1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng của ngân hàng công thương việt nam cho hoạt động xuất

97 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 11,05 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G NGUYỄN TRƯỜNG THỌ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẦU Tư TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHAU LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh tế giói quan hệ kinh tế quốc tế : 05.02.12 Mã số 75 14 VI 2Ũ0C J Người hướng dẫn khoa học: Tiên sĩ : NGUYỀN THỊ QUY Hà nội năm 2000 GIẢI NGHĨA NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT - NHTM - NHCTVN -SXKD - DNNN - NHTMQD -XNK -XK - NK -TO -L/C : Ngân hàng thương mại : Ngân hàng Công thương Việt nam : Sản xuất kinh doanh : Doanh nghiệp nhà nước : Ngân hàng Thương mại Quốc doanh : Xuất nhập : Xuất : Nhập : Tín dụng : Thư tín dụng (Letter of Credit) Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG Ị : NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU Tư TÍN DỤNG CHO XNK Ì Ì NHTM vai trò kinh tế quốc dân 1.1.1 Các nhiệm vụ NHTM Ì Ì Vai trò NHTM kinh tế quốc dân 13 1.2 Đầu tư tín dụng cho XNK NHTM 14 Ì Ì Đặc điểm đầu tư tín dụng cho X N K 14 Ì 2.2 Vai trò đầu tư tín dụng cho XNK 15 1.2.3 Các hình thức đầu tư tín dụng cho X N K 19 1.3 Rủi ro hoạt động đầu tư tín dụng cho X N K 23 1.3.1 Rủi ro chung hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 23 Ì 3.2 Rủi ro đặc thù hoạt động đầu tư tín dụng cho X N K 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÍN DỤNG CỦA NHCTVN CHO HOẠT Đ Ộ N G XUẤT NHẬP KHẨU 30 2.1 Thực trạng công tác đầu tư tín dụng NHCTVN cho hoạt đọng XNK 30 2.1.1 Quy chế tổ chức quản lý công tác đầu tư tín dụng cho XNK " 30 2.1.2 Các hình thức đầu tu tín dụng cho X N K 34 2.1.3 Đánh giá quy chế, tổ chức quản lý công tác đầu tư tín dụng cho XNK hình thức đầu tư tín dụng cho X N K 38 2.1.4 Những kết , tiêu phản ánh tăng trướng chất lượng đầu tu tín dụng cho XNK đánh giá 44 2.2 Những nguyên nhân ảnh hướng tới việc mớ rộng nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng cho X N K 54 2.2.1 Những nguyên nhân Khách quan 54 2.2.2 Những nguyên nhân chủ quan Ngân hàng công thương 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẦU TU TÍN DỤNG CHO HOẠT Đ Ộ N G XUẤT NHẬP KHẨU 68 3.1 Sự cần thiết phải mớ rộng nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế cho hoạt động XNK 68 3.2 Định hướng đầu tư tín dụng xuất nhập thòi gian tói NHCTVN 70 3.3 Một số giải pháp mở rộng nàng cao chất lượng đầu tư cho hoạt động XNK 3.3.1 Giải pháp Ì: Xây dựng chiến lược đầu tư tín dụng cho XNK 3.3.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng XNK 3.3.2 Giải pháp 3: Đa dạng linh hoạt hình thức đầu tư tín dụng lĩnh vực XNK 3.3.4 Giải pháp 4: Đẩy manh công tác huy động nguữn vốn ngoại tệ hoạt động mua bán ngoại tệ 3.3.5 Giải pháp : Củng cố nâng cao hiệu Công tác thu thập thông tin xử lý thông tin hội sở Ngân hàng Công thương 3.3.6 Giải pháp 6: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo sử dụng nhân lực 3.4 Những kiến nghị vói nhà nước, Ngân hàng nhà nước Việt nam Ngân hàng Công thương Việt Nam để thực tốt giải pháp J KÉT LUẬN tín dụng 71 71 72 74 78 80 82 86 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế PHẦN M Ở ĐẦU / Tính cấp thiết đề tài: Ngân hàng công thương V i ệ t N a m m ộ t N H T M Q D hoạt động k i n h doanh tiền tệ - tín dụng N h tên gọi, N H C T V N hoạt động đầu tư tín dụng dịch vụ ngân hàng lĩnh vực Công nghiệp, Thương nghiệp nói chung hoạt động đa Trong thòi gian qua , N H C T V N phát triển v i nhịp độ phát triển kinh tế chung đất nước, quy m ô tốc độ đạt thành tựu đáng kể l ọ i nhuởn k i n h doanh, thực t ố t sách k i n h tế vĩ m ô ,góp phần làm ổ n định tiền tệ, tăng cung tín dụng để cung cấp lượng lớn nguồn v ố n cho doanh nghiệp nước phát triển SXKD, làm tiền đề cho công công nghiệp hoa đại hoa đất nước Những kết tăng trưởng vốn huy động k h ả đầu tư tín dụng cho kính tế thời gian qua phản ánh lớn mạnh m ọ i mặt N H C T V N Tuy nhiên, N H C T V N m ộ t Doanh nghiệp hoạt động tự chủ, không mục tiêu tạo l ợ i nhuởn, l i hoạt động môi trường cạnh tranh gay gắt N H T M đặc biệt N H T M Q D Chính vởy việc thường xuyên phân tích, đánh giá thực trạng t i ề m x u t h ế phát triển k i n h tế đất nước để định bước cụ thể hợp lý cần thiết M ộ t lĩnh vực quan trọng trình đầu tư tín dụng N H C T V N xuất nhởp Trong x u quốc tế hoa toàn cầu trở nên quan trọng có ý nghĩa định tồn phát triển N H C T V N đ ố i tượng mặt hàng tham gia vào hoạt động xuất nhởp ngày tăng quy m ô tốc độ , điều tất yếu đòi h ỏ i lượng cầu l n v ố n tín dụng cho hoạt động xuất nhởp tỷ trọng nhu cầu v ố n tín dụng Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế xuất nhập dần tăng lên Tuy nhiên, kể từ thành lập đến nay, kết đạt lĩnh vực đầu tư tín dụng xuất nhập NHCTVN chủ yếu mang tính tự phát, chưa định hướng bản, phần chưa phát huy hết tiềm vốn có nhân lực vật lực, góp phần tăng trưộng mạnh đảm bảo chất lượng tín dụng xuất nhập khâủu nói riêng tín dụng nói chung Từ tình hình trên, việc tổng hợp phân tích thực trạng đầu tư tín dụng xuất nhập NHCTVN sộ kết hoạt động, vẩn đề vướng mắc chế sách vĩ m ô đạo điều hành để tìm giai pháp nhằm phát huy mạnh , khắc phục hạn chế góp phần mộ rộng tín dụng xuất nhập chiều rộng lẫn chiều sâu, nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu, giảm thiểu rủi ro cấp thiết giai đoạn Điều đóng góp to lớn vào kết hoạt đông tín dụng chung NHCTVN Mục đích nghiên cứu : Trên sộ phân tích thực trạng công tác đầu tư tín dụng cho hoạt động XNK NHCTVN để rút học , điểm mạnh yếu đề giải pháp để mộ rộng nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng cho hoạt động XNK Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: + Các hình thức đầu tư tín dụng XNK NHCTVN + Các giải pháp mộ rộng nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng X N K NHCTVN -Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động đầu tư tín dụng X N K NHCTVN thòi gian từ năm 1995 đến 1999 Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lê nin, kết hợp với học thuyết kinh tế, sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, diễn giải có quy nạp Những điểm đề tài: Lần tiếp cận phân tích sâu khía cạnh đầu tư tín dụng xuất nhập kh u NHCTVN, vạch định hướng đầu tư xuất nhập kh u thòi gian tói, qua đưa giải pháp có tính chất thực tiễn cao Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tê C H Ư Ơ N G I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI V À ĐẨU Tư TÍN DỤNG CHO XUẤT NHẬP KHAU 1.1 Ngân hàng thương mại vai trò kinh tế quốc dân 1.1.1 Các nhiệm vụ NHTM * Huy đông vốn Một Ngân hàng thương mại thiết phải có vốnriêng(Vốn điều lệ), nhiên , số vốn riêng chiếm tỷ lệ nhỏ so vói số tiền m họ cho vay Số vốn riêng thường đủ để trang trải cho tài sản cố định công cụ cho hoạt động Ngân hàng Còn lại số tiền cho vay N H T M chủ yếu từ tiền huy động khách hàng Nghiệp vụ huy động vốn chủ yếu tứp trung sau: - Nhứn tiền gửi từ tổ chức dân cư: có hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi toán ứng với hình thức tiền gửi có mức lãi suất tương ứng cho thời kỳ định Việc định mức độ huy động, mức lãi suất hình thức tiền gửi phụ thuộc phần lớn mức độ đòi hỏi đầu tức cho vay NHTM - Vay ngân hàng: Ngoài hình thức huy động tiền gửi qua phát hành phiếu nợ, NHTM vay vốn Ngân hàng khác nước, vay vốn Ngân hàng , tổ chức tài nước đặc biệt vay vốn Ngân hàng trang ương * Tao vốn Ngân hàng: - Hạng mục cuối phần tài sản nợ bảng tổng kết tài sản Ngân hàng, tức cải thực Ngân hàng N ó hiệu số tổng tài sản có với tài sản nợ Vốn Ngân hàng thường chiếm tỷ trọng nhỏ % so vói tài sản có Ngân hàng Vốn Ngân hàng bao gồm : Vốn pháp định(hoặc vốn điều lệ), quỹ dự trữ, lợi nhuứn lại quỹ khác Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tẽ Phòng Thông tin phòng ngừa rủi ro phép truy cập vào phần thông tin khách hàng, thông tin ngành sở nghiên cứu , phân tích , nêu vấn đền ổ i c ộ m cần tiến hành xử lý M ặ t khác, phòng thông tin phòng ngừa r ủ i r o chịu trách nhiệm cung cấp cho chi nhánh N H C T thông tin k h i có yêu cầu phục vụ cho câng tác thểm định tín dụng chi nhánh, việc cung cấp thông t i n phải x lý qua mạng v i tính Phòng tín dụng phép truy cập vào mạng báo cáo thông t i n khách hàng để x e m xét, đánh giá sử dụng cho mục đích công việc hàng ngày Thành lập Phòng chiến lược h ộ i sở N H C T vói chức phân tích , tổng họp thông tin tham m u giúp lãnh đạo đưa sách định hướng, bao g m định hướng đầu tư tín dụng cho xuất nhập khểu 3.3.6 Giải pháp 6: Nâng cao chất lượng cóng tác đào tạo sử dụng nhãn lực 3.3.6.1 Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nhân lực cho hoạt động tín dụng nói chung hoạt động tín dụng xuất nhập khểu nói riêng H i ệ n nay, N H C T V N có trung tâm đào tạo riêng để phục vụ cho công tác đào tạo cán hệ thống NHCT, nhiên cần thiết phải x e m xét lại chiến lược, n ộ i dung đào tạo để đảm bảo việc đào tạo thiết thực có hiệu K ế t hiệu hoạt động ngân hàng thương m i chủ yếu dựa vào hiệu hoạt động hoạt động tín dụng Chính vậy, yếu tố khác : chiến lược đầu tư tín dụng, trang thiết bị, kỹ quản trị điều hành trình độ nghiệp vụ , trình độ hiểu biết chung đạo đức nghề nghiệp đ ộ i n g ũ cán tín dụng góp phần định đáng kể đến hiệu hoạt động N H T M D o , việc định hướng đào tạo, n ộ i dung đào tạo N H C T V N quan trọng Đ ố i v i cán tín dụng liên quan đến lĩnh vực X N K đòi h ỏ i phải nắm bắt vấn đềsau: 82 Luận vãn thạc sĩ khoa học kinh tê - Nghiệp vụ chuyên môn tín dụng: yêu cầu thiết thực đối vói tất cán tín dụng, sở cho cán tín dụng nắm bắt n h i ệ m vụ, quy trình nghiệp vụ t ố i thiểu để giải công việc mình, mặt khác sở pháp lý hoạt động tín dụng ngân hàng - N g h i ệ p vụ ngoại thương : cán tín dụng X N K thiết phải am hiểu nghiệp vụ ngoại thương, phải nắm tổng quan lý luữn ngoại thương kỹ thuữt nghiệp vụ ngoại thương như: toán quốc tế, kỹ thuữt giao kết hợp đồng ngoại thương, vữn tải quốc tế, bảo h i ể m quốc tế yếu t ố sách ngoại thương nhà nước thời kỳ, văn pháp lý liên quan khác : Tổng cục hải quan, quan thuế V i ệ c nắm bắt vấn đềtrên góp phần quan trọng để cán tín dụng thẩm định khoản đầu tư tín dụng m ộ t cách toàn diện, có đề xuất xác việc ngân hàng có đầu tư hay không đầu tư, hạn c h ế t ố i đa k h ả r ủ i r o cho khách hàng ngân hàng M ặ t khác, điều k i ệ n m rộng đ ố i rương tham gia xuất nhữp trực tiếp, nhiều doanh nghiệp thiếu k i n h nghiêm, thiếu hiểu biết nghiệp vụ ngoại thương, k h i cán tín dụng v i v ố n k i ế n thức ngân hàng, ngoại thuơng nguồn thông t i n rộng rãi, v i tư cách người tư vấn giúp doanh nghiệp thực việc ký kết hợp đồng ngoại thương, thủ tục ngoại thương chặt chẽ, đảm bảo có hiệu k i n h doanh, hạn c h ế r ủ i ro - N g o i n g ữ : yêu cầu bắt buộc đối vói cán tín dụng X N K , đòi hỏi phải đạt mức độ đọc hiểu hợp đồng ngoại thương, thư tín giao dịch C ó vữy m i đảm bảo làm chủ khâu thẩm định định khoản đầu tư tín dụng X N K , tránh tượng cán tín dụng biết thẩm định sở cung cấp thông tin khách hàng vay vốn - N g h i ệ p vụ khác : phân tích tài doanh nghiệp, đòi hỏi cần thiết đối v i cán tín dụng, thông qua phân tích tài doanh nghiệp, cán tín dụng đánh giá thực trạng tài chính, lực tài 83 Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tê doanh nghiệp xác định khả thực phương án , dự án kinh doanh khả hoàn trả vốn cho ngân hàng Đ ể thực yêu cầu trên, việc đào tạo nên theo hướng sau: (1) Có chương trình đào tạo bắt buộc đối vói cán tín dụng liên quan đến XNK gồm: Kỹ thuửt nghiệp vụ ngoại thương; toán quốc tế; luửt kinh tế đối ngoại Nơi đào tạo: theo hướng: Thứ : cử học khoa học ngắn hạn vềnghiệp vụ ngoại thương truồng đại học ngoại thương Thứ hai: mời giáo viên trường đại học ngoại thương giảng trung tâm đào tạo NHCT , tửp hợp cán tín dụng X N K theo yêu cầu thời gian phù hợp (2) Thường xuyên cửp nhửt văn vềchính sách ngoại thương nhà nước như: quy định vềđiều hành X N K hàng năm, quy định vềthuế suất XNK, thuế giá trị gia tăng vói hàng XNK văn Tổng cục Hải quan quy trình, thủ tục xuất nhửp hàng hoa Việc cửp nhửt thông qua tạp chí NHCT gửi thẳng phân phát lớp học tửp huấn (3) Định kỳ 2-3 năm tổ chức thi tay nghề, qua có hình thức khen thưởng, kỷ luửt thích đáng, kịp thòi Đồng thòi kiên loại trừ khỏi đội ngũ cán tín dụng X N K đối tượng không đủ tiêu chuẩn 3.3.6.2 Nâng cao hiệu công tác sử dụng nhân lực Việc đào tạo nhân lực hoạt động tín dụng ngân hàng yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng nói chung tín dụng X N K nóiriêng.Tuy nhiên , yếu tố quan trọng sử dụng nhân lực Với nguồn nhân lực sẵn có, việc sử dụng, phân phối nguồn nhân lục cho phù hợp với lực ,sở trường người , điều kiện công việc quan trọng 84 Luận văn thạc sĩ khoa học kinh té Thực tế NHCTVN, theo phân tích chương 2, số lượng cán đông, số cán tín dụng - lực lượng trực tiếp định sống NHCT lại chiếm tỷ trọng thấp (< 20%), qua nhận thấy nảy sinh hai vấn đề: Thứ nhất: lực lượng lao động gián tiếp đông, yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ngưằi lao động tổ chức quản lý lao động phức tạp Thứ hai : vói chế tiền lương nay, chủ yếu bình quân (trên sở mức lương - thang bậc nhà nước quy định) cán tín dụng trực tiếp chế độ tiền lương kích thích , m chất tiền lương nhằm khuyến khích ngưằi lao động phấn khởi, phát huy hết lục phục vụ cho công việc Trong , khoản đầu tư tín dụng họ bị rủi ro thân họ cố gắng, thực đầy đủ quy định ngành trách nhiệm cá nhân họ cao, phải chịu án phạt thiếu công quan pháp luật Đây sức cản vô to lớn nguy hiểm khiến cán tín dụng động để mở rộng đầu Qua việc sử dụng nhân lực cần lưu ý số vấn đề sau: (1) Sử dụng , phân công lao động phải ngưằi, việc (2) Nếu lao động làm phần nghiệp vụ khác, muốn chuyển sang làm việc lâu dài nghiệp vụ tín dụng thiết phải qua kỳ sát hạch, kiểm tra tay nghề tín dụng Việc kiểm tra , sát hạch phải thực nghiêm túc, công khai, đảm bảo đạt yêu cầu chuyên môn mói bố trí công tác tín dụng (3) Cán tín dụng liên quan đến XNK phải đạt trình độ ngoại ngữ đủ để đọc, dịch hợp đồng ngoại thương, thư tín thương mại đồng thằi phải trải qua lớp đào tạo nghiệp vụ ngoại thương Tuy nhiên để có sở đánh giá lực xếp : trước bố trí , xếp họ làm công tác tín dụng XNK, cần phải qua sát hạch 85 Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế (4) Có chế tiền lương, tiền thưởng riêng cán tín dụng, đảm bảo h ọ hoàn thành nhiệm vụ, không v i phạm quy định ngành mức thu nhập h ọ phải cao mức lương cấp bậc phận khác 3.3.6.3 M ố i quan hệ đào tạo sử dụng nhân lờc hệ thống N H C T V i ệ c đào tạo , tái đào tạo nhân lờc phải xuất phát từ nhu cầu công việc, từ k h ả người Không nên đào tạo tràn lan, thiếu trọng tâm, khiến cho người đào tạo học nhiều không sâu, không nắm vấn đề M ặ t khác k h i đào tạo tái đạo tạo người nào, nên b ố trí h ọ làm việc vói k h ả họ 3.4 Những kiến nghị với nhà nước ,Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Công thương Việt Nam để thực tốt giải pháp 3.4.1 Những kiến nghị với Nhà nước * Về môi trường kinh tế: Đ ể tạo môi trường thuận l ợ i cho hoạt động k i n h tế nói chung cho hoạt động k i n h doanh tiền tệ nói riêng , nhà nước cần sớm đề Ì số biện pháp , sách cụ thể: - Đ ẩ y nhanh tiến trình cấu lại, cổ phần hoa doanh nghiệp nhà nước góp phần củng c ố khơi tăng nguồn lờc nước.Những D N N N để lại nhà nước nên cấp bổ xung thêm vốn hoạt động, hạn chế dần ưu dãi đặc biệt nâng cao trách n h i ệ m tờ chủ tài cho doanh nghiệp, đồng thời nâng cao khả đáp ứng điều kiện tín dụng D N N N k h i quan hệ tín dụng v i NHEM - Thờc tốt sách trợ giá X K ưu đãi đối v i mặt hàng có ưu tương lai, đảm bảo tiến tới đủ k h ả cạnh tranh k h i h ộ i nhập quốc tế k h u vờc - C ó đạo kịp thời xử lý nghiêm khắc đối vói hành v i buôn lậu sản xuất k i n h doanh hàng giả góp phần ổ n định thị trường, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp 86 Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tê - Bổ sung thêm vốn tự có cho NHCTVN để tăng khả tài v mở rộng đầu tư tín dụng cho kinh tế - Cơ chế điều hành tỷ giá : Trong thời gian qua, ngân hàng nhà nước Việt nam đưa bước thích hợp việc điều hành tỷ giá gặt hái thành công nhủt định, đặc biệt lĩnh vực ổn định thị trường ngoại tệ, góp phần tích cực vào thành tựu chung kinh tế Tuy nhiên, điều kiện kinh tế ngày phát triển, nhân tố thị trường ngày phát huy tác dụng, quan hệ hợp tác quốc tế ngày mở rộng chế điều hành tỷ chưa đủ sức thuyết phục Đ ể chế mói điều hành tỷ giá thực phát huy tác dụng cần thiết phải có giải pháp sau: (1) Ngân hàng nhà nước phải có dự trữ ngoại tệ đủ mạnh : Đây giải pháp mà từ trước đến rủt quan tâm Tuy nhiên giai đoạn mang ý nghĩa có phần khác Trước tỷ giá NHNN định công bố, mang nặng tính chủt hành tác động đến cung cầu nhiều so vói tác động cung cầu đến với Cung cầu thay đổi, song tỷ giá giữ nguyên cũ Vì , có lúc dự trữ ngoại tệ ta rủt mỏng manh tỷ giá danh nghĩa không bị biến động Vói chế mói điều hành tỷ giá vủn đề lại cung cầu ngoại tệ thị trường thay đổi tỷ giá thị trường thay đổi, NHNN muốn giữ tỷ giá ổn định buộc phải can thiệp Nếu cung lớn cầu , NHNN việc tung V N Đ mua ngoại tệ, làm tăng nguồn dự trữ ngoại tệ NHNN Nhưng ngược l i , nhu cầu ngoại tệ lại cao ngoại tệ(khả xảy nhiều hơn) không cách khác, để giữ tỷ giá, NHNN buộc phải tung ngoại tệ bán Song không ,dự trữ ngoại tệ cần phải đủ mạnh để sẵn sàng đối phó với âm mưu kích động yếu tố đầu thị trường 87 Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế (2) Xử lý tốt mối quan hệ lãi suất tỷ giá: Giữa lãi suất tỷ giá có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ, tỷ giá có xu hưóng giảm người ta bắt đầu quan tâm đến lãi suất, lãi suất có xu hướng giảm ngược lại, người ta lại quan tâm đến tỷ giá Các hành vi bán - mua - gửi - rút ngoại tệ quan hệ xoắn xuýt với tạo dòng luân chuyển V N Đ ngoại tệ Vì vủy , quan tâm đến tỷ giá không quan tâm đến lãi suất ngược lại Thực tế cho ta thấy rõ điều : Những tháng đầu năml997, diễn biến lãi suất, tỷ giá hoàn toàn có lợi cho chuyển dịch V N Đ thành USD Hay năm 1998, việc điều chỉnh tỷ giá lên % làm cho lợi tức dự tính việc giữ ngoại tệ tăng so với lợi tức dự tính việc giữ V N Đ , dẫn tói chuyển đổi từ V N Đ sang ngoại tệ làm ảnh hưởng tói nguồn vốn khả dụng V N Đ tổ chức tín dụng Nhu cầu găm giữ ngoại tộ tạo sức mua giả tạo thị trường, cầu ngoại tệ tăng lên vủy tỷ giá có xu hướng bị đẩy lên Như vủy, tình trạng làm giảm khả mua ngoại tệ ngân hàng m thủm chí làm cho NHNN phải tung dự trữ ngoại tệ để giữ tỷ giá Chính lẽ nên phải quan tâm đến mối quan hệ lãi suất tỷ giá Và câu hỏi dặt : tỷ giá thị trường ngoại tệ liên ngân hàng làm sở xác định giá mua, bán ngoại tệ NHTM, vủy lãi suất thị trường liên ngân hàng lại sở để NHTM xác định lãi suất cho vay tiền gửi mình? (3) Các chế quản lý ngoại hối cần hoàn chỉnh hơn: Hiện phủ đưa số văn điều chỉnh lĩnh vực quản lý ngoại hối : Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998; Quyết định số 173/1998/QĐ-ttg ngày 12/9/1998 Nhìn chung , nội dung hai văn thể cách nhìn thông thoáng Tuy nhiên số vấn để đáng quan tâm : Kết hối hay phải đưa vào tài khoản "quản lý 88 Luận văn thạc sĩ khoa học kình tê giữ hộ"? Kết hối phần trăm vừa? Để chế quản lý ngoại hối hoàn thiện hơn, yêu cầu: + Nếu ta chưa làm cho đơn vị hoàn toàn yên tâm bán hết số ngoại tệ thu vềcho ngân hàng bên cạnh việc làm cho họ yên tâm phải sử dụng phần biện pháp hành Việc để lại tỷ lệ nhớt định tài khoản đơn vị điều cắn thiết Với số dư nhớt định tài khoản mình, đơn vị chủ động văn đềchi tiêu nhỏ trình báo, mặt khác , giải pháp tạo yên tâm + Nên quan tâm đến nguồn ngoại tệ dùng để buôn bán bớt họp pháp, ngăn chặn tượng chảy máu ngoại tệ, có biện pháp xử lý thích đáng trường hợp vi phạm chế độ quản lý ngoại hối biện pháp làm yên lòng đơn vị chớp hành rớt nghiêm túc chế độ quản lý ngoại hối + Bớt luận tớt nhu cầu mua ngoại tệ hợp lý phải đáp ứng đầy đủ + Chú ý đến giải pháp tạo tiện ích để khuyên khích khơi tăng nguồn thu kiều hối * Những kiên nghị pháp luật: - Tập trung nâng cao chớt lượng xây dựng thể chế, sớm ban hành hoàn thiện hộ thống văn pháp luật, đặc biệt văn pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng : Luật thương phiếu; luật kế toán kiểm toán đạo quan chức phối hợp với NHNN để hướng dẫn kịp thời văn luật liên quan hướng dẫn Nghị định bảo đảm tiền vay, Nghị định giao dịch có đảm bảo đảm bảo tính đồng nhớt, đồng giúp cho N H T M có hành lang pháp lý vững yên tâm thực nhiệm vụ kinh tế trị Đ ể nâng cao chớt lượng thể chế, cần đổi việc xây dựng văn pháp luật từ việc lập chương trình đến việc soạn thảo văn văn hướng dẫn thực Hướng lâu dài văn mang tính quy phạm 89 Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế pháp luật Quốc hội, Chính phủ Thủ tướng ban hành, thông tư Bộ ngành mang tính giải thích - Hoàn thiện chế định pháp luật hợp đồng kinh doanh , đầu tư vay vốn - Hoàn thiện chế định quyền sở hữu tài sản - Hoàn thiện chế định quyền , nghĩa vụ pháp luật Doanh nghiệp ngân hàng quan hệ tín dụng - Cải cách hệ thống tổ chằc đảm bảo thi hành pháp luật kinh tế 3.4.2 Những kiến nghị ngân hàng nhà nước Việt nam - Hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thông tin tín dụng (CIC), tiến tói hoạt động theo m ô hình doanh nghiệp nhằm nâng cao tính trách nhiệm hiệu thông tin trung tâm thực - Hiện quy chế cho vay đồng tài trợ vào sống, đề nghị chấm dằt cho phép khách hàng đồng thòi quan hệ tín dụng với nhiều NHTM Điều sở để NHTM đánh giá khả tài chính, công nợ khách hàng thực thẩm định tín dụng - Ngân hàng nhà nước cần sớm ban hành, trình Chính phủ Quốc hội ban hành hệ thống văn pháp luật liên quan để hoạt động tín dụng ngân hàng, tạo hành lang pháp lý đồng để NHTM có sở thực chuyên tâm vào hoạt động Các văn pháp luật hết sằc cấp thiết bao gồm: Văn hướng dẫn thực nghị định bảo đảm tiền vay Nghị định bảo lãnh ngân hàng Nghị định chiết khấu chằng từ có giá Cơ chế xử lý tài sản chấp: yêu cầu điều chỉnh đối vói tài sản phát sinh khằ Quy chế thống hoạt động toán quốc tế để N H T M có sở pháp lý thống hoạt động, tránh tình trạng N H T M có quy địnhriêngvề điều kiện, quy trình toán quốc tế Và văn hướng dẫn ngân hàng nhà nước 90 Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tê Ngân hàng nhà nước nghiên cứu điều chỉnh số điều định 324/1998/QĐ-NH1 ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng, cụ thể hoa điều khoản để tránh có nhiều cách hiểu khác N H T M có khả tổ chức thực theo quan điểm văn nhằm hoàn thiện cho phù hầp với diễn biến thục tế hoạt động N H T M kinh tế, đảm bảo cho N H T M hoạt động pháp luật đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng kinh tế Đặc biệt cần sớm xem xét bổ xung thêm số đối tưầng cho vay: Cho vay để nộp thuế nhập Cho vay ngoại tệ sử dụng vào chi phí phát sinh nước phục vụ cho xuất Cho vay để toán trước hạn nợ vay trả chậm nước doanh nghiệp nước Cho vay VNĐ để trả nợ trước hạn dư nợ tiền vay ngoại tệ TCTD Tuy nhiên vấn đề đáng lưu ý : nội dung điều luật, nghị định nên cụ thể hơn, rõ ràng Không nên quy định chung chung phải chờ văn hướng dẫn chi tiết cấp 3.4.3 Những kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam - Tăng cường lực lưầng, củng cố chất lưầng máy kiểm tra kiểm soát nội bộ, đặc biệt kiểm tra tín dụng lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Đảm bảo đủ lực lưầng lực để kiểm soát toàn khoản tín dụng hệ thống NHCT, chấn chỉnh kịp thòi xử lý vi phạm xảy góp phần phát phòng ngừa rủi ro tín dụng Nên xếp để toàn hệ thống kiểm tra, kiểm soát NHCT (bao gồm chi nhánh) trực thuộc điều hành Tổng giám đốc , hưởng lương hôi sở NHCT, tránh tình trạng Giám đốc chi nhánh đạo phận kiểm 91 Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế soát kiểm tra vụ việc khó đạt mục tiêu công tác kiểm tra kiểm soát Mặt khác , cần xem xét lại trách nhiệm xử lý trách nhiệm cán làm công tác kiểm tra kiểm soát, phải gắn trách nhiệm với trưởng hợp kiểm tra m không phát cố tình không phát sai phạm dẫn tới rủi ro, thất thoát yếu tố chủ quan - Cần Nghiêm túc xem xét lại quy chế khen thưởng, kỷ luật việc thực thi quy chế này, đảm bảo xử lý nghiêm minh trưởng họp vi phạm quy chế tín dụng quy định Nhà nước, đồng thởi việc khen thưởng cần kịp thòi nhằm động viên tinh thần cá nhân ,tập thể có thành tích tốt, chấp hành nghiêm túc quy định - Có chế tiền luông thoa đáng đối vói đội ngũ cán làm công tác tín dụng, điều thể quan hệ trách nhiệm quyền lợi điều hợp xu thị trưởng hợp với đạo lý - Sớm rà soát, tập hợp lại văn liên quan đến hoạt động tín dụng : hoạt động cho vay; hoạt động bảo lãnh ngân hàng, hoạt động chiết khấu, chế bảo đảm tiền vay để xây dựng thành hệ thống văn tín dụng áp dụng hệ thống NHCT , phân theo thởi gian ban hành, cấp ban hành đảm bảo cho thành viên, cán tín dụng áp dụng, tránh áp dụng sai hiểu nhầm văn 92 Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế KẾT LUẬN Thế kỷ 21 kỷ hội nhập quốc tế, kỷ công nghệ trí tuệ cao Do , việc giao lưu kinh tế quốc gia giới trở nên đa dạng phong phú lĩnh vực hàng hoa, công nghệ, tiền tệ Việt nam không nằm quỹ đạo Trong tiến trình hội nhập, xuất nhập hàng hoa, công nghệ tất yếu ngày tăng cể quy m ô lẫn tốc độ Nó yếu tố định tốc độ Công nghiệp hoa đại hoa đất nước, sở để hội nhập bình đẳng thị trường thương mại quốc tế Bởi tín dụng xuất nhập ngày có vai trò quan trọng đối vói phát triển kinh tế đất nước, đồng thời tín dụng xuất nhập trở nên quan trọng đối vói nghiệp tồn phát triển hệ thống NHTM nói chung NHCTVN nói riêng Luận văn hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Ì Hệ thống lý luận tín dụng tín dụng xuất nhập NHTM điều kiện quốc tế hoa đời sống kinh tế thương mại Vạch đặc điểm riêng đầu tư tín dụng xuất nhập khẩu, từ tạo nên nhãn quan thực tiễn đầu tư tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại Khái quát rủi ro tín dụng tín dụng xuất nhập Tập hợp , phân tích số liệu tình hình đầu tư tín dụng xuất nhập NHCTVN, rút ưu nhược điểm đặc biệt tồn ểnh hưởng đến việc mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập NHCTVN Những tồn bao gồm cể chế, sách vĩ m ô nhà nước, trình đạo điều hành NHCTVN Qua tập hợp nhóm nhân tố khách quan chủ quan ểnh hưởng đến việc mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập NHCTVN 93 Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tê Vạch định hướng đầu tư tín dụng xuất nhập NHCTVN thời gian tới Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm m rộng nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng xuất nhập NHCTVN, gồm giải pháp: (1) Xây dựng chiến lược đấu tưtíndụng cho XNK: đặc biệt định hướng ngành hàng khách hàng đầu tư (2) Năng cao chất lượng thẩm định tín dụng XNK : kỹ thẩm định tín dụng thông thường, luận án nêu vấn đê riêng cần lưu ý xem xét thám định định đầu tưtíndụng XNK (3) Đa dạng linh hoạt hình thức đầu tưtíndụng lĩnh vục XNK: Nghiên cứu bủ xung nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu; Nghiên cứu bủ xung nghiệp vụ tài trợ cho khách hàng nước nhập hàng hoa Doanh nghiệp Việt Nam có quan hệ tín dụng vói NHCTVN (4) Đẩy mạnh công tác huy động nguồn vốn ngoại tệ hoạt động mua bán ngoại tệ: hoạt động góp phần quan trọng vào khả mở rộng hoạt độngtíndụng XNK NHCTVN (5) Củng cố nâng cao hiệu Công tác thu thập thôngtinvà xử lý thông ân hội sở Ngân hàng Công thương Hoàn thiện chương trình quản lý tín dụng, quản lý khách hàng hệ thông vi tính; Thành lập Phòng chiên lược với chức phán tích , tủng hợp thôngtinvà tham mưu giúp lãnh đạo đưa sách định hướng ị6) Nâng cao chất lượng công tác đào tạo sử dụng nhân lực: Đưa số kiến nghị vói nhà nước, với Ngân hàng nhà nước Việt nam Ngân hàng Công thương Việt nam nhằm thực tốt giải pháp 94 DANH M Ụ C TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo thường niên 1995-1998, NHCTVN [2] Báo cáo thường niên 1995-1998, NHNNVN [3] Báo cáo công tác tín dụng, bảo lãnh 1995-1999, NHCTVN [4] Báo cáo công tác tín dụng 1995-1999, NHNNVN [5] Báo cáo cho vay thu nợ năm 1995 - 1999 NHCTVN [6] Báo cáo cho vay XNK năm 1995 - 1999 NHCTVN [7] Biên ghi nhớ đoàn công tác Ngân hàng giới/Quỹ tiền tệ Quốc tế cải cách ngân hàng chương trình SACII/ESAF - 1999 [8] Dubrakov Mihljek, Peter Winglee, Etibar Jafarov, Jong-Won Yoon , Timo Valila - Việt nam : Một số vấn đề kinh tế ,1999 [9] Đ ổ i đạo , điểu hành Chính phủ - Báo Nhân dân ngày 11/1/2000, t r i , [10] Kinh tế 98-99 - Thời báo kinh tế Việt nam [11] Nguyằn Văn Lương , Nguyằn Thị Nhung-Một số giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu chế điều hành tỷ giá mới, tạp chí ngân hàng 1999, số [12] Nguyằn Ngọc Oanh - Những vấn đề đặt đối vói lãi suất ngân hàng, Thời báo ngân hàng 1999 số 78, 79, 80 [13] Nghị định số 57/1998/NĐ-CP năm 1998 Chính phủ [14] Lê Văn Tề, Ngô Hướng - Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB thành phố HCM [15] Thời báo ngân hàng 1999, số 71, tr3 [...]... THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU Tư TÍN DỤNG CỦA NHCTVN CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHAU 2.1 Thục trạng hoạt động đầu tưtíndụng cửa NHCTVN cho hoạt động xuất nhập khẩu 2.1.1 Quy chế và tổ chức quản lý hoạt động đầu tưtíndụng của NHCTVN cho hoạt động XNK Ngày 12/12/1997,Quốc hội nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật các tổ chức tín dụng Theo đó hoạt động tín dụng của các Tổ chức tín dụng được... sở hữu của Ngân hàng - Tài trợ cho ngoại thương: tín dụng mang tính chất tài trợ cho ngoại thương bao gồm : Thanh toán và tài trợ cho nhập khẩu (trong đó có các loại tín dụng thư kèm chứng từ, tín dụng ngân quỹ) Tín dụng xuất khẩu ngắn hạn (bao gồm tín dụng cấp vốn trước tín dụng huy động các khoản cho vay ngắn hạn) Tín dụng xuất khẩu trung và dài hạn (bao gồm cả tín dụng người bán và tín dụng người... tích cực để khách hàng phát huy được tối đa khả năng của mình và đó cũng chính là mục tiêu của Ngân hàng 1.2.2 Vai trò của dầu tưtíndụng cho xuất nhập khẩu * Đ ố i vói Ngân hàng Thương mai: Đầu tư tín dụng cho lĩnh vực xuất nhập khẩu của Ngân hàng Thương mại là hình thức tài trợ thương mại, kỳ hạn gấn liền với thời gian thực hiên thương vụ, đối tư ng đầu tư là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiế p... việc áp dụng hình thức đầu tư tín dụng nào, và mức độ là bao nhiêu sẽ phụ thuộc rất lớn vào tiềm năng tài chính của khách hàng, mức độ tài trợ chung của Ngân hàng cho khách hàng và khị năng kiểm soát của Ngân hàng 1.3 Rủi ro trong đầu tư tín dụng cho xuất nhập khẩu 1.3.1 Rủi ro tín dụng nói chung của Ngân hàng thương mại: Rủi ro tín dụng là sự mất mát, tổn thất xịy ra do những nguyên nhân mà Ngân hàng. .. n h tế quốc dân: - Tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng Thương m ạ i tạo điều k i ệ n cho hàng hoa xuất nhập khẩu lưu thông trôi chảy : Thông qua tài trợ của ngân hàng, hàng hoa xuất nhập theo yêu cầu của thị trường được thực hiện thường xuyên, liên tục, góp phần tăng tính năng đừng của nến k i n h tế, ổ n định thị trường -Tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng tạo điều k i ệ n cho doanh nghiệp phát... tưtíndụng XNK khép kín chu trình sản xuất - lưu thông Tín dụng trung dài han đầu tư nguyên liệu Khu vực sản xuất (đầu vào) Tín dụng dài han xây dựng n/máy, x/nghiệp Khu vực chế biến Tín dụng vốn lưu động Chi phí sản xuất Tín dụng tài trợ hàng xuất khẩu Khu vực lưu thông và xuất khẩu tín dụng thu mua xuất khẩu * Khu vực sản xuất đầu vào: tín dụng ngắn hạn là chủ yếu (vốn lưu động) , tuy nhiên các dự án nuôi... 1.2.3 Các hình thức đầu tưtíndụng cho Xuất nhập khẩu Xuất khẩu và nhập khẩu nằm trong các công đoạn khác nhau của chu trình sản xuất - lưu thông, nhưng có mối quan hệ nhân quả và tác động trực tiếp đến hiệu quả toàn bộ nền sản xuất xã hội Nếu xét về loại hình đầu tư tín dụng cho xuất nhập khẩu thì có thể chia chu trình sản xuất lưu thông khép kín thành 3 khu vực như sau: Sơ đồ đẩu tưtíndụng XNK khép kín... qua hoạt động tín dụng X N K cũng rất l ớ n đôi k h i mức phí thu được còn ngang với mức thu lãi của khách hàng Ngoài 16 Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ra thông qua tài trợ xuất nhập khẩu, ngân hàng còn mở rộng được các quan hệ vói các doanh nghiệp và ngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín ngân hàng trên trường quốc tế, đây cũng là hiệu quả * Đ ố i vói doanh nghiệp: Đầu tư tín dụng xuất nhập khẩu của. .. yếu của Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng Công thương và Ngân hàng ngoại thương đầu tư nhập khẩu máy móc thiết bị * Khu vực lưu thông và xuất khẩu: là khu vực cần đầu tư vốn lưu động ngắn hạn để thu mua sấn phẩm từ hai khu vực trên cho lưu thông hoặc xuất khẩu Đây là khu vực thuộc lĩnh vực thương nghiệp dịch vụ nên kinh doanh thường có hiệu quấ Trước thời kỳ đổi mói, phần cho vay và thanh toán xuất. .. của đầu tư tín dụng cho xuất nhập khẩu Đầu tư tín dụng cho hoạt động xuất nhập khẩu, về bản chất chính là nghiệp vụ tài trợ cho xuất nhập khẩu, nó là một trong những nghiệp vụ rất quan trọng và mang lại hiệu qua tư ng đối cao cho các NHTM, tuy nhiên nó có những đặc điểmriêngm à các NHTM cần phải quan tâm trong nhận thức cũng như trong công tác chỉ đạo, điều hành Thể hiện: - Đ ố i tư ng đẩu tư : cũng ... tế nhà sản xuất kinh doanh nưục quốc tế 1.2 Đầu tưtíndụng cho xuất nhập Ngân hàng thương mại 1.2.1 Đặc điểm đầu tư tín dụng cho xuất nhập Đầu tư tín dụng cho hoạt động xuất nhập khẩu, chất nghiệp... quan Ngân hàng công thương 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẦU TU TÍN DỤNG CHO HOẠT Đ Ộ N G XUẤT NHẬP KHẨU 68 3.1 Sự cần thiết phải mớ rộng nâng cao chất lượng đầu tư. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G NGUYỄN TRƯỜNG THỌ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẦU Tư TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHAU LUẬN

Ngày đăng: 19/12/2015, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Báo cáo thường niên 1995-1998, NHCTVN [2] Báo cáo thư ờng niên 1995-1998, NHNNVN Khác
[7] Biên bản ghi nhớ của đoàn công tác của Ngân hàng thế giới/Quỹ tiền tệ Quốc tế về cải cách ngân hàng của chương trình SACII/ESAF - 1999 Khác
[8] Dubrakov Mihljek, Peter Winglee, Etibar Jafarov, Jong-Won Yoon , Timo Valila - Việt nam : Một số vấn đề kinh tế ,1999 Khác
[9] Đ ổ i mới sự chỉ đạo , điểu hành của Chính phủ - Báo Nhân dân ngày 11/1/2000, t r i , 2 Khác
[10] Kinh tế 98-99 - Thời báo kinh tế Việt nam Khác
[13] Nghị định số 57/1998/NĐ-CP năm 1998 của Chính phủ Khác
[14] Lê Văn Tề, Ngô Hướng - Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB thành phố HCM Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w