Pen, Size: Kích thước và số hiệu bút
- Dec places: Số chữ số sau dấu chấm thập phân
3 - Move text: Di chuyển vị trí của text , thay đổi góc quay và kích thước
4 - Change Entities: Thay đổi một nhóm các thực thể , bao gồm điểm, đường, cung tròn,
đường cong, text hoặc nền trải thông qua các tham số điều khiển chung Sau khi đã chọn được nhóm các thực thể cần thay đổi, bạn có thể thực hiện sửa các tham số của chúng qua các cột
- Các trường định nghĩa đường - Các trường định nghĩa ký hiệu - Các trường định nghĩa text
Trang 20+ SELECT LAYERS: cho phép chọn layer mà các đối tượng đã chọn và sửa sẽ được
chuyển tới
c + ANNOTATION : cho phép đặt các chỉ định về ghi chú 5- Layer name:
Thay đổi tên của CAD layer
Trang 217 CÁC CHI TIẾT KỸ THUẬT
7.1 CÁC GIỚI HẠN TỐI ĐA
Số liệu tối đa các điểm tọa độ có thể chứa trong cơ sở dữ liệu ( database ) cha một job là 3000 Tuy vậy có thể vẫn có trường hợp bị vượt quá giới hạn trước khi số
điểm đạt tới kích thước trên Điều đó gây ra do phải chứa các mã và mô tả ( di kèm điểm ) các
mã (codc ) và mô tả ( description ) đó được cất trong các bản ghi có độ dài 8 ký tự sử dụng 2 bản ghỉ cho 1 mã và tối đa 4 bản ghi cho 1 mô tả Tổng số các bản ghi 8 ky tự nói trên phải năm
trong giới hạn 65535 Như vậy , nếu mỗii điểm của database có 1mã và Imo ta 8 ky tu thi 116 sé sử dạng 2 bản ghỉ và số lượng tối đa các điểm là 21845
-—_= Khơng có giới hạn đối với các job Số lượng có thể lưu giữ chúng chỉ phụ thuộc vào đạng lượng đĩa cứng và giới hạn số lượng file và thư mục mà hệ điền hành quản lý
Các file của SDR không bị giới hạn kích thước Tuy vậy cần lưu ý rằng , do giới hạn của bộ nhớ , kích thước của các file SDR có thể xử lý được bởi bộ xử lý mã tính chất điểm (Feature Code Processor ) vào khoảng 2000 điểm Số lượng chính xác các điểm đó phụ thuộc vào số lượng bộ nhớ tự do còn lại , vào kích thước của thư viện mã tính chất đang sử dụng , và vào số lượng của các đường đang được nối trong quá trình sử lý
- SỐ lượng tối đa các thư viện mã tính chất điểm là 99 Số lượng các mã trong 1 thir viện
phạ thuộc vào thuộc tính của mỗi mã đó mang và vào số lượng bộ nhớ còn lại , do đó khó có thể
xác định được chính xác ,
- Số lượng tối đa các ký hiện tự định nghĩa và các kiểu đường là 255 Mỗi ký hiệu và
kiểu đường có thể có tối đa tới 50 đoạn định nghĩa chúng
Giới hạn số lượng các điểm , đường và cung .có (thể được sử dụng trong các chương
trình đơ họa có thể được xác lập qua chương trình TUNE DQM (Xem phụ lục B) Các chương trình sẽ chạy nhanh hơn nếu các giới hạn được xác lập nhỏ đi, song tất nhiên lúc đó kích thước
job tối đa cũng bị giảm đi
72 ĐẶT TÊNHILE
_ Tiết này mô tả quy ước đặt tên file và nội dung của các file sử dụng trong phần mêm 1.3 TÍNH TỐN LƯỚI CHIẾU
Khi phép chiếu được sử dụng trong phần mềm (như Transverse Mercator ,Mercator hoặc Lambert), một số quy tắc tính tốn sẽ được sử dụng trong hệ thống để đảm bảo rằng phép chiếu đó đã được xét tới trong quá trình tính tốn
C6 3 quy tác được áp dụng thống nhất trong toàn bộ hệ thống:
- Các khoảng cách, hoặc nhập vào hoặc đưa ra (bởi hệ thống đều là khoảng cách thực
(không phải là khoảng cách chiến)
- Các tọa độ , hoặc nhập vào hoặc đưa ra đều là tọa độ trên lưới chiếu
Trang 22
- Tất cả các phương vị , hòa nhập vào hoặc dưa ra đều là phương vị lưới chiếu mà không phải là phương vị thật (địa lý)
Si Khi một điểm mới được tính từ một điểm đã có thuộc lưới chiếu thì các bước được tiến
bành như san:
+ Tính kinh ,vĩ độ của điểm đã có
+ Tính phương vị thật từ phương vị lưới chiếu
+ Tính kinh vĩ độ của điểm mới + Tính tọa độ lưới chiếu của điểm mới
Khi phương vị và cạnh được tính giữa hai điểm lưới chiếu thì các bước dược tiến hành nh
+ Tính kinh vĩ độ cho các điểm trên
+ Tính phương vị thật và khoảng cách thẠt giữa các điểm + Tính phương vị lưới chiếu từ phương vị thật
Như vậy quy trình tính tốn nói trên đảm bảo rằng khoảng cách luôn là khoảng cách thực (trên mặt đất) và tọa độ luôn là tọa độ lưới chiếu
Khi lưới chiếu trong job được chọn là phẳng (Plane) tì hệ số tỷ lệ chỉ định được áp dụng
trực tiếp mà không cần đến các bước nói trên Nếu không chọn lưới chiêu nào cả (None) thì việc tính tốn sẽ khơng sử dụng hệ số tỷ lệ và cải chính lưới chiếu
Trang 23
PHAN II
GIGI THIEU NHUNG CHUC NANG CHINH CUA Hf THONG PHAN MEM SDR
1 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ
1.1 MỤC ĐÍCH SỬDỤNG
Modul SDRmiap là một hệ thành lập bản đồ dựa trên sự trợ giúp của máy vi tính Nó
được thiết kế để làm việc kết hợp với một loạt sẽ ri các bộ thu thập đữ liệu Sokkia SDR SDR
cho phép giao diện giữa những bộ thu thập dữ liệu này với máy vẽ của bạn
SDRmap 14 mot phan trong toàn bộ hệ phần mem SDR SDR cũng được thiết kế để làm việc với AUTOCAD SDR cung cấp những trao đổi dữ liệu với các phần mềm đo đạc và kỹ thuật có trợ giúp bởi máy vi tính
1.2 NHAN SO LIEU SDR
Các số liệu SDR có thể được thu nhận từ bộ ghỉ số liệu SDR., bộ đọc card Sokkia, các thiết bị ngọai vi và từ Modem kiểu Hayes Các loại bộ thu nhận số liệu SDR có thể là SDRP, SDR2, SDR20, SDR22, SDR24, SDR33 Các bộ đọc card là Sokkia SCR1 và SCR2 Nhận số
liệu từ các thiết bị ngoại vi qua cổng nối tiếp Từ danh mục chính chọn SDRmenu Trình tự gọi menu như sau:
Main menu -> SDR menu -> Receive SDR file
Trong danh mục SDR menu chon ché do Receive SDRfile Trén màn hình sẽ hién ra 6 trường dữ liện cho phép điều khiển việc truyền số liệu vào máy của bạn như hình dưới đây (Hình ?)
Giải thích trường ghi trên màn hình
Trang 24Display data when ASCH receiving (biểu thị số liệu khi tiếp nhận bằng mã
Hình 7 : Nhận SDR File
Recelve data fror SUR
Bisplay data vhen ASCIE receiving Yes Print messages to printer Ha Comeunications port COMt Baud rate of transfer 9688 Parity None taput Device SOA
Press the FI key to receive data when the SOR date collector is connected to the computer
Receive SOR file (F2) Edit current SOR File (F3} Transfer current SOR file €F4] Continuous receive of SOR files
TSS ULea a
Nếu chế độ này được đặt là Yes thì chuỗi các số liệu sé hiện lên ở cửa số bên phần dưới
màn hình trong suốt quá trình tiếp nhận số liệu ở dạng mã ASCII Hãy đặt chế độ này là Yes tiếu bạn muốn nhìn thấy những gì đang được truyền vào máy
Print messages to printer (In thong bao 16i tren may in):
Nếu để chế độ này là Yes thì các thơng báo lỗi hoặc gì khác, sẽ được in ra trên máy in
Điều này bổ ích khi tiếp nhận khối lượng lớn các SDR files và máy tính khơng được theo dõi Communication port (Các cổng truyền thông):
Trường này chỉ cho bạn thấy thiết bị ngoại vi đang được nối với cổng truyền thơng nào
Thường thì là nối ở COMI (cổng nối tiếp thứ nhất)
Band Rate of transfer (Tốc độ truyền dẫn) :
Chỉ ra tốc độ truyền số liệu Nếu con số càng lớn thì tốc độ truyền càng nhanh Tốc độ này phải được chọn phù hợp với tốc độ thiết đặt ở bộ ghi số liệu hoặc bộ đọc các (card reader) Chế độ ngầm định là 9600
Chú ý: Các thế hệ bộ ghi số liệu SDR khác nhau có các tốc độ truyền số liệu cực dại khác
nhan
Parity: Thiết lập tính chăn lẻ của các cổng truyền thông Nhất thiết phải được chọn phù
hợp với tham số chẵn lẻ trong SDR hoặc của bộ đọc card
Cú ý : Các bit số liệu trên bộ đọc card luôn được đặt là 8, trong đó khi tính chan lẻ được
đặt là chắn hoặc lẻ
Trang 25_ Input Divice:
Thông báo về các thiết bị nhập số liệu vào SDRmap Gọi tùy chọn này thì một cửa số “đảanh mục như sau sẽ hiện ra:
[1] SDR
{2] Card Reader [3] Import data file
[4] External device [5] Hayes Type Modein
[1] SDR : Chon mục này để truyền vào số liệu từ bất kỳ một bộ ghi SDR nào Nếu có
file SDR33 với các vị trí chữ số được truyền , nó sẽ được lưu ở dạng đặc biệt SDR323 "Comin
output" Một file SDR33 có 4 vị trí chữ- số sẽ được truyền và lưu ở dạng tiêu chuẩn SDR20 "Comm output”
[2] Card reader : Chon mục nay dé truyén vao so li¢u tir thé card Sokkia SCR1, SCR2
hoặc các máy SETC/ SET Cllvoi thé card IC Khi s6 li¢u được nhận từ thẻ card Sokkia , modul
SDR map sé chuyển đổi chúng từ định dạng (format - sau đây sẽ ghỉ là format) riêng sang format
file tiêu chuẩn SDR_, cần ghi nhớ những điền sau đây :
- Các ký tư gạch nối : Các gạch nối dưới sẽ được chuyển thành khoảng trắng, Ví dụ : KERB - ST thành KERB ST
- Thẻ card IC : Các đơn vị đo chiều dài và đo góc được sử dụng ở khi ghi thẻ card thì khi truyền vào sẽ được chuyển đổi lại cho phù hợp với hệ đơn vị đã được đặt khi thiết đặt cấu hình
cho SDR map
- Trinh tw ghi tọa độ của SCR2 : Thẻ card SCR2 có 2 kiểu ghỉ tọa độ : Bắc, Đông, Cao độ hoặc Dong , Bic, Cao độ Trật tự tọa độ dùng cho file job được tiếp nhận chỉ sau khi ban ghi
trạm máy được tiếp nhận Do đó nếu có bản ghi nào được tiếp nhận trước khi tiếp nhận bản phi
trạm máy thì tọa độ của nó sẽ được đặt theo như cấu hình hệ thống Diều này có thể kiểm tra và
xác định ( nến cần ) khi biên tập một file SDR Khi một bản ghỉ trạm máy được tiếp nhận thì tọa
độ của tất cả các bản ghỉ khác sẽ được chỉnh cho phù hợp theo bản ghỉ này - Tính offset ( tính kết quả đo gián tiếp ) :
Các quan trắc offset được ghi tren card SCR1 sẽ được chuyển thành một bản ghí tổng hợp
như số liệu được đọc vào Chức năng này có trực tiếp ngay trong SET CHÍ và do đó không cần
điều chỉnh như số liệu ở card SCR2 được đọc vào hệ thống
Quan trắc offset rất bồ ích trong trường hợp không đặt được gương vào đúng vị trí thật ,
ví dụ như giữa tâm của cây bị đốn
Số liệu đo có thể ghỉ theo thứ tự bất kỳ nhưng phải liên tục và cùng trên một mặt phẳng và nhất thiết phải chứa 1 số điểm giống nhau Khi các thông tin từ card được chuyền tải vào hệ
thống thì khoảng cách quan trắc sẽ kết hợp với góc ngang thật và cho ra một bản ghi trong SDR file Các quan trắc gốc sẽ được lên danh sách trong SDR file như các bản ghi có đánh dấu
- Nơi trực tiếp với SETC / SET CH : Khi chế độ "Input device” được đặt sang Card reader nó cũng có khả năng đọc số liệu trực tiếp từ thẻ từ bên trong SETC hoặc SETCII việc dùng
SETC /SETCH như bộ đọc card là có hiệu quả Cổng ra số liệu của SETC / SETCH cần phải nối
với tùy chọn "comms port” của máy ví tính bằng cárd Các tham số phai dat 1a "Baud pate of
transfer " 1a 9600 va "parity" 1a None
Chú ý : Sự xuất số liệu từ SETC phải bắt đầu trước khi chọn F1 trên máy tính Trật tự thao tác này khác với khi truyền số liệu từ một bộ ghỉ số liệu SDR
[3] Import data file : Tùy chọn này cho phép bạn nhập vào SDRmap các file chứa số liệu
truyền dẫn từ các bộ nhưng thu thập SDR được tạo bởi những phần mềm khác
Trang 26Cú ý : Chỉ nhap cac files bing ma ASCH, khong nb4n format nhị phân Khi chọn xong , ấn F1 , máy sẽ đòi hỏi tên của file cần đọc vào Nếu bạn không chỉ ra đường dẫn và đuôi file ,
máy sẽ sử dụng thư mục hiện thời và job ID như ngầm định [4] External device ( các thiết bị ngoại vi ) :
Tùy chọn này cho phép nhận số liệu từ bất kỳ thiết bị nào đựợc nối với các cổng chỉ định Khi đã gọi tùy chọn này và ấn F1 để ra lệnh truyền số liệu từ thiết bị ngoại vi ở dưới màn hình
sẽ hiện trường để bạn điền tên của file chỉ định truyền số liệu Màn hình cũng thơng báo số bytes
chứa chúng khi số liệu được truyền vào An ESC dé đợi nếu muốn truyền số liệu nữa
[5] Hayes type modem (Bién diéu kiéu Hays ) :
Tùy chọn nay cho phép ban nhan s6 li¢u SDR theo format "Comms output “Khi chọn và
ấn F1 , Modem sẽ tự đặt vào chế độ tự trả lời và sẵn sàng nhận số liệu qua đường dây điện thoại ,
các file SDR được tạo thành như chúng được nhận Bạn có thể ra khỏi tùy chọn bằng cách ấn
ESC
Chú ý : Tất cả các tham số truyền thông phải được đặt cho phù hợp với nhau
1.2.1 VẬN HÀNH BỘ THU NHẬP SDR
Khi đã nối bộ thu nhập SDR với máy tính , ấn F1 trên máy tính, SDRrmap sẽ đợi để truyền dẫn số liệu
Trên bộ thu nhập SDR cần thực hiện những thao tác sau đây :
- Chọn menu chức năng bằng cách ấn phím " menu ” hoặc "Ens ” nếu sử dụng, loại SDRP - Ở SDR2 hoặc SDRP ấn phím †_ cho đến khí xuất hiện " Parameters" ấn "Enter”, rôi
đặt các tham số sau :
Word lengh 8
Parity None
Protocol XON/XOFF (đối với SDRP )
Checksum Y
- Ở SDR20 , SDR22 hoặc SDR24 ấn phím † cho đến khi xuất hiện " Comuns set up ",
ấn “Enter ”, rồi đặt các tham số sau :
Parity None
Format Binary
Ở SDR33 để chọn menu truyền dẫn , ấn <COM > roi chon " Comms set up " Dat các tham số như trên , như
Parity None
Cú ý : Khi nhập số liệu từ SDR33 trước khi ấn F1 trên máy tính, cần đưa vào màn hình SDR33 lệnh chọn job để truyền dẫn
- Đặt tốc độ truyền dẫn ( ở SDR2 là SPEED ), giống như tốc độ trên man hinh SDRmap Ngầm định là 1200
- Ấn " Clear " để thoát ra khỏi " Parameters "hoặc "comms setup"
- Ấn phím ` cho đến khi xuat hi¢n "Comms output ",va dn "Enter"(ở SDRP là phim
EXE) để bắt đầu truyền job vào máy tính
Nếu muốn hủy số liệu truyền dẫn thì ấn phím "Clear "cho đến khi xuất hiện
"Aborf? ", rồi ấn "Y ",
Trang 27Để đọc số liệu từ bộ đọc card, có 2 format của SDR file cần chọn : SDR2 x VO3-04 và
SDR33 V04
Khi đã nối bộ đọc card , ấn F1 trên máy tính, SIDRmap sẽ đợi thông báo “checking Ic card
reader" để nhận số liệu Tiếp theo , mỗi loại đọc card có những vận hành khác nhau : 1 Vận hành bộ đọc card SCR1
- Vào tên job có file cần truyền dẫn , ấn Enter - Màn hình sẽ thông báo như sau :
S6 lugng ban ghi (an SDR record),
Truyén dẫn đã xong,
Ấn phím bất kỳ để tiếp tục
2 Vận hành bộ đọc card SCR2
- SCR2 có khả năng ghi nhiều jobs trong những files riêng biệt trên 1 card Khi đã nối với máy tính , đã định formait, màn hình sẽ xuất hiện "SCR2 menu ” như sau :
[1] Receive data
[2] delete job file
[3] Initialise card
- Nếu gọi "Receive data" màn hình sẽ hiện danh sách jobs để lựa chọn , sau đó ấn
"Enter" để bắt đầu truyền số liệu ,
~ Tiếp theo khi đã truyền dẫn xong màn hình thông báo như ở trên,
- Ấn phím ESC để trở về màn hình ban đầu,
- Nếu gọi " Detele job file " sẽ xuất hiện danh sách job file để lựa chọn Ấn phim "Enter" hoặc ”Y ”, file đã chọn cùng số liệu trong đó sẽ bị xóa Ấn "ESC "hoặc "N"
- Nếu gọi "Initialise card” là trở về ban đầu của card , các số liệu sẽ mất hết Ấn phím
"ESC" hoặc "N " để quay vẽ SCR2 menu
3 Nhận số liệu từ máy SETC/SETCH
Máy toàn đạc SETC đi với bộ doc card SCR1 va SETCII di voi SRC2
Khi doc card IC ty SETC/SETCI nối với máy tính , thì thực hiện các bước sau đây : - Đặt "Baud rate of transfer” là 9600 va "Parity "là None tong SDRmap,
- Chon MENU trên máy SETC/SETCH,
- Chọn tùy chợn thứ 2 trên menu cia SETC , chon "Card command" (Card trén SETCI ), - Nếu có thơng báo "Card cancelled ” nghĩa là số liệu từ máy SETC/SETCH không vào
Card, cần gọi "Recording " trong "Config” menu của máy SETC/SETCH,
- Chọn "Comms "trên SETC, "Card command ” menu (Card menu trên SETCT),
~ Khi có thơng báo "On line "tren SETC/SETCH thì ấn F1 trên máy tính và trương trình
sẽ tiếp tục như mơ tả ở trên
Những chức năng khác :
[F2] Edit curent SDR file Biên tập SDR file mới nhập,
[F3] Transfer current SDR file : Tinh tga do cha SDR file dua vao CSDL,
(F4] Continuans receive of SDR files : sếp tục truyền dẫn các file tiếp theo vào SIDDRimnap
Ấn ESC để kết thúc
1.2.3 SELECT ANEXISING SDR FILE
( CHỌN MỘT SDR FILE CÓ SẴN )
Khi một SDR file được thu (nhận ) vào hệ thống SDRmap , nó trở thành SDR file biện
thời (hiện hành), và tên job lưu trong SDR file sẽ được hiện ở dòng cuối màn hình để thơng báo
Trang 28Tšt
“9E
k
_ đó là SDR file hiện thời SDR file hiện thời chính là file sẽ được sử dụng để in ra , biên tập ,
chuyển hoặc xóa theo tùy chọn tương ứng
Nếu có một SDR file hiện thời khác cần đem in hoặc biên tập , điều đó có thể thực hiện thông qua tùy chọn
1.24 XÓA SDR FILE HIỆN HÀNH
Chọn mục này để xóa SDR file hiện hành
Chú ý : Nếu xóa file, tén của nó khơng hiện trên danh sách nữa nhưng các dữ liệu vẫn còn Nếu file đó đã được biên tập thì bản sao (back -up ) vẫn còn tồn tại
1.3 BIEN TAP DULIEU SDR
Mục này nhằm hiệu chỉnh dữ liệu đo ngoại nghiệp đã được nhập vào SDR file Có nhiều
nguyên nhân để biên tập lại dữ liệu như :
- Sửa lại các tham số thiết lập sai trong SDR,
- Sửa lại tọa độ trạm máy đã vào sai ngoài thực địa ,
- Thêm vào tọa độ các trạm máy mà ngoài thực địa chưa biết,
- Sửa lại độ cao gương ghi sai ngoài thực địa ,
~ Thêm vào các bản phi chưa có ngồi thực địa ,
- Sửa lại các mã và các ghỉ chú,
- Vào lại số liệu tính lại đứng về trạm mấy,
- Thêm vào số liệu tính lại mà định hướng từ trạm máy đến vị trí bị thiếu
Biên tập dữ liệu SDR được thực hiện trong menu "SDR editor” Menu này còn cho phép nhập các dữ liệu nảy sinh từ nội nghiệp, ghi bằng phương pháp thủ công (thông qua bàn phím)
(SDR editor) làm việc với SDR job hiện hành Tên của SDR job hiện hành được hiển thị ở đáy của màn hình SRmenu
Trình tự gọi menu như sau:
Main menu — SDRmenu — Edit current SDRfile
Sau khi gọi "Edit curent SDR file” màn hình sẽ hiện lên toàn bộ dữ liệu của SDR file
được gọi để biên tập Phía đỉnh màn hình hiện tên SDR file đó
Phần biên tập cho phép bạn thay đổi : - Đơn vị đo khoảng cách,
- Format của tọa độ , - Đơn vị đo áp suất,
- Đơn vị đo nhiệt độ,
- Hướng ngắm
Có thể ấn F10 để gọi danh mục các chức năng cần dùng khi biên tập dữ liện :
- Tìm điểm: Fl
- Chèn bản ghi: F2
- Xóa bản ghi: F3
- Phuc hoi ban ghi vừa xóa: F4 - In ra Job hién hanh: F5
Trang 29
k
- Bỏ phần đã biên tập: F?
- Khôi phục chuỗi số liệu: F8
- Thay mã: F9
- Đánh lại số điểm: F10 (hai lần)
- Thay mã không (không có phím bấm)
- Đối với mỗi chế độ trong danh mục này khi bạn chọn danh mục thì màn hình sẽ hiện len đòi hỏi trả lời hoặc thông báo thêm cho máy biết một số dí kiện ' và sau đó có thể tiếp tục
cơng việc
1- Tìm điểm
Ấn phím F1 để tìm bản ghi (record) trong SDR file
- Nếu muốn tìm bản ghi của một điểm thì ta có thể ghỉ vào các trường tren màn hình
những tham số sau đây: Số hiệu điểm , Mã điểm ,
Hướng (Down / Up)
Bản ghỉ cần tìm sẽ hiện lên màn hình Có thể dùng "Cư / QE” thay cho F1 để tìm mã, ding "Ctrl / 1" dé tim Lap lại
2- Thém ban ghi
An phím F2 cho phép thêm (chèn) một ban ghi vao SDR file Ban ghi moi sé duge thém vào vị trí sau bản ghi hiện hành (bản ghỉ có thanh sáng) Có thé ding "Cul/N" thay F2 Sau khi
ấn F2 sẽ xuất hiện cửa sổ menu để chọn kiểu bản ghỉ , sau đó vào nội dung bản ghi
3- Xóa bản chí hiện hành
Muốn xóa bản ghi hiện hành, bạn cần đưa thanh sáng về vị trí bản ghí trên màn hình rồi ấn F3 Có thể dùng "Ctrí/ Y” thay cho F3 Có thể khơi phục lại bản ghỉ đó bằng cách ấn E4
4- In SDR file hiên hành
Nếu muốn in job ra máy in, ta ấn F5 Sau khi máy in đã nối đúng với máy tính, ấn phím
Y để in , hoặc N để không in nữa 5- Thêm điểm từ CSDL
Thực hiện chức năng này nhằm hai mục đích sau:
- Tạo ra một SDR file tọa độ từ job hiện hành để truyền dẫn trở lại bộ thu SDR để phục
vụ đo ngoại nghiệp
- Bồ xung các điểm khống chế hoặc các điểm đo cho SDR file đã có để uyền dẫn trở lại
'bộ thu SDR để phục vụ đo ngoại nghiệp
Cú ý: Các Files quá 400 điểm không nhập được vào SDR file chức năng này được gọi là " "Load main database point” nim trong menu "Function", có thể thực hiện bằng ấn F6
- Một cửa số nhỏ sẽ hiện lên để điền các tham số vào các trường như sau :
-_ - Start and point number : Nhập số hiệu điểm đầu và điểm cuối của dẫy điểm cần nhập ~ Code text : Chỉ định ghi (không ghi ) phần văn bản trong CSDL, (phần ghi chú và phần Ấn phím F1 dữ liệu sẽ được truyên ra từ CSDL,
Muốn truyền dẫn một SDR file vào bộ thu SDR bạn cần gọi tùy chọn ” send current SDR
file" tir SDR menu
6- Bỏ phần đã biên tập
Nếu biên tập xong , không muốn lưu kết quả thì ấn phím E7 7- Khơi phuc chuỗi số liêu
Trang 30Sau khi đã biên tập xong một SDR file , nếu bạn muốn có bản sao của đữ liệu gốc (clufa biên tập ) thì ấn phím F8
8- Thay mã
Nếu muốn thay mã của một loạt điểm có cùng mã (ví dụ hàng rào trước dây đặt mã là ECE, nay đổi là FENCE ) thì ấn phím F9 , sẽ xuất hiện cửa số nhỏ, cần điền vào đó các tham s£
sau:
- Target string :Dién mã cũ (FCE) - New string : Dién ma mdi (FENCE )
An phim F1
9- Đánh số lại điểm
Cho phép thay đổi số hiệu điểm của điểm đo chỉ tiết trong các bản glủ (record) gÌủ trong
SDR file
Ấn phím F10 ( bai lần ) đế chỉ định đánh số lại điểm Một cửa sổ nhỏ sẽ hiện lên để điiền tham số vào các trường
Renumber : Ghi “All” hoặc ”Topo” Nếu đặt "AlH” là đánh số lại toàn bộ Nếu đạt "Topo
là những số hiệu điểm nằm tại bản ghi trạm đo sẽ không sửa - In Range : Quy định dẫy điểm cần đánh số lại
- From : Quy định số hiệu đầu tiên cuả dây điểm đánh số lại
Ví dụ : In Range 1, 3
From 1000
Thì số hiệu mới của điểm 1 sẽ là 1000 cửa điểm 3 sẽ là 1001 Ấn phím F1 để thực hiện đánh số lại điểm
10 - Thay mã không
Khi đo thực địa , các điểm đo có mã giống nhau chỉ ghỉ một lần, Tùy chọn này để điền
mã thật vào các điểm đo không ghi mã
1.4 RÚT GỌN DỮLIỆU SDR (SDR REDUCTIONS )
Phần này giải thích :
- Tại sao dữ liệu được lưu giữ trong CSDL,
- Rút gọn và lựa chọn lưu trữ ,
- Bằng cách nào để sử lý và hiệu chỉnh đường chuyên từ SDR
1.4.1 TAI SAO DU'LIEU ĐƯỢC LƯU TRỮ TRONG CSDL
Khi một dãy số liệu được đưa vào máy tính từ một bộ thu SDR (field book), nó cần được
rút gọn thành dạng tọa độ để vẽ hoặc dùng cho một hệ máy tính khác Ở đây một CSDL là một
tập hợp các bản ghi về tọa độ các điểm cùng những thông tin kèm theo như định danh của điểm
ID) độ cao mơ tả
Trình tự gọi r menu như sau :
Main menu —> SDR menu —> Transfer SDR file to database
Chương trình rút gọn hoạt động trong SDR files Muốn rút gọn dữ liệu của SDR file va tạo ra tọa độ của điểm, cần chọn mục " Transfer SDR file to database" ti) SDR menu, tren màn
Trang 31
|
LITTORAL UO |
Print polnt number re-at locations Ho Duplicate point actlon Overwr ite
Duplicate point tolerance 6.868
Derive traverse from stations Tw RS
aR] Transfer SOR file SDRCALC DEMO Fin to database (F2) Select an SOR File to transfer
[F33 Edit current SDR file {F4} Process feature codes
Dưới đây gải thích về các trường trên màn hình:
Print ponit number re - allocation: Trường này lựa chọn “Yes” hoặc "No” Nếu đặt là
"Yes" thì sẽ in ra số hiệu của điểm trùng có sau
Duplicate point action: Tại một điểm do đo hai lần khác nhau nên sau khi tính tốn có thể
ra hai giá trị tọa độ hơi lệch nhau một chút Khi đó sẽ có bốn khả năng tùy chọn sau đây: - Overwrite (viết đè lên): điểm đã có trong CSDL sẽ bị viết đè lên, mặc dù điểm đó là
điểm khống chế Tùy chọn này thường được áp dụng
- Renumber : Chương trình tự động đánh số lại
- Query : Nếu thực hiện tùy chọn này SDRmap sẽ dừng lại tại khi có điểm trùng để tùy
chợn các khả năng overwrite , renumbcr ,discard, trong d6 tiy chon renumber thường dùng hơn
cả
- Discard (bỏ đi) : Nếu đặt tùy chọn này , thì điểm trùng tiếp theo sẽ bị bỏ qua
Duplicate point tolerance : 1a chi sé bé qua Nếu tọa độ hai điểm có số chênh bằng và nhỏ hơn chỉ số này thì được coi là điểm trùng
Derive tranverse from stations : Quy định mã cho các chương trình nối các điểm đường
chuyền Mã nối ngầm định xuất hiện trong trường này là SC ( chương trình của bộ thu nhập số
liệu SDR 33 ) , TV(chương trình đường chuyền ) RŠ ( chương trình giao hội ) chỉ có ba codes này
được dùng để tính bình sai đường chuyền Các codes chuyên dụng có thể quy định như sau :
CL - Chương trình trực giao CO- Chương trình tọa độ Cl - Doc tir IC card
IN - Chương trình giao hội ngược RE- Chương trình truyền độ cao RS- Chương trình giao hội
SO- Chương trình khởi đầu SR- Chương trình tính độ đốc
Trang 32
'TP- Chương trình địa hình
TV- Chương trình đường chuyền
SC- Chương trình đặt SDR 33
_ sau khi đã đặt xong các giá trị cho bốn trường như trên, cần :
Ấn F1 thì SDR file sẽ được chuyển vào CSDL, Ấn F2 cho phép tìm SDR file khác để chuyển , Ấn F3 cho phép biên tập SDR file hiện hành,
Ấn F4 cho phép sử lý mã của các đặc trưng Điều này thực hiện san khi SDR file đã được
chuyển vào CSDL
1.4.3 XỬLÝ SỐ HIỆU ĐIỂM DẠNG CHỮ- SỐ
Khi một SDR file có khn dạng (format ) SDR33 được chuyển tải vào CSDL, thì những
số hiệu điểm đạng chữ - số phải được ghi thành dạng số Quy tic thực hiện như sau:
- Nếu số hiệu điểm chắc chắn là những con số (trong phạm vi từ 1 đến 32000) giốn như CSDL thì giữ nguyên chúng là số hiệu điểm trong CSDL Giới hạn tối đa 9999 số hiệu điểm trong
các SDR file
- Nếu số hiệu điểm là chữ - số thì phải đổi chúng sang dạng số, mang số hiệu liền kè của
điểm trước nó trong CSDL
- Những số hiệu điểm là chữ-số được ghi trong trường mô tả của CSDL thì khơng coi là những số hiệu trong dãy thứ tự của CSDL
1.4.4 BINH SAI DUONG CHUYEN
Khi gặp mã của các điểm đường chuyền trong " SDR file”, thì trên màn hình sẽ xuất hiện
dau nhic " Adjust traverse (Yes or No ?) }Yes}”
Trả lời là "Yes" sẽ xuất hiện màn hình như hình 9
Khi các trạm đường chuyền cùng với các mã đặc trưng được tìm thấy trong SDR file một
lời nhắc như sau sẽ xuất hiện trên màn hình: Hình 9 : Bình sai đường chuyền
— ADJUS THE
Flx stations
Observations > Window Lauer Display Printer ý
Set tolerances
Output options
Synbols & lines
Ad just network
Le ‘Job C:\SDRDATAN*.ADJ =
Select nenu aption
_CANCEL—OK:
Trang 33
"Adjust traverse (Yes or No) ?"
Nếu "Yes" được chọn, một màn hình " ADIUSFMENT" sẽ được thể hiện với các nienu có
thể lựa chọn ở bên phải :
Fix station (Diém gốc):
Chức năng của mục này là để chọn các điểm gốc trong mạng lưới San khi chọn xong một
điểm gốc , ấn "OK” để kết thúc việc chọn một điểm gốc và ký hiệu ứng với điểm đã được chọn sẽ
chuyển thành dạng ký hiệu chuẩn (là một tam giác) Observations (Các trị quan sát):
Việc đầu tiên là chọn một hướng quan sát và khi đó các số liệu thích hợp tương ứng v với nó (góc bằng, góc đứng ) sẽ được thể hiện
Các vùng ở phía dưới, bên phải màn hình là có thể biên tập được và nó thể hiện độ chính
xác của các trị đo, các giá trị này được sử dụng để đánh giá độ chính xác khi bình sai chặt chẽ
Cần lưu ý rằng các giá trị về độ chính xác được đưa vào trong vùng này chỉ được áp dụng với trị quan sắt tương ứng đang được thể hiện (nghĩa là nó khơng có tính tồn cục)
Sau khi việc bình sai đã được hoàn thành Nếu các kết quả tính tốn nằm ngồi hạn sai cho phép thì một thơng báo (Wairning) sẽ được thể hiện
Set tolerances (Đặt hạn sai):
Mục này dùng để đặt các hạn sai (toàn cục) cho tất cả các trạm và các hướng trong mạng
lưới được bình sai
Các giá trị sau bình sai nằm ngoài các giới hạn đã đặt đều được thông báo khí bình sai lưới
Nếu chọn mục này thì san khi đặt xong, tất cả những gì đã có từ trước sẽ được thay bởi
những giá trị mới
Out put options ( chọn dạng đưa ra):
Đây là chức năng điều khiển format số liệu đưa ra sau khi bình sai
Tùy theo yêu cầu cụ thể của cơng việc có thể chọn "Yes” hoặc "No" trong các vùng của
chức năng này để cho ra một dạng số liệu phù hợp
Symbols _and lines (Cac ký hiệu và đường):
òẮ Chức năng này tạo khả năng định nghĩa (ấn định) các ký hiệu và đường theo mong muốn
để sử dụng cho các dạng thực thể (entiies) phong phú trong đường chuyền
Ad just networt (Binh sai mạng lưới):
Chức năng này được chọn khi tất cả các chức năng trước đó dã được đặt theo yêu cầu và việc bình sai theo nguyên lý số bình phương nhỏ nhất sẽ được thực hiện
CHI TIẾT KỸ THUẬT CỦA VIỆC BÌNH SAI SỐ BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT
Phương pháp bình sai theo nguyên tắc số bình phương nhỏ nhất mà SI?Rmap sử dụng được thiết kế cho các mạng lưới nhỏ (10 km hay nhỏ hơn) và với những mạng lưới như vậy sự
hiệu chỉnh sẽ được tính tốn phù hợp (ví dụ như hiệu chỉnh độ cong trái đấu)
Trang 34Các phần còn lại: Từ 4.5.1 đến 4.7 trong sách hướng dẫn "SIDRmap” là các mơ tả và giải
thích một số cơng thức tốn học, được SDR sử dụng khi bình sai và các cơng thức tính tốn hiệu chỉnh trong bình sai
1.5 GUI DULIEU TOI MOT HE SDR
Có hai nguồn dữ liệu được dùng để chuyển ra bộ thu SDR:
+ Một SDR file mới được tạo thành từ các điểm của CSDL + Một SDR file đã có sẵn gửi dữ liệu tới một hệ SDR để:
- Cung cấp vị trí tọa độ để sử dụng như các điểm khống chế, - Cung cấp các vị trí tọa độ để đưa ra thực địa,
- Chuyển các mã vào bộ nhập SDR
1- Tạo SDR File
Để tạo ra file mới cần tần lượt gọi menu như sau: SDR menu -> Create an SDR file -> ấn FI
2- Chuyển mã của các đặc trưng vào bộ nhập SDR Mã đặc trưng được chuyền trở lại một
trong số bộ nhập số liệu như: SDR20, SDR22, SDR24 để dùng ngồi thực địa, cũng có thể
chuyển vào SCR2 card trong máy toàn đạc điện ti SET CI
Để chuyển mã cần gọi menu như sau:
SDR menu —> CYeate an SDR file -> ấn F2
Ghi code cần chuyển, ấn ESC, trả lời câu hỏi "Transfer SDR file tơ the database" 1a "N"
3- Chuyển file SDR đã chọn vào bộ nhập SDR cần gọi nienu: SDR menu -—> Send current SDR file
Màn hình sẽ hiện 6 trường để điền vào những thông số cần thiết
“Trước khi chuyền, ta nhớ nối bộ nhập SDR vào máy tính, lựa chọn chức nang "Commis input”
- An F1, s6 lieu ti file đã chọn sẽ được chuyển ra bo nhap SDR
Trong sách hướng din "SDR map " Muc 5.4 trinh bay b6 doc card ,muc 5.5 triinh bay vé
các lỗi thường đọc khi đọc dữ liệu
1.6 CHUYEN TAI CAC CHUONG TRÌNH NGOẠI VI SDR
Mục này để chuyển tải các trình ứng dụng đặc biệt (ngoại ví ) vào các bộ nhập SDR Có
nhiều trình chuyên dụng được viết để đáp ứng cho phần mền tiêu chuẩn trong đó có những trình
sau đây miễn phí kèm theo modul SDR map :
Asyncheonous Reading : Cho phép nhập mã khi đọc các máy SET,
SET Tracking : Cho phép ghỉ các quan sát theo các chức năng của máy ST,
Binary comms : Cho phép chuyền số liệu SDR sang dạng nhị phân phù hợp dùng trong SDR map
Trang 35
ee: Phan nay trinh bay vé viéc sit dung phép bién tap CSDL dé bé xung , bién điệu , xóa và
P xem các điểm trong CSDL
Trình tự chọn menu như sau : Main menu — Data editing
Man hinh " Database editor " (Bién tap CSDL) sé hién ra ( Hinh 10)
Hinh 10 : Biên tập cơ sở dữ liệu
¬— DA EDITOR — Edit points Add new points
Delete points Copy points h Job statistics Print coords Vrkte/Read ASCII Plane transforn Height adjust Set values Renove dup pts Trane merc proj Recode points Reclassify N2NG conversions Be Job C:\SDRDATAN®.GON
Select nenu optlon
EL—OK—SELECT POINTS—-SUBSET
Thao tác đầu tiên thường là "Select points” ,do đó điều này sẽ được trình bây kĩ ở dưới
đây :
1 - Chon diém (Select points )
Quá trình chọn điểm trình bầy dưới đây áp dụng cho mọi tùy chọn nêu trong cột bên phải
man hinh , trir " edit points " va " Add new points "
Muốn chọn điểm , ta bấm nút "SELECT POINTS " ở hàng cuối màn hình ,sau đó xuất
hiện thông báo " Select entides " (chọn thực thể ) , các điểm có trong CSDL cũng hiện lên từ sau
khi ta chon "Data editing”
Chon thuc thé bao gom : Diém ,đường , cung ,dudng cong , van bản , thửa
Nếu bấm LAYER sẽ cho phép chọn điểm theo lớp như : CSDL, mạng đường nét ,cong trinh phu ,
đường chuyền , cơng trình xây dựng, tường rào
Nếu CSDL quá lớn thì ấn " LASSO"” để chọn điểm theo từng mảng
2 - Làm việc với tập con cha CSDL (Work on a subset) :
Nếu CSDL q lớn thì có thể định ra một tập con (Subset) của CSDL có chứa những thực
thể bạn cần làm việc với tập con đấy Tùy chọn này cũng cho phép định nghĩa ra tập con của tập con ở các mức tiếp theo
Can an nét " SUBSET", sau đó vào " Entity selection ” để tiến hành lựa chọn 3 -_Danh sách kết quả:
Trang 36Tùy chọn này cho phép gửi danh sách kết quả ra máy in hoặc ra một file van bản tùy thuộc vào bạn chọn mục nào trong trình đơn: Ấn nút "OK",sẽ xuất hiện cửa số "Send listing to” Cửa số này cho hai tùy chọn : "Printer” (ïn ra), hoặc “Text file " ( giti vao file văn bản )
4 - Biên tập điểm (Edit points):
Khi gọi tùy chọn này phía dưới màn hình sẽ xuất hiện cửa số nhỏ " Edit database points "
cho phép xem và thay đối tất cả các tham số của một điểm trong CSDL, Tùy vào mục đích mà
bạn có thé thay đổi các giá trị trong các trường số liệu để biên tập điểm
5 - Thêm diém moi (Add new points): ,
Cho phép thêm điểm mới vào CSDL Các giá trị của điểm được đưa vào giống như ở mục
biên tập điểm Số hiệu của điểm do máy tự dặt them một so với số hiệu của điểm biểu thị trước
đó , hoặc do bạn tự đặt Ấn "Ok " để ghi điểm đã tạo vào trong CSDL
6 - Xóa điểm (Delete points):
Cho phép xóa điểm khỏi CSDL Lưu ý rằng điểm đã xóa không khôi phục lại được
7 - Sao chép điểm (Copy points):
Cho phép sao chép các điểm của CSDL đến một vị trí khác trong CSDL, Điều này rất có ích khi phải thay đổi một vài trường dữ liệu, còn về cơ bản các điểm của CSDL vẫn giữ nguyên
Chọn điểm theo mục 7.1 rồi chọn mục sao chép điểm Có thể xóa bỏ hoặc để lại các điểm gốc theo các tùy chọn trên trình đơn
8 - Thong kê công việc (Job statis tics):
Chọn mục này để xem bản thống kê các tham số liên quan đến CSDL hiện thoi Nếu trên màn hình hiện lên bản thống kê sai thì gọi "UPDATE STATS " để bắt chương trình hiệu chỉnh lại
các giá trị thống kê Gọi "ROAD STAT” để xem thống ke đường trong CSDL
9 - In toa độ ( Print coordinates ):
Chọn mục này để xem danh sách tọa độ các điểm được quy định đưa vào notepad
(vùng nhớ đệm trong CSDL) Các tọa độ cũng có thể in ra hoặc tạo thành một file số liệu Trong, mục này có các tùy chọn cho phép thay đổi hoặc in ra các trường dữ liệu , tham số liên quan đến
điểm
10 - Tạo lập hoặc tiếp nhận các file ASCH ( Creating or receiving ASCH files ): Mục này cho phép người sử dụng tạo ra, tiếp nhận hoặc chuyển đổi các file ASCH
Những file ASCH có thể sử dụng để :
- Chuyền dữ liệu từ SDRmap tới phần mềm thiết kế, có thể chạy trên máy tính cá nhân,
máy mini hoặc máy cái , Modul SDR map có thể đọc và ghi cac file ASCII 6 cac format nêu
trong mục D Các format bổ sung ASCH cũng có thể thêm nếu cần Xem phụ lục C (Sách hướng dẫn SDRmap)
- Tạo file số liệu các tọa độ được chọn của một job đang có file này có thể sử dụng như
số liệu mẹ một job mới
- Chuyển dịch bản vệ (Plane transformation):
là một công cụ mạnh cho phép chuyển dịch bản vẽ, bao gôm cả chuyển dịch đơn giản , xoay hướng và thay đổi tỷ lệ theo hai chiều Hiệu chỉnh độ cao sẽ nói riêng ở mục 7.12
Có hai chức năng tùy chọn trong chức năng chuyển dịch bản vẽ
a- Chuyển dịch theo diém ( Transformation by points )
Cho phép tiến hành dịch bản vẽ vào :
- Tối đa 12 điểm hiện hành của CSDL hoặc 12 vị trí có tọa độ ;
- Những vị trí do phép chuyển dịch mới tạo ra Những vị trí này hoặc da gan toa do ,
Trang 37Nếu chuyển dịch dựa trên 3 điểm thì có thể sử dụng phép bình sai bình phương nhỏ nhất để tính các tham số Nến dựa vào 2 hoặc 1 điểm thì phải thận trọng
b- Các tham số chuyển dịch
Các trường tham số điều khiển chuyển dịch : North : Chuyển dịch theo hướng Bắc -Nam, East : Chuyển dịch theo hướng Đông -Tây, Scale : Thay đổi tỷ lệ chuyển dịch ,
Rotation :Xoay hướng trong khi chuyển dịch ,
Rotn pt , North, East : Chi dinh vi trí các tâm xoay ,
Report : Chỉ định việc in ra các số liệu trước và sau phép chuyển dịch 12 - Hiệu chỉnh đô cao :
Sau khi gọi ” Height adjust "'Từ menu và sub- menu "Point selection ", sẽ xuất liện màn hinh " Height adjust sub -menu " O day co 3 tiy chon :
a- Hiện chỉnh độ cao theo hằng số (cố định ) tùy chọn này cho phép bố xung một giá trị độ cao _
b- Hiệu chỉnh độ cao theo định nghĩa bản vẽ : Các tùy chọn về" hiệu chính độ cao bản vẽ
theo điểm" và" hiệu chỉnh độ cao bản vẽ theo tham số” cho phép bạn hiệu chỉnh độ cao dựa trên cơ sở các điểm có độ cao đúng trên bản vẽ Những điểm độ cao này tạo nên một bề mặt độ cao
mới để hiệu chỉnh độ cao của bản vẽ
c- Hiệu chỉnh độ cao bản vẽ theo điểm : Cần chọn những điểm có độ cao đúng trong mot
job để đưa vaò hiệu chỉnh độ cao của bản vẽ
d- Hiệu chỉnh độ cao bản vẽ theo tham số: Cho phép bạn xác định và biên tập các thai
số để đưa vào hiệu chỉnh độ cao bản vẽ 13 - Đặt các giá tri ( Set values )
Trong trường hợp có những kết quả đo đạc không nhất quán có những điểm trên cùng một mặt phẳng , nhưng lại không cùng độ cao , tùy chọn này cho phép đặt ra trường của các
điểm chọn ra từ CSDL để gán giá trị hằng số
14 - Loai bỏ các điểm trùng nhau : Gọi "Remove dup pts ” Sẽ cho phép loại bỏ các điểm trùng nhau trong CSDL
15 - Phép biến đổi lưới chiếu " Transverse Mercator "( viết tắt là lưới chiếu TM)
Gọi tùy chọn " Trans Merc Proj” cho phép chuyển đổi tọa độ thuộc lưới chiếu TM Có 3 tùy chọn tiếp theo như sau:
._ - Chuyển đổi tọa độ từ phép chiếu TM sang phép chiếu khác (Grid to Grid),
_ - Chuyển đổi tọa độ từ phép chiếu TM sang hệ tọa độ địa lý (Grid to Spheroid),
- Chuyển đổi từ hệ tọa độ địa lý sang phép chiếu TM ( Spheroid to Grid)
16 - Thay mã của các điểm (Recode poirIs):
Tùy chọn này cho phép sửa đổi mã của các điểm được chọn ra từ CSDL, thường dùng
trong các trường hợp lựa chọn điểm hoặc khởi tạo các bản vẽ
17 - Phân loai lại các điểm (Reclassify points)
Tùy chọn này cho phép chuyển đổi các số hiệu tọa độ từ loại này sang loại khác;
Ví dụ: Dữ liệu sau khi đã hiệu chỉnh có thể được đồi thành loại điểm khống chế Trường
định nghĩa các cấp hạng điểm bao gồm: Điểm đo khống chế,
Điểm đo chỉ tiết,
Điểm hình học,
Điểm hiệu chỉnh (đã bình sai),
Trang 38Điểm số hóa,
Điểm nội suy
1.8 BIÊN TẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU VĂN BẢN
Phần này cho phép bạn biên tập một số nội dung về văn bản mà không cần gọi toan bộ ob ra khỏi CSDL, Trình tự gọi tùy chọn như sau
Main menu — Data editing (Text mode)
Hình 11 : Biiên tập van bản
Database editor
Point number ma Road number: (Hull D>
Horthing 789080 0800 Chaina ge 8 Easting 390898 008 Offset 8 'mg Height 499.178 Design height 8.080 Code 5 tption N Poi coint class Control
Enter the point number to select a point to be edited
{F1] Save edited point (F4] Delete a ra nge of points
tre Add points {FS1 Jeb statistics mà 1 Delete point + {F6] Print a range of points
Home-First, End-last; PgUg-Hext, PgDn-Prevs Press ESC to 2st
- Phần trên màn hình là những trường để ta điền vào các tham số cần biên tập của một
liếm Số 1 ở trường đầu tiên là số thứ tự của điểm đầu trong CSDL .Khi biên tập, ta tự đưa vào số
hứ tự của điểm cần âm Ấn Enter ,điểm đó đã được biên tập
- Hàng cuối màn hình là những nút điều khiển chuyển dịch CSDL để xem trên màn hình: - F1 là lưu điểm đã biên tập,
F2 là bổ xung điểm, F3 là xóa điểm,
F4 là xóa một dãy điểm, F5 1a thong ké job, F6 là in một dãy điểm
1.9 SO SÁNH SỐ LIỆU
Phần này cho phép lựa chọn để so sánh số liệu
Trình tự gọi tùy chọn như sau:
Main menu —> Data comparison Sẽ có 3 khả năng tùy chọn:
Trang 39- Compere Pis / Surf : So sánh điểm với mặt,
- Compere 2 surf : So sánh mặt với mặt
Ấn OK, thì kết quả so sánh sẽ được ghỉ lại , hoặc bằng cách in ra máy in hoặc ghỉ vào file văn bản
1.10 TIEN ICH (UTILITIES)
Mục này thực hiện các chức năng sao chép và lưu trữ các số liệu SDR
"Thủ tục gọi menu như sau: Main menu — Utilities
Tiy chon Utilities g6m cé nhitng chitc nang sau day: {1] Backup menu,
[2] Restore backup,
{3] Job maintenance menu,
[4] Create diretory,
[5] Remove diretory, [6] System report,
[7] User Program maintenance
1 - Backup menu: Cho phép sao ra đĩa mềm để lưu với 3 tùy chọn là: 1- Backup job (sao job),
2- Backup library file (sao file thư viện ), 3- Backup SDR files (sao SDR files)
2 - Restore backup: Cho phép sao lai nội dung của đĩa đã sao để ghi vào thư mục riêng Cần thông báo về tên của đĩa, thư mục số liệu và thư mục hệ thống, sau đó ấn E1 thơng tín sẽ được sao
3 - Job maintenance: Là các thao tác bảo tỒn job, có 4 tùy chọn như sau: 1- Copy job: Sao tất cả các file của một Job riêng,
2- Delete job: Xóa tất cả các file của một job riêng,
3- Undelete job: Khôi phục lại file vừa mới xóa ở tùy chọn delete job,
4- Purge deleted job: Xóa hản job, không khôi phục lại
4 - Create diretory: Cho phép tao ra mot thu mục con mới Cần ghi vào trường diretory
tên của thư mục con mới, sau đó ấn Enter
5 - Remove diretory: Cho phép loại bỏ một thư mục đã có Cần ghỉ vào trường, diretory
tên của thư mục cần loại bỏ, sau đó ấn Enter
6 - System report: Cho phép thông báo đầy đủ về cấu hình của máy tính cũng như về hệ
thống SDRmap
7 - User program maintenance: Tiy chon nay dùng cho những người có trình độ Nó cung cấp chức năng để thực hiện một ứng dụng khác thông qua hệ thống SDRmap
1.11 TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG CÁC MÃ ĐẶC TRƯNG
( FEATURE CODE )
Phần này trình bầy về bệ thống mã dùng trong phần mềm SIDRmap , để đại điện cho các
yếu tố ( đặc trưng ) vẽ bản đồ
Trang 401 - Các kiểu mã (code)
Hệ thống mã đặc trưng trong SDRmap có 3 kiểu là : - Mã điểm ,
- Mã điều khiển ,
- Mã điều khiển kèm theo thông số
a- Mã điểm
Mã điểm gắn bó chặt chẽ với điểm quan trắc Ví dụ , Code gọi là TREE dùng để xác định rằng cần vẽ cái cây ở vị trí điểm mang Code đó Mỗi nã điểm bao gồm những đặc trưng
sau đây :
- Ký hiệu điểm cây 1 (do người dùng xác định )
- Kích thước ký hiệu 10mm giấy ( đường kính trên bản vẽ - đơn vị của tờ giấy )
- Bút vẽ ký hiệu Bút1 - Ghi chú điểm NO
b- Mã điều khiển
- Code điều khiển cách thực hiện một code điểm
Mỗi code điều khiển bao gôm những đặc trưng sau đây :
- Ký hiệu điểm „ - Kích thước ký hiệu ,
- Bút vẽ ký hiệu , - Ghi chú điểm
Ví dụ : Ta định nghĩa mã của một điểm là "TREE ELM" (cây thông) ; Mã điều khiển là”
ELM" sẽ điều khiển việc thực hiện Code "TREE "
c- Mã điều khiển có tham số
Day là trường hợp riêng của mã điều khiển , cho phép bạn bỏ qua những thơng tìn vê số
hoặc văn bản khi quy định bản vẽ
Thư viện chuẩn của mã điều khiển có tham số được gọi là SIZE Vi du: TREE ELM SIZE 15
2 - Ci phap (cach ghi ma)
a- Một điểm có thể mang một hoặc một số mã
Ví dụ , giao điểm của một con đường và một hàng rào thì mã của nó là: EP ECE, Tên mã
có thể dài đến 16 ký tự
Các mã điểm có thể cách nhau một hoặc một số khoảng trống
Chú ý: Trong máy SETC các mã cách nhau bởi dấu gạch nối ( - ), khí đưa vào SDR file
sẽ chuyển thành khoảng trống
Ví dụ : KERB - ST -> KERB ST
b- Mã điều khiển có 2 loại ghỉ : Loại điểm và loại cụm điểm
-Trong loại điểm : Mã điều khiển ghi ngay sau mã điểm, cách nhau một khoảng trống,
Ví dụ : TREE ELM
Khi đưa mã vào bộ nhập SDR, nếu số vị trí dài quá vị trí cho phép của trường ghi thí ta thêm dấu tiếp tục ( - ) và sang trường mới ghi chữ viết hoa "NOTE” ở đầu
Ví dụ : code TREE ELM - NOTE SIZE 15
-Trong loại cụm điểm: Đầu tiên ghi "NOTE" sau đó đến mã điều khién, roi dén ma diém
Ví dụ: Cần vẽ 3 cây thống liền nhau ta ghỉ: NOTE ELM TREE TREE TREE