ÔN TẬP THI VÀO THPT 2011 2012 ĐỀ SỐ 32

5 122 0
ÔN TẬP THI VÀO THPT 2011 2012 ĐỀ SỐ 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề số 15 Câu 1: Cho dụng cụ vật liệu sau: Lực kế, bình nớc ( Nớc đựng bình có khối lợng riêng D0) Em trình bày cách xác định khối lợng riêng vật kim loại có hình dạng bất kì? Câu 2: Có hai bình cách nhiệt bình thứ chứa lít nớc nhiệt độ t1= 60 c, bình thứ hai chứa lít nớc nhiệt độ t2= 200c Đầu tiên, rót phần nớc từ bình thứ sang bình thứ hai Sau bình thứ hai đạt cân nhiệt, ngời ta lại rót trở lại từ bình thứ hai sang bình thứ lợng nớc hai bình lại có dung tích nớc lúc ban đầu Sau thao tác nhiệt độ nớc bình thứ t1 = 590c hỏi rót nớc từ bình thứ sang bình thứ hai ngợc lại Câu 3: Một điểm sáng đặt cách khoảng m điểm sáng ngời ta đặt đĩa chắn sáng hình tròn cho đĩa song song với điểm sáng nằm trục đĩa: a/ Tìm đờng kích bóng đen in biết đờng kích đĩa d= 20 cm đĩa cách điểm sáng 50 cm b/ Cần di chuyển điã theo phơng vuông góc với đoạn theo chiều để đờng kính bóng đen giảm nửa c/ Biết đĩa di chuyển với vận tốc v= 2m/s tìm tốc độ thay đổi đờng kính bóng đen d/ Giữ nguyên vị trí đĩa nh câu b, thay điểm sáng vật sáng hình cầu đờng kính d1= cm Tìm vị trí đặt vật sáng để đờng kính bóng đen nh câu a Câu 4: Cho đèn Đ giống mắc theo sơ đồ hình bên, thành đoạn mạch AB Lập đầu AB hiệu điện U Nhận thấy vôn kế 12v; ampekế 1A Cho biết điện trở vôn kế vô lớn; ampekế dây nối không đáng kể a/ tìm điện trở tơng đơng đoạn mạch AB từ suy điện trở đèn b/ Tìm công suất tiêu thụ đèn c/ Có thể tìm điện trở đèn mà không qua diện trở tơng đơng không Nếu có , làm phép tính để tìm công suất đèn So sánh với kết câu a câu b Đáp án Câu 1: -Để XĐ khối lợng riêng vật kim loại ta cần biết m V (0.5đ) - Dùng lực kế xác định trọng lợng P1 vật không khí P2 nớc ( 0.5 đ) - Hiệu hai trọng lợng lực đẩy ácsimét FA= P1-P2 ( 0.5đ) - Mặt khác FA= V.d0 mà d0= 10 D0 nên FA= V.10 D0( 0.5đ) => F p p2 V= A = ( 0.5đ) 10 D 10D m p Khối lợng riêng vật D = = ( 0.5đ) V 10 V p1 p1 D= = D ( p1 p ) (p1 p ) ( 0.5đ) 10 10 D p1 D Làm nh ta xác định đợc khối lợng riêng vật D = p1 p ( 0.5 đ) Câu 2:Do chuyển nớc từ bình sang bình từ bình sang bình Giá trị khối lợng nớc bình nh cũ Còn nhiệt độ bình thứ nấht hạ xuống lợng: t = 600c- 590c= 10c ( 0.5đ) nh nớc bình lợgn nhiệt Q1= m1.C t ( 0.5đ) Nhiệt lợng đợc truyền sang bình Do m2.C t = Q1= m1.C t1 ( 0.5đ) Trong t độ biến thiên nhiệt độ bình Vì lít nớc có khối lợng kg nên khối lợng nớc bình lần lợt m1= kg m2= kg ( 0.5đ) Từ phơng trình suy ra: t = m1 t = = c m2 ( 0.5đ) Nh sau chuyển khối lợng nớc m từ bình sang bình nhiệt độ nớc bình trở thành : t2= t2 + t = 20+5 = 25 0c ( 0.5đ) Theo phơng trình cân nhiệt m C( t1-t2) = m2C( t2 t2) ( 0.5đ) t 't 25 20 m = = => m = t1 t ' 60 25 ( 0.5đ) ( kg) Vậy khối lợng nớc rót có khối lợng m = ( 0.15đ) ( kg ) A Câu 3: ( 6.0đ) - Vẽ hình (0.5đ) A2 A A1 S I B I1 I B1 B2 a/ Xét SBA (0.5đ) SBA có: AB SI AB.SI' = => A' B' = A' B' SI' SI B Với AB,AB đờng kính đĩa chắn sáng bóng đen; SI, SI 20.200 = 80 (cm) khoảng cách từ điểm sáng đến đĩa => A' B' = 50 (0.5đ) b/ Để đờng kính bóng đen giảm xuống ta phải di chuyển đĩa phía Gọi A2B2 đờng kính bóng đen lúc A2B2 1 = A' B' = 80 = 40(cm) (0.5đ) 2 Mặt khác SA1B1 => SI1 = SA2B2 ta có: SI1 A1B1 = (A1B1 = AB ) SI' A B AB.SI' 20.200 = = 100cm = 1m A2B 40 (0.5đ) Vậy cần phải di chuyển với vận tốc I I1= SI1-SI= 100-50 = 50 ( cm) ( 0.5đ) = 2m/ đợc quãng đờng s = I I1 s 0.5 = 0.25 = 50 cm = 0.5 m thời gian = ( 0.5 đ) A2 Từ tốc độ thay đổi đờng kính bóng đen c/ Do đĩa di chuyển với vận tốc = 80 40 = = 160 (cm/ ) 0.25 => = 1.6 m/ ( 0.5đ) A d/ Vẽ hình ( 0.5đ) A1 M P I1 I N O B1 B gọi MN đờng kính vệt sáng, O tâm vệt sáng P giao điểm MA NB Xét PA1B1 PAB PI1 A1B1 20 = = = PI' A' B' 30 => PI1 = PI' = PI1 + I1I => I I' 100 cm => PI1= = 3 ( 0.5đ) Xét PMN B2 (1) PA1B1 có => PO MN = = = PI1 A1B1 20 2 100 40 => PO = PI1 (2) thay (1) vào (2) ta có: PO = = (cm) 5 3 ( 0.5đ) mà OI1= PI1- PO= 100 40 60 = = 20(cm) 3 Câu 4: ( 6.0đ) a/ Vì điện trở A (A), B (B) không đáng kể nên điểm A B coi nh trùng với điểm (A) (B) : Nh ta có mạch điện AB gồm nhánh ghép song song nhánh gồm hai đèn nối tiếp ( 0.5đ) Gọi R điện trở đèn điện trở nhánh 2R=> điện trở tơgn đơng đoạn mạch mạch là: Rtđ=2R/2=R Rtđ= R ( 0.5đ) - Vôn kế cho biết hiệu điện đầu đoạn mạch AB: U= 12v Ampe kế cho biết cờng độ mạch I=1A ( 0.5đ) - Từ I=U/Rtđ Rm=U/I=12/1=12 ôm ( 0.5đ) b/ Công suất tiêu thụ toàn mạch AB P=U.I=12.1=12(w) ( 0.5đ) Đó công suất tổng cộng đèn ( 0.5đ) công suất đèn chịu cờng độ nh ( hai đoạn mạch song song giống nhau) ( 0.5đ) công suất đèn P= P/4=12/4=3 ( 0.5đ) c/ Vì hai nhánh hoàn toàn giống nên cờng độ I/2=1/2=0.5 (A) (0.5đ) điện trở nhánh 2R Ta có I=U/2R= =12ôm ( 0.5đ) Csuất nhánh đèn là: ' = U.I' => công suất đèn P=3W( 0.5đ) So sánh ta thấy giống kết câu a,b ( 0.5đ) ... toàn mạch AB P=U.I=12.1=12(w) ( 0.5đ) Đó công suất tổng cộng đèn ( 0.5đ) công suất đèn chịu cờng độ nh ( hai đoạn mạch song song giống nhau) ( 0.5đ) công suất đèn P= P/4=12/4=3 ( 0.5đ) c/ Vì hai... Rtđ=2R/2=R Rtđ= R ( 0.5đ) - Vôn kế cho biết hiệu điện đầu đoạn mạch AB: U= 12v Ampe kế cho biết cờng độ mạch I=1A ( 0.5đ) - Từ I=U/Rtđ Rm=U/I=12/1=12 ôm ( 0.5đ) b/ Công suất tiêu thụ toàn mạch... 100 40 => PO = PI1 (2) thay (1) vào (2) ta có: PO = = (cm) 5 3 ( 0.5đ) mà OI1= PI1- PO= 100 40 60 = = 20(cm) 3 Câu 4: ( 6.0đ) a/ Vì điện trở A (A), B (B) không đáng kể nên điểm A B coi nh trùng

Ngày đăng: 19/12/2015, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan