1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lí lớp 12

130 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Liên hệ với việc gia tăng dân số nhanh + Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội tích cực, tiêu cực - Biết được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta + Các đô thị lớn t

Trang 1

Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng

TIẾT 19 - BÀI 16 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN

CƯ NƯỚC TA I) Mục tiêu bài học:

Sau bài học, Học sinh cần:

1 Kiến thức:

- Phân tích được một số đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta

- Phân tích được nguyên nhân, hậu quả của sự dân đông, gia tăng nhanh và phân bố chưa hợp lí

- Biết được một số sách dân số ở nước ta

- Sách giáo khoa, vở ghi

III) Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ: Không

2 Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung chính

*HĐ1: Cặp.

Chứng minh Việt Nam là nước đông

dân, có nhiều thành phần dân tộc.

Trang 2

+ VN là nước đông dân

+ Có nhiều thành phần dân tộc

Qua đó đánh giá thuận lợi, khó khăn

trong việc phát triển kinh tế – xã hội?

Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu

hỏi Một HS đại diện trình bày trước

lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét phần trình bày của HS và

chuẩn kiến thức

*HĐ2: Nhóm.

Chứng minh dân số nước ta còn tăng

nhanh, cơ cấu dân số trẻ.

Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm

vụ cho từng nhóm.(phiếu học tập )

Nhóm 1: Phiếu học tập 1

Nhóm 2: Phiếu học tập 2

Nhóm 3: Phiếu học tập 3

Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi,

đại diện các nhóm trình bày, các nhóm

khác bổ sung ý kiến.`

Bước 3: GV nhận xét phần trình bày

của HS và kết luận ý đúng của mỗi

nhóm (Thông tin phản hồi)

GV đặt câu hỏi cho mỗi nhóm:

- Phân tích nguyên nhân của sự gia

tăng dân số?

- Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến

sự phân bố dân cư Giải thích tại sao

Tìm hiểu chiến lược phát triển dân số

và sử dụng có hiệu quả nguồn lao

động và tài nguyên nước ta.

GV tổ chức trò chơi: “Ai đúng hơn”

Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi

Mỗi đội có 3 HS

Yêu cầu: HS dùng các mũi tên để gắn

đặc điểm dân số và phân bố dân cư với

các chiến lược phát triển dân số tương

ứng Có thể gắn 1 đặc điểm với nhiều

trường tiêu thụ rộng lớnKhó khăn: Phát triển kinh tế, giải quyết việc làm,

b) Nhiều thành phần dân tộc.

Có 54 thành phần dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, còn lại các dân tộc ít người.-> Thuận lợi: Đa dạng về bản sắc văn hóa

a) Dân số còn tăng nhanh.

- Dân số còn tăng nhanh, mỗi năm tăng hơn

1 triệu người

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm

- Hậu quả của sự gia tăng dân số

b) Cơ cấu dân số trẻ.

Trong độ tuổi lao động chiếm 64%, mỗi năm tăng thêm khoảng trên 1 triệu người-> Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, năng động, sáng tạo

Khó khăn trong việc sắp xếp việc làm

3 Phân bố dân cư

- Đồng bằng tập trung 75% dân số

Miền núi chiếm 25% dân số

- Thành thị tập trung 26,9% dân số Nguyên nhân: Điều kiện tự nhiên, lịch

sử định cư, trình độ phát triển KT – XH, sách,

Hậu quả: ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống

4 Chiến lược phát triển dân số và sử dụng

có hiệu quả nguồn lao động và tài nguyên nước ta SGK

Trang 3

chiến lược và ngược lại.

Các HS còn lại đánh giá: Nhóm nào

gắn đúng và nhanh hơn là nhóm chiến

Phiếu học tập 1: Nhiệm vụ: Dựa vào biểu đồ gia tăng dân số, biểu đồ hình 16.1,

hãy trình bày đặc điểm cơ bản về dân số và phân tích hậu quả của gia tăng dân số nước ta

Hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình đang có xu hướng Ví dụ: Giai đoạn 1989 – 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là đến giai đoạn 2002 – 2005 là

Thông tin phản hồi 1

Hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình đang có xu hướng tăng nhanh Ví dụ: Giai đoạn

1989 – 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 1,7% đến giai đoạn 2002 – 2005 là 1,32%

Nếu dân số năm 2006 là 84156 nghìn người, tỉ lệ gia tăng dân số là 1,32% thì sau 1 năm

sẽ tăng 1,11 triệu người

Hậu quả của gia tăng dân số

Tài nguyên môi trường Phát triển kinh tế Chất lượng cuộc sống

Hậu quả của gia tăng dân số

Trang 4

Phiếu học tập 2: Nhiệm vụ: Dựa vào bảng 16.1 Em hãy nêu đặc điểm về cơ cấu

nhóm tuổi của nước ta, phân tích ảnh hưởng của cơ cấu dân số đối với việc phát triển kinh tế – xã hội? Biện pháp giải quyết?

Từ năm 200 đến 2005 cơ cấu dân số theo độ tuổi

Độ tuổi từ 0 đến 14:

Độ tuổi từ 15 đến 59:

Độ tuổi 60 tuổi trở lên:

Mỗi năm nước ta tăng thêm lao động

Thông tin phản hồi

Từ năm 200 đến 2005 cơ cấu dân số theo độ tuổi

Độ tuổi từ 0 đến 14: Giảm từ 33,5% xuống còn 27%

Độ tuổi từ 15 đến 59: Tăng từ 58,4% lên 64%

Độ tuổi 60 tuổi trở lên: Tăng từ 8,1% lên 9%

Mỗi năm nước ta tăng thêm 1,15 triệu lao động

Tài nguyên môi trường

- Cạn kiệt tài nguyên

- Ô nhiễm môi trường

Thuận lợi

Nguồn lao động dồi dào,

năng động, sáng tạo

Khó khănGánh nặng nuôi dạy, chăm sóc trẻ em, sức ép về lao động

Trang 5

Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng

TIẾT 20 - BÀI 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

+ Cơ cấu sử dụng lao động đang có sự thay đổi

+ Năng suất lao động chưa cao

- Hiểu được vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết+ Tình trạng thất nghiệp , thiếu việc làm là vấn đề gay gắt của nướcta, nguyên nhân Quan hệ dân số- lao động - việc làm

+ Hướng giải quyết việc làm của nước ta sách dân số phân bố lại lao động, phát triển sản xuất

2 Kỹ năng:

- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ về nguồn lao động, sử dụng lao động việc làm

3 Thái độ:

- Quyết tâm học tập để trở thành người lao động có chuyên môn nghiệp vụ

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên:

- Sử dụng các bảng số liệu trong SGK

2 Học sinh :

Trang 6

- Sách, bút, vở ghi

III) Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Chứng minh dân số nước ta đông và tăng nhanh Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình phát triển kinh tế – xã hội của nước ta ?

2 Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung chính

*HĐ1: Tìm hiểu về nguồn lao động

Cặp/ Cá nhân

Bước 1: HS dựa vào SGK, bảng 17.1,

vốn hiểu biết, nêu những mặt mạnh và

hạn chế của nguồn lao động nước ta

Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS

chuẩn kiến thức

*HĐ2: Tìm hiểu về cơ cấu lao động:

Cá nhân/ Cặp

Bước 1: HS căn sứ vào các các bảng số

liệu trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:

- Căn cứ vào bảng 17.2, nhận xét cơ cấu

lao động theo khu vực kinh tế

- Căn cứ bảng 17.3, nhận xét cơ cấu lao

động theo thành phần kinh tế

- Căn cứ bảng 17.4, nhận xét cơ cấu lao

động theo nông thôn, thành thị ở nước ta

Bước 2: HS trình bày kết quả Mỗi HS

trình bày về một loại cơ cấu, các HS

khác bổ sung, GV giúp HS chuẩn kiến

thức

GV đặt câu hỏi: Nêu những hạn chế

trong sử dụng lao động ở nước ta?

1 Nguồn lao động

- Mặt mạnh:

+ Nguồn lao động rất dồi dào 42,53 triệu người, chiếm 51,2% dân số (năm 2005)+ Mỗi năm tăng thêm trên 1 triệu lao động+ Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú

+ Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng lên

- Hạn chế:

+ Nhiều lao động chưa qua đào tạo

+ Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít

2 Cơ cấu lao động

a) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế.

- Lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất

- Xu hướng: giảm tỉ trọng lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ, nhưng còn chậm

b) Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế.

- Phần lớn lao động làm ở khu vực ngoài nhà nước và khu vực nhà nước ít biến động, lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng

c) Cơ cấu lao động theo thành thị, nông thôn.

- Phần lớn lao động ở nông thôn

- Tỉ trọng lao động ở nông thôn đang giảm, khu vực thành thị đang tăng

Trang 7

*HĐ3: Tìm hiểu vấn đề việc làm và

hướng giải quyết việc làm Cả lớp

Hỏi: Tại sao việc làm lại là vấn đề kinh

tế – xã hội lớn ở nước ta?

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, hãy

- So sánh vấn đề việc làm ở nông thôn và

thành thị Tại sao có sự khác nhau đó?

- Địa phương em đã đưa ra những sách

gì để giải quyết việc làm?

Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ

sung

GV chuẩn kiến thức

- Chưa sử dụng hết thời gian lao động

3 Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm

a) Vấn đề việc làm

- Việc làm là vấn đề kinh tế – xã hội lớn

- Năm 2005, cả nước có 2,1% lao động thất nghiệp và 8,1% lao động thiếu việc làm, ở thành thị tỉ lệ thất nghiệp cao (5,3%)

Mỗi năm nước ta giải quyết được gần 1 triệu việc làm mới

b) Hướng giải quyết

Trang 8

Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng

TIẾT 21 - BÀI 18 ĐÔ THỊ HÓA I) Mục tiêu bài học:

Sau bài học HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu được một số đặc điểm đô thị hoá ở Việt Nam, nguyên nhân và những tác động đến kinh tế xã hội

+ Đặc điểm đô thị hoá ở nước ta

+ Nguyên nhân ( kinh tế - xã hội) Liên hệ với việc gia tăng dân số nhanh

+ Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội ( tích cực, tiêu cực)

- Biết được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta

+ Các đô thị lớn tập chung ở đồng bằng ven biển

+ Số lượng và quy mô đô thị có sự khác nhau giữa các vùng

2 Kỹ năng:

- Sử dụng bản đồ phân bố dân cư và Atlat Địa lí Việt Nam để nhận xét sự phân bố mạng lưới các đô thị lớn

- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thông kê về số dân và tỉ lệ dân đô thị ở Việt Nam

- Phân tích bảng số liệu về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong cả nước

3 Thái độ:

- Có thái độ đúng đắn đối với môn học

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên:

- Bản đồ dân cư Việt Nam, Atlat Địa lí Việt Nam

Trang 9

- Bảng số liệu về phân bố đô thị ở các vùng ở nước ta.

2 Học sinh :

- Sách, bút, vở ghi

III) Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Phân tích những thuận lợi và hạn chế của nguồn lao động nước ta ?

Bước1: Các nhóm tìm hiểu và thảo luận

theo các nhiệm vụ GV đề ra Cụ thể:

- Các nhóm 1, 3, 5 dựa vào SGK, vốn

hiểu biết, chứng minh rằng nước ta có

quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình

độ đô thị hóa thấp

Dựa vào hình 18.2 SGK hoặc bản đồ

Dân cư trong Atlat Địa lí Việt Nam,

nhận xét về sự phân bố các đô thị ở nước

ta

- Các nhóm 2, 4, 6 dựa vào bảng 18.1

SGk, nhận xét về sự thay đổi số dân

thành thị và tỉ lệ dân nông thôn giai đoạn

1990 - 2005

Dựa vào bảng 18.2 SGk, nhận xét về sự

phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các

vùng trong nước

Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ

các vùng có nhiều đô thị, vùng có số dân

đô thị đông nhất, thấp nhất GV giúp HS

chuẩn kiến thức

Thứ tự trình bày:

- Chứng minh quá trình đô thị hóa chậm,

trình độ đô thị hóa thấp

- Nhận xét sự thay đổi số dân thành thị

và số dân nông thôn, tỉ lệ dân thành thị

và nông thôn qua các năm

- Nhận xét sự phân bố đô thị và số dân

đô thị giữa các vùng

Vùng có nhiều đô thị nhất là Trung du và

miền núi Bắc Bộ, gấp hơn 3 lần vùng có

ít đô thị nhất (Duyên hải Nam Trung

Bộ.)

1 Đặc điểm

a) Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.

- Quá trình đô thị hóa chậm:

+ Thế kỉ III TCN đã có đô thị đầu tiên (Cổ Loa)

+ Năm 2005: Tỉ lệ dân đô thị mới là 26,9%

- Trình độ đô thị hóa thấp:

+ Tỉ lệ dân đô thị thấp

+ Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức thấp

so với khu vực và thế giới

b Tỉ lệ dân thành thị tăng

c Phân bố đô thị không đồng đều giữa các vùng

- Số thành phố lớn còn quá ít so với số lượng đô thị

Trang 10

Đông Nam Bộ có số dân/ đô thị cao nhất,

số dân/ đô thị thấp nhất là Trung du và

miền núi Bắc Bộ

*HĐ2: Cả lớp

Tìm hiểu về mạng lưới đô thị ở nước ta.

Hỏi: Dựa vào các tiêu chí cơ bản nào để

phân chia các đô thị nước ta thành 6

loại?

(Các tiêu chí: Số dân, chức năng, mật độ

dân số, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động

sản xuất phi nông nghiệp)

Dựa vào SGK, nêu các loại đô thị ở nước

Thảo luận về những ảnh hưởng tích

cực và hạn chế của đô thị hóa đến phát

triển kinh tế - xã hội.

Bước 1: HS thảo luận về những ảnh

hưởng tích cực và tiêu cực của đô thị hóa

đến phát triển kinh tế - xã hội

- Liên hệ thực tế địa phương

Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp

HS chuẩn kiến thức

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, hãy

- So sánh vấn đề việc làm ở nông thôn và

thành thị Tại sao có sự khác nhau đó?

- Địa phương em đã đưa ra những sách

gì để giải quyết việc làm?

3 ảnh hưởng của đô thị đến phát triển kinh

tế - xã hội

- Tích cực:

+ Tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

+ ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh

tế - xã hội của địa phương và các vùng

+ Tạo động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

+ Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động

Trang 11

Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng

TIẾT 22 - BÀI 19 THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN

TÍCH SỰ PHÂN HÓA VỀ THU NHẬP BÌNH QUÂN

THEO ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG.

I) Mục tiêu bài học:

Sau bài học HS cần:

1 Kiến thức:

- Nhận biết và hiểu được sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng

- Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng

2 Kỹ năng:

- Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu

- So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng

3 Thái độ:

- Có thái độ đúng đắn đối với môn học

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên:

- Bảng số liệu về thu nhập bình quân theo đầu người của các vùng nước ta

2 Học sinh :

- Sách, bút, vở ghi, compa, thước kẻ

III) Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ:

Trang 12

- Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội

2 Bài mới :

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của bài

thực hành

Hình thức: Cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc nội dung chính bài

thực hành, sau đó nêu yêu cầu của bài

thực hành

GV nói: Như vậy bài thực hành có 2 yêu

cầu:

+ Một là: Chọn và vẽ biểu đồ thể hiện

thu nhập bình quân theo đầu người các

vùng nước ta, năm 2004

+ Hai là: Phân tích bảng số liệu để rút ra

nhận xét mức thu nhập bình quân đầu

người/ tháng giữa các vùng qua các năm

1999, 2002, 2004

Hoạt động 2: Xác định loại biểu đồ

thích hợp yêu cầu của bài thực hành và

vẽ biểu đồ

Hình thức: Cá nhân

Bước 1:

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1

(Vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu

người/tháng giữa các vùng của nước ta,

năm 2004)

- GV nói: Bảng số liệu có 3 năm, nhưng

bài tập chỉ yêu cầu vẽ một năm 2004

? Loại biểu đồ nào là thích hợp nhất với

số liệu và bài tập?

HS trả lời ( Biểu đồ cột, mỗi vùng một

cột)

GV: Chúng ta đã xác định được loại biểu

đồ cần vẽ, bây giờ mỗi em sẽ vẽ nhanh

biểu đồ vào vở Cố gắng trong 10 phút

phải vẽ song biểu đồ, sau đó chúng ta sẽ

phân tích bảng số liệu

- GV yêu cầu 1- 2 HS lên vẽ biểu đồ ở

trên bảng

Bước 2: HS vẽ biểu đồ vào vở

Bước 3: cả lớp cùng quan sát biểu đồ đã

vẽ ở trên bảng, nhận xét, chỉnh sửa

Trang 13

những chỗ chưa xác, chưa đẹp, mỗi cá

nhân HS tự nhận xét, chỉnh sửa biểu đồ

nhận xét mức thu nhập bình quân theo

đầu người/tháng giữa các vùng qua các

năm)

- Gợi ý:

+ So sánh các chỉ số theo hàng ngang để

biết sự thay đổi mức thu nhập bình quân

đầu người/tháng của từng vùng qua các

năm, cần tính tốc độ tăng để biết sự khác

nhau về tốc độ tăng

+ So sánh các chỉ số theo hàng dọc để

tìm sự khác nhau về mức thu nhập bình

quân theo đầu người/ tháng giữa các

vùng cao nhất và thấp nhất chênh nhau

bao nhiêu lần

+ Tìm nguyên nhân sự chênh lệch về

mức thu nhập bình quân đầu người/

+ Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng luôn có sự chênh lệch (dẫn chứng)

+ Nguyên nhân chênh lệch: Do các vùng có

sự khác nhau về phát triển kinh tế và số dân

Trang 14

Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng

TIẾT 23 - BÀI 20 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ.

+ Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế

- Trình bày được ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế nước ta

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa chiến lược đối với tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

2 Kỹ năng:

- Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê về cơ cấu kinh tế theo ngành, cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế

3 Thái độ:

- Thấy được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng tích cực

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên:

Trang 15

- Phóng to biểu đồ (hình 20.1) và các bảng số liệu (20.1 và 20.2)

2 Học sinh :

- Sách, bút, vở ghi, thước kẻ

III) Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ:

Bước1: HS dựa vào hình 20.1 SGK, hãy

phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP

phân theo khu vực kinh tế

Dựa vào bảng 20.1, hãy cho biết xu

hướng chuyển dịch trong nội bộ từng

HS dựa vào bảng 20.2, hãy nhận xét sự

chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành

Các nhóm dựa vào SGK, nêu những biểu

1 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

- Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tuy còn chậm:

+ Giảm tỉ trọng khu vực I + Tăng tỉ trọng khu vực II+ Tỉ trọng khu vực III chưa ổn định

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện khá rõ trong nội bộ từng ngành:

+ Khu vực I: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi,

+ Khu vực II: Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác

+ Khu vực III: Kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị có những bước tăng trưởng khá

2 Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế.

- Khu vực kinh tế nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế

- Tỉ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng

- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO

3 Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế.

- Nông nghiệp: Hình thành các vùng chuyên canh câu lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp

- Công nghiệp: Hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn

Trang 16

hiện của sự chuyển dịch cơ cấu theo lãnh

thổ

Bước 2: Đại diện một nhóm trình bày,

các nhóm khác bổ sung, GV giúp HS

chuẩn kiến thức

- Sự phân hóa sản xuất giữa các vùng:

+ Đông Nam Bộ: Phát triển công nghiệp mạnh nhất

+ ĐBSCL: Vùng trọng điểm lương thực thực phẩm của cả nước

- Cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm:

+ VKT trọng điểm phía Bắc+ VKT trọng điểm miền Trung

+ VKT trọng điểm phía Nam

3 Củng cố:

- Hệ thống lại kiến thước toàn bài

4 Dặn dò:

- Làm bài tập 3 trong SGK vào vở

TIẾT 24 - BÀI 21 ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA.

I) Mục tiêu bài học:

Sau bài học HS cần:

1 Kiến thức:

Chứng minh và giải thích được các đặc điểm của nền nông nghiệp nước ta

- Nền nông nghiệp nhiệt đới

+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới

+ Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới

- Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hoá góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới

+ Nền nông nghiệp cổ truyền: đặc điểm, phân bố

+ Nền nông nghiệp hàng hoá: đặc điểm, phân bố

- Có ý thức khai thác và sử dụng tài nguyên nông nghiệp một cách hợp lí

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên:

Trang 17

- Sử dụng hình 21 trong SGK và các bảng sô liệu

2 Học sinh :

- Sách, bút, vở ghi, thước kẻ, điền thông tin phiếu học tập

III) Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta?

2 Bài mới :

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung chính

*HĐ1: Cặp/ Cá nhân.

Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của điều

kiên tự nhiên và tài nguyên thiên

nhiên nước ta đến sự phát triển nền

nông nghiệp nhiệt đới.

Bước 1: HS dựa vào kiến thức đã học

và kiến thức trong SGK cho biết điều

kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

nước ta có những thuận lợi và khó khăn

gì đối với phát triển nền nông nghiệp

nhiệt đới? lấy ví dụ chứng minh?

Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn

kiến thức

*HĐ2: Cá nhân/ Cả lớp

Tìm hiểu thực trạng khai thác nền

nông nghiệp nhiệt đới.

Bước 1: GV đặt câu hỏi: Chúng ta đã

làm gì để khai thác có hiệu quả nền

nông nghiệp nhiệt đới?

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến

thức

GV nhấn mạnh: Việc áp dụng tiến bộ

khoa học - công nghệ là cơ sở để khai

thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt

đới

* HĐ3: Nhóm

Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của

nền nông nghiệp cổ truyền và nền

nông nghiệp hàng hóa.

Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm

vụ:

Nhóm 2, 4: Tìm hiểu những đặc điểm

cơ bản của nền nông nghiệp cổ truyền

Nhóm 1, 3: Tìm hiểu những đặc điểm

cơ bản của nền nông nghiệp hàng hóa

1 Nền nông nghiệp nhiệt đới.

a) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

- Thuận lợi:

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa rõ rệt, cho phép đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp, áp dụng các biện pháp thâm canh tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ

+ Địa hình và đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng

- Khó khăn:

+ Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh

b) Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới.

- Các tập đoàn cây trồng vật nuôi được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái

- Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi

- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn

- Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới

2 Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới.

- Nền nông nghiệp nước ta hiện nay tồn tại song song nền nông nghiệp cổ truyền

và nền nông nghiệp hàng hóa

- Đặc điểm của nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa:

Trang 18

Sau đó điền các nội dung chính vào

phiếu học tập

Bước 2: GV gọi đại diện các nhóm

trình bày kết quả thảo luận và chuẩn

kiến thức

GV nhấn mạnh: Nền nông nghiệp nước

ta đang có xu hướng chuyển từ nền

nông nghiệp cổ truyền sang nền nông

nghiệp hàng hóa, góp phần nâng cao

hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới

Hoạt động 4: Cá nhân.

Tìm hiểu sự chuyển dịch kinh tế nông

thôn nước ta.

Bước 1: HS căn cứ vào bảng 21.1 rút

ra nhận xét về xu hướng đa dạng hóa

hoạt động kinh tế nông thôn

+ Cho biết các thành phần kinh tế nông

thôn

+ Biểu hiện của sự chuyển dịch cơ cấu

kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất

hàng hóa và đa dạng hóa

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến

thức

Hỏi: Tại sao việc làm lại là vấn đề kinh

tế - xã hội lớn ở nước ta?

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, hãy

- So sánh vấn đề việc làm ở nông thôn

và thành thị Tại sao có sự khác nhau

đó?

- Địa phương em đã đưa ra những sách

gì để giải quyết việc làm?

Một HS trả lời, các HS khác nhận xét,

bổ sung

GV chuẩn kiến thức

(Thông tin phản hồi phiếu học tập)

3 Nền kinh tế nông thôn nước ta đang chuyển dịch rõ nét.

a) Hoạt động nông nghiệp là bộ phận chủ yếu của kinh tế nông thôn

- Kinh tế nông thôn đa dạng nhưng chủ yếu vẫn dựa vào nông, lâm, ngư nghiệp

- Các hoạt động phi nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng lớn hơn và đóng vai trò quan trọng ở vùng kinh tế nông thôn

b) Cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế (SGK)

c) Cơ cấu kinh tế nông thôn đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa và đa dạng hóa.

- Sản xuất hàng hóa nông nghiệp:

+ Đấy mạnh chuyên môn hóa: Hình thành các vùng nông nghiệp chuyên môn hóa

+ Kết hợp công nghiệp chế biến, hướng mạnh ra xuất khẩu

- Đa dạng hóa kinh tế nông thôn:

+ Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động

+ Đáp ứng tốt hơn những điều kiện thị trường

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn còn được thể hiện bằng các sản phẩm nông - lâm -ngư nghiệp và các sản phẩm khác (SGK)

Trang 19

Thông tin phản hồi

Nền nông nghiệp cổ truyền Nền nông nghiệp hàng hóa Mục đích Tự cấp tự túc.

Người nông dân quan tâm nhiều đế sản lượng.

Người sản xuất quan tâm nhiều đến thị trường, đến năng suất lao động, lợi nhuận.

Trang thiết bị Công cụ thủ công, thô sơ Sử

dụng sức kéo và phân bón của gia súc

Sử dụng nhiều máy móc hiện đại

Hướng chuyên môn hóa Sản xuất nhỏ, manh mún, đa

canh. Sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa.

Liên kết nông – công nghiệp Hiệu quả Năng suất lao động thấp Năng suất lao động cao.

Phân bố Những vùng có điều kiện sản

xuất nông nghiệp còn khó khăn.

Những vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa, thuận lợi về giao thông, gần các thành phố.

Trang 20

Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng

TIẾT 25 - BÀI 22 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP.

+ Chăn nuôi lợn và gia cầm: tình hình phát triển và phân bố

+ Chăn nuôi gia súc ăn cỏ ( trâu, bò): tình hình phát triển và phân bố

- Chứng minh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

+ Tỉ trọng ngành trồng trọt cao, có xu hướng giảm

+ Tỉ trọng của ngành chăn nuôi ngày càng tăng

+ Xu hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt

2 Kỹ năng:

Trang 21

- Sử dụng bản đồ nông nghiệp, Atlat Đia lí Việt Nam để trình bày sự phân bố các cây trồng, vật nuôi chủ yếu

- Viết báo cáo ngắn về chuyển dịc cơ cấu nông nghiệp dựa trên các bảng số liệu và biểu đồ cho trước

- Vẽ biểu đồ, phân tích các bảng số liệu và biểu đồ về cơ cấu, sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tình hình tăng trưởng của một số sản phẩm nông nghiệp

3 Thái độ:

- Có ý thức khai thác và sử dụng tài nguyên nông nghiệp một cách hợp lí

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Sách, bút, vở ghi, thước kẻ, điền thông tin phiếu học tập

III) Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Nền nông nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì?

+ Chuyển ý: GV yêu cầu hs dựa vào

hình 22 nhận xét về cơ cấu của ngành

trồng trọt và xu hướng chuyển dịch của

ngành này Sau đó đi tìm hiểu nội dung

chính chi tiết của từng ngành

*HĐ2: Cá nhân/ Cả lớp

Tìm hiểu ngành sản xuất lương thực

Bước 1: GV đặt câu hỏi: Hãy nêu các

điều kiện thuận lợi, khó khăn trong sản

xuất lương thực ở nước ta?

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến

thức

Bước 3: GV yêu cầu HS đọc SGK,

hoàn thành phiếu học tập về những xu

hướng chủ yếu trong sản xuất lương

thực trong những năm qua

Trang 22

Bước 4: HS trình bày, GV chuẩn kiến

thức đưa thông tin phản hồi để HS tự

đối chiếu

* HĐ3: Cá nhân.

Tìm hiểu tình hình sản xuất cây công

nghiệp và cây ăn quả

Bước 1: GV đặt câu hỏi:

+ Nêu ý nghĩa của việc phát triển cây

công nghiệp

+ Nêu các điều kiện phát triển cây công

nghiệp ở nước ta

+ Giải thích tại sao cây công nghiệp

nhiệt đới lại là cây công nghiệp chủ

yếu ở nước ta?

+ Tại sao cây công nghiệp lâu năm lại

đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ

cấu sản xuất cây công nghiệp nước ta?

+ Dựa vào bản đồ nông nghiệp Việt

Nam, hãy nêu sự phân bố các cây công

nghiệp và các vùng chuyên canh cây

Tìm hiểu ngành chăn nuôi

Bước 1: GV yêu cầu HS:

Xem lại bảng 20.1, cho biết tỉ trọng của

ngành chăn nuôi và sự chuyển biến của

nó trong cơ cấu ngành nông nghiệp

- Tuy nhiên cũng có những khó khăn: Thiên tai, sâu bệnh

- Những xu hướng chủ yếu trong sản xuất lương thực: (Thông tin phản hồi phiếu học tập 1)

b) Sản xuất cây thực phẩm (SGK)

c) Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả.

*Cây công nghiệp:

- ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp

+ Sử dụng tốt hơn nguồn lao động nông nghiệp, đa dạng hóa nông nghiệp

+ Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

+ Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng

- Điều kiện phát triển:

+ Thuận lợi: (Về tự nhiên, xã hội)

+ Khó khăn: (Thị trường )

- Nước ta chủ yếu trồng các cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới, ngoài ra còn một cây có nguồn gốc cận nhiệt

- Cây công nghiệp lâu năm:

+ Có xu hướng tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng

+ Đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp

+ Nước ta đã hình thành được các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với quy mô lớn

+ Các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu:

cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa, chè,

- Cây công nghiệp hàng năm: mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, thuốc lá, dâu tằm,

*Cây ăn quả: SGK

Trang 23

+ Dựa vào SGK nêu xu hướng phát

triển của ngành chăn nuôi

+ Cho biết điều kiện phát triển của

ngành chăn nuôi nước ta hiện nay

Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS

chuẩn kiến thức

Bước 3: Tìm hiểu tình hình phát triển

và phân bố một số gia súc, gia cầm ở

nước ta

HS tự tìm hiểu trong SGK, sau đó trình

bày và chỉ bản đồ về sự phân bố một số

gia súc, gia cầm

Sau khi HS trình bày về sự phân bố

xong, GV hỏi tại sao gia súc, gia cầm

lại phân bố nhiều ở đó?

+ Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp

+ Các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao

- Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nước ta:

+ Thuận lợi: Cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt hơn, dịch vụ giống, thú y có nhiều tiến bộ

+ Khó khăn: Giống gia súc, gia cầm năng suất thấp, dịch bệnh,

- Chăn nuôi lợn và gia cầm:

+ Tình hình phát triển+ Phân bố

- Chăn nuôi gia súc ăn cỏ+ Tình hình phát triển + Phân bố

đến năm 2002 là 7,5 triệu ha, năm 2005 giảm nhẹ, đạt 7,3 triệu ha

Trang 24

Cơ cấu mùa vụ Có nhiều thay đổi

tạ/ha/vụ do áp dụng tiến bộ KHKT, thâm canh tăng vụ

Tình hình xuất khẩu Là một trong những nước xuất khẩu

gạo hàng đầu thế giới

- Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ

- Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra các nhận xét cần thiết

- Củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt

2 Kỹ năng:

- Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu

3 Thái độ:

- Có thái độ đúng đắn đối với môn học

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên:

- Các số liệu đã được tính toán

- Các biểu đồ đã được chuẩn bị trên khổ giấy lớn

- Một số phương tiện cần thiết khác: Thước kẻ dài, phấn màu,

2 Học sinh :

- Sách, bút, vở ghi

III) Tiến trình bài dạy:

Trang 25

1 Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để da dạng hoá nông nghiệp ?

2 Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của

bài thực hành

Học sinh làm việc cá nhân/ nhóm

- GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và

định hướng cho HS cách làm bài:

+ Nhận biết biểu đồ

+ Cách xử lí số liệu

+ Quy trình vẽ biểu đồ

+ Lưu ý khi vẽ biểu đồ: Khoảng

cách năm, chiều cao của các trục, lựa

chọn các kí hiệu thể hiện, chú giải, tên

biểu đồ,

- Yêu cầu cả lớp làm bài

- Gọi HS lên bảng làm bài, các HS

khác theo dõi, nhận xét và bổ sung, GV

nhận xét và giúp HS chuẩn kiến thức

a) Xử lí số liệu (lấy năm 1990 =

- Học sinh làm việc cá nhân

Bước 1: Phân tích xu hướng biến động

diện tích gieo trồng cây công nghiệp

- Để phân tích xu hướng biến động

diện tích gieo trồng cây công nghiệp

lâu năm và hàng năm trong khoảng thời

gian 1975 – 2005 được dễ dàng hơn

GV có thể căn cứ vào bảng số liệu để

vẽ biểu đồ đường biểu diễn về diện tích

gieo trồng cây công nghiệp hàng năm

và lâu năm ở nước ta

- Tốc độ tăng trưởng chung

- Tốc độ tăng trưởng từng loại cây

- Kết hợp với hình 22.1 để hiểu được mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất từng loại cây với sự thay đổi cơ cấu ngành trồng trọt

- HS cần rút ra được nhận xét:

+ Sản xuất nông nghiệp đã có xu hướng đa dạng hóa, các loại rau đậu được đẩy mạnh sản xuất

+ Sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh nhất, gắn liền với mở rộng diện tích vuìng chuyên canh cây công nghiệp, nhất là cây công nghiệp nhiệt đới

Trang 26

động diện tích gieo trồng cây công

nghiệp

Bước 2: Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu

diện tích gieo trồng cây công nghiệp

- GV cho HS tính toán, thành lập bảng

số liệu mới sau

+ GV định hướng cho HS vẽ biểu đồ

Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công

nghiệp ở nước ta giai đọan 1975 - 2005

+ HS cần rút ra được kết luận: Sự thay

đổi cơ cấu diện tích gieo trồng cây

công nghiệp liên quan đến sự thay đổi

trong phân bố cây công nghiệp và sự

hình thành, phát triển các vùng chuyên

canh cây công nghiệp, chủ yếu là các

vùng cây công nghiệp lâu năm

Trang 27

4 Dặn dò:

- Về đọc trước nội dung chính bài mới

Trang 28

Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng

TIẾT 27 - BÀI 24 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÀ

- Tình hình phát trtiển và phân bố ngành thuỷ sản:

+ Tình hình phát triển: trong những năm gần đây có những bước đột phá

+ Khai thác thuỷ sản

+ Nuôi trồng thuỷ sản

- Hiểu và trình bày được vai trò, tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, một số vấn đề lớn trong phát triên lâm nghiệp

+ Vai trò của ngành lâm nghiệp về kinh tế và sinh thái

+ Tài nguyên rừng của nước ta vốn giàu có, nhưng đã bị suy thoái nhiều

+ Tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp ( trồng rừng, khai thác và chế biến gỗ, lâm sản) Chú ý vấn đề suy thoái rừng và bảo vệ tài nguyên rừng

- Có ý thức bảo vệ môi trường

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Sách, bút, vở ghi, điền thông tin phiếu học tập

III) Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Thu bài thực hành

Trang 29

2 Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung chính

*HĐ1: Cá nhân.

Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi và

khó khăn để phát triển thủy sản.

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến

thức SGK và kiến thức đã học, hãy điền

các thế mạnh và hạn chế đối với việc

phát triển ngành thủy sản của nước ta

(theo phiếu học tập)

Bước 2: HS trình bày, GV đưa thông tin

phản hồi để HS tự đối chiếu

thủy sản Việt Nam cho biết tình hình

phát triển và phân bố của ngành khai

thác

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.

Bước 3: Tìm hiểu tình hình phát triển và

phân bố hoạt động nuôi trồng thủy sản

+ GV đặt câu hỏi: Tại sao hoạt động

nuôi trồng thủy sản lại phát triển mạnh

trong những năm gần đây và ý nghĩa của

nó?

+ HS khai thác bảng số liệu 24.2 cho biết

đồng bằng sông Cửu Long có những

thuận lợi gì để trở thành vùng nuôi cá

tôm lớn nhất nước ta:

Bước 4: HS trình bày, GV chuẩn kiến

- Sản lượng khai thác liên tục tăng

- Tất cả các tỉnh giáp biển đều đấy mạnh đánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ

- ý nghĩa:

+ Đảm bảo tốt hơn nguyên liệu cho các

cơ sở công nghiệp chế biến, nhất là xuất khẩu

+ Điều chỉnh đáng kể đối với khai thác thủy sản

- Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất là nuôi tôm ở đồng bằng sông Cửu Long và đang phát triển

ở hầu hết các tỉnh duyên hải

- Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát triển đặc biệt ở ĐBSCL và ĐBSH

Trang 30

* HĐ3: Cá nhân.

Tìm hiểu ngành lâm nghiệp

Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết ý

nghĩa về mặt kinh tế và sinh thái đối với

phát triển lâm nghiệp

Dựa vào bài 14, chứng minh rừng nước

ta bị suy thoái nhiều và đã được phục hồi

một phần

Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự suy

thoái tài nguyên rừng nước ta

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.

Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp

(HS tự tìm hiểu trong SGK)

2 Ngành lâm nghiệp.

a) Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái.

+ Bảo vệ an toàn cho nhân dân cả ở vùng núi, trung du và hạ du

b) Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu

có, nhưng đã bị suy thoái nhiều.

Có 3 loại rừng: Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất

c) Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp (SGK)

Những thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản ở nước ta

Thông tin phản hồi

Những thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản ở nước ta

- Có bờ biển dài,

vùng đặc quyền

- Thiên tai (chủ yếu là bão)

- Nhân dân có nhiều kinh nghiệm

- Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi

Trang 31

bị suy thoái

và truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

- Phương tiện tàu thuyền, các ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn

- Dịch vụ và chế biến thủy sản được

mở rộng

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn

- sách khuyến ngư của nhà nước,

mới

- Hệ thống các cảng

cá còn chưa đáp ứng được yêu cầu

- Công nghệ chế biến,

Trang 32

Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng

TIẾT 28 - BÀI 25 TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP.I) Mục tiêu bài học:

Sau bài học HS cần:

1 Kiến thức:

- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta: tự

nhiên, kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử

- Hiểu và trình bày được một số đặc điểm cơ bản của 7 vùng nông nghiệp

- Trình bày được xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp- Biết được

các xu hướng trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các vùng

2 Kỹ năng:

- Sử dụng bản đồ nông nghiệp hoặc Atlat địa lí Việt Nam để trình bày về phân bố

một số ngành sản xuất nông nghiệp, vùng chuyên canh lớn ( chuyên canh lúa, cà phê, cao su)

- Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để thấy rõ đặc điểm của 7 vùng nông nghiệp, xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

3 Thái độ:

- Có thái độ đúng đắn đối với môn học

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên:

- Bản đồ Nông – lâm – thủy sản Việt Nam,

2 Học sinh :

- Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam

III) Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển của ngành thủy sản ở nước ta

Bước 1: GV ch HS nghiên cứu SGK để

tìm hiểu các nhân tố tác động tới sự

phân hóa lãnh thổ nông nghiệp nước ta

và trả lời câu hỏi:

+ Tại sao nói sự phân hóa các điều kiên

tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo

1 Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta.

- Có nhiều nhân tố: Tự nhiên, KT –

XH, kĩ thuật, lịch sử,

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên tạo

ra nền chung cho sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp

- Các nhân tố KT – XH, kĩ thuật, lịch

sử có tác động khác nhau:

Trang 33

ra cái nền của sự phân hóa lãnh thổ

nông nghiệp?

+ Đối với nền nông nghiệp cổ truyền

và nền nông nghiệp hàng hóa, nhân tố

nào tác động mạnh đến sự phân hóa

Bước 1: GV nêu khái niệm vùng nông

nghiệp, sau đó minh họa về một vùng

nông nghiệp nào đó

Bước 2: GV chia cặp và yêu cầu các

cặp làm tiếp các vùng còn lại

Bước 3: Gọi đại diện một số cặp trình

bày GV nhận xét

* HĐ3: Cá nhân.

Tìm hiểu những thay đổi trong tổ

chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta

Bước 1: HS nghiên cứu SGK cho biết:

+ Những thay đổi về tổ chức lãnh thổ

nông nghiệp nước ta

+ Kết hợp Atlat hoặc bản đồ, cho biết

những vùng có điều kiên thuận lợi để

sản xuất nông nghiệp hàng hóa

+ Nêu những ý nghĩa của việc đẩy

mạnh đa dạng hóa nông nghiệp

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến

thức.

Bước 3: HS tìm hiểu mục b, trả lời câu

hỏi:

+ Xu hướng phát triển và thay đổi kinh

tế trang trại nước ta trong những năm

bị chi phối bới các điều kiện tự nhiên

+ Nền sản xuất hàng hóa, các nhân tố

KT – XH tác động mạnh, làm cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chuyển biến

2 Các vùng nông nghiệp nước ta.

- Khái niệm vùng nông nghiệp:

- Các vùng nông nghiệp (SGK)

3 Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.

a) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo 2 xu hướng :

- Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất vào những vùng có điều kiện sản xuất thuận lợi: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, ĐBSCL,

- Đấy mạnh đa dạng hóa kinh tế nông thôn sẽ cho phép:

+ Khai thác hợp lí các điều kiện tự nhiên

+ Sử dụng tốt hơn nguồn lao động+ Tạo thêm việc làm và nông sản hàng hóa

+ Giảm thiểu rủi ro khi thị trường biến động bất lợi

+ Tăng thêm sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp

*Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp cũng có sự thay

đổi giữa các vùng

b) Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản theo hướng

Trang 34

+ Trang trại nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi tăng nhanh nhất (cả về số lượng và cơ cấu).

+ Riêng trang trại cây hàng năm, lâu năm và lâm nghiệp có xu hướng giảm về

cơ cấu

- Số lượng trang trại nước ta phân bố không đều giữa các vùng ĐBSCL có số lượng trang trại lớn nhất cả nước và tăng nhanh nhất

3 Củng cố:

- Hệ thống lại kiến thức toàn bài

4 Dặn dò:

- Làm bài tập 3 trong SGK.

Trang 35

Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng

TIẾT 29 - BÀI 26 CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP I) Mục tiêu bài học:

Sau bài học HS cần:

1 Kiến thức:

* Trình bày và nhận xét được cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh

tế và theo lãnh thổ Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp

- Cơ cấu công nghiệp theo ngành đa dạng, đang có sự chuyển dịch (dẫn chứng); nguyên nhân

- Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ có sự phân hóa, các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu; nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp

- Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế thay đổi sâu sắc; nguyên nhân

2 Kỹ năng:

- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ về cơ cấu ngành công nghiệp

- Phân tích bản đồ công nghiệp chung để trình bày về sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp

3 Thái độ:

- Có thái độ đúng đắn đối với môn học

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên:

- Bản đồ công nghiệp Việt Nam

- Atlát Địa lí Việt Nam.

- Sơ đồ, biểu đồ

2 Học sinh :

- Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam

III) Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Hãy trình bày các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta

2 Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung chính

*HĐ1: Cá nhân.

Tìm hiểu cơ cấu CN theo ngành

Bước 1: GV cho HS quan sát sơ đồ về

cơ cấu ngành công nghiệp từ đó nêu

khái niệm về cơ cấu ngành công

nghiệp, chứng minh cơ cấu ngành CN

nước ta tương đối đa dạng

1 Cơ cấu công nghiệp theo ngành.

- Khái niệm

- Cơ cấu ngành CN nước ta tương đối

đa dạng với khá đầy đủ các ngành CN quan trọng thuộc 3 nhóm ;

+ CN khai thác+ CN chế biến

Trang 36

Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến

thức, nhấn mạnh ngành CN trọng điểm

Bước 3: HS quan sát biểu đồ hình 26.1

rút ra nhận xét về sự chuyển dịch cơ

cấu giá trị sản xuất CN nước ta?

Nêu các định hướng hoàn thiện cơ cấu

- Tại sao lại có sự phân hóa đó

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến

thức

* HĐ3: Cá nhân.

Tìm hiểu cơ cấu ngành CN theo

thành phần kinh tế

Bước 1: HS căn cứ vào sơ đồ CN theo

+ CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước

- Trong cơ cấu ngành CN nổi lên một

số ngành CN trọng điểm ( )

- Cơ cấu ngành CN nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới:

+ Tăng tỉ trọng nhóm ngành CN chế biến

+ Giảm tỉ trọng nhóm ngành CN khai thác và CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước

- Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành CN:

+ Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp với điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế thế giới

+ Đấy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm

+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết

+ Duyên hải miền Trung

+ Vùng núi, vùng sâu, vùng xa, CN chậm phát triển; phân bố phân tán, rời rạc

- Sự phân hóa lãnh thổ CN chịu tác động của nhiều nhân tố:

+ Vị trí địa lí+ Tài nguyên môi trường+ Dân cư và nguồn lao động+ Cơ sở vật chất kĩ thuật+ Vốn

- Những vùng có giá trị ( tỉ trọng) CN lớn :

Đông Nam Bộ, ĐBSH, ĐBSCL

3 Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế.

- Cơ cấu CN theo thành phàn kinh tế

đã có những thay đổi sâu sắc

Trang 37

thành phần kinh tế trong bài học:

- Nhận xét về cơ cấu ngành CN phân

theo thành phàn kinh tế ở nước ta

- Xu hướng chuyển dịch của các thành

- Xuhướng chung:

+ Giảm tỉ trọng khu vực nhà nước+ Tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu

tư nước ngoài

3 Củng cố:

- Hệ thống lại kiến thức toàn bài

4 Dặn dò:

- Làm bài tập trong SGK

Trang 38

Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng

TIẾT 30 - BÀI 27 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH

CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM.

- Công nghiệp năng lượng:

+ Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu ( than, dầu, khí): tình hình phát triển, phân bố

+ Công nghiệp điện lực: Tình hình phát triển, phân bố

- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:

+ Chế biến sản phẩm trồng trọt: Tình hình phát triển, phân bố

+ Chế biến sản phẩm chăn nuôi: Tình hình phát triển, phân bố

+ Chế biến hải sản: Tình hình phát triển, phân bố

- Học sinh thấy được tầm quan trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm, biết

tiết kiệm năng lượng

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên:

- Bản đồ địa chất – khoáng sản VN

- Atlát Địa lí Việt Nam.

- Bản đồ giáo khoa treo tường Nông nghiệp, công nghiệp VN.

- Sơ đồ, biểu đồ.

2 Học sinh :

- Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam

III) Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất CN của nước ta

2 Bài mới:

Trang 39

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung chính

*HĐ1:

GV sử dụng sơ đồ cơ cấu ngành năng

lượng để giới thiệu cho HS những

Bước 1: HS dựa vào SGK, bản đồ Địa

chất – khoáng sản hoặc Atlat Địa lí

Việt Nam và kiến thức đã học:

- Trình bày ngành CN khai thác than và

CN khai thác dầu khí theo phiếu học

tập số 1 và 2 Các cặp chẵn làm phiếu

học tập 1, các cặp lẻ làm phiếu học tập

2

Bước 2: HS trình bày, GV đưa thông

tin phản hồi ở phiếu học tập để HS đối

- Hãy phân tích khái quát những thế

mạnh về tự nhiên đối với việc phát

triển ngành CN điện lực ở nước ta

- Tại sao có sự thay đổi về cơ cấu sản

lượng điện?

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến

thức.

Bước 3: Tìm hiểu tình hình phát triển

và phân bố ngành thủy điện và nhiệt

điện

- HS dựa vào hình 27.3 cho biết điều

kiện phát triển và phân bố nagnhf thủy

điện và nhiệt điện nước ta

- Tại sao nhà máy nhiệt điện chạy bằng

than không được xây dựng ở miền

Nam?

Bước 4: Hs trả lời, bổ sung, GV giúp

HS chuẩn kiến thức

1 Công nghiệp năng lượng

a) CN khai thác nguyên, nhiên liệu

- Công nghiệp khai thác than ( thông tin phản hồi phiếu học tập 1)

- CN khai thác dầu khí ( Thông tin phản hồi phiếu học tập 2)

b) Công nghiệp điện lực.

* Khái quát chung:

- Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp điện lực

- Sản lượng điện tăng rất nhanh

- Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn có thay đổi:

+ Giai đoạn 1991 – 1996 thủy điện chiếm hơn 70%

+ đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70%

- Mạng lưới tải điện đáng chú ý nhất là đường dây siêu cao áp 500KV

* Ngành thủy điện và nhiệt điện

+ Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng; Sơn La, Na Hang,

Trang 40

*Hoạt đông 4: Cả lớp.

Tìm hiểu ngành CN chế biến LTTP

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bản

đồ Nông nghiệp, sơ đồ, bảng biểu trong

SGK và kiến thức đã học:

- Chứng minh cơ cấu ngành CN chế

biến LTTP đa dạng?

- Giải thích vì sao CN chế biến LTTP

mang tính quy luật?

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến

thức

- Nhiệt điện:

+ Nhiên liệu dồi dào: Than, dầu khí, nguồn nhiên liệu tiềm tàng: Năng lượng Mặt Trời, sức gió,

+ Các nhà máy nhiệt điện phái Bắc chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí.+ Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại

1 và 2, Uông Bí và Uông Bí mở rộng, Phú Mĩ 1, 2, 3 và 4

+ một số nhà máy đang được xây dựng

2 Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

- Cơ cấu ngành chế biến LTTP rất đa dạng và phong phú với 3 nhóm ngành , ngoài ra còn có các phân ngành

- Dựa vào nguồn nguyên liệu của ngành trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản

- Hàng năm sản xuất được một khối lượng rất lớn

- Việc phân bố CN ngành CN này mang tính quy luật Nó phụ thuộc vào tính chất nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ

Antraxit

Than nâu

Than bùn

Than mỡ

Ngày đăng: 19/12/2015, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w