Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại hưng yên luận văn ths kinh tế 5 02 01 pdf

147 684 0
Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại hưng yên   luận văn ths kinh tế  5 02 01 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Hồng Tiến Hà nội - 2005 MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng Một số vấn đề lý luận thực tiễn hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1 Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ số nước vùng lãnh thổ giới 1.2 Hỗ trợ doanh nghiệp Nam vừa nhỏ Việt 34 Chƣơng Thực trạng hỗ trợ doanh nghịêp vừa nhỏ Hƣng 60 Yên 2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Yên Hưng 60 2.2 Thực trạng hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Hưng Yên năm gần 68 2.3 Những tồn yếu vấn đề đặt hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Hưng 90 Yên Chƣơng Phƣơng hƣớng, mục tiêu giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Hƣng Yên thời gian 101 tới 3.1 Phương hướng hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 101 3.2 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006 - 2010 109 Kết luận 122 Danh mục tài liệu tham khảo 126 Phụ lục 130 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ DNNN: Doanh nghiệp nhà nước CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hố TW: Trung ương HTX: Hợp tác xã DN: Doanh nghiệp XHCN: Xã hội chủ nghĩa UBND: Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tỉnh Hưng Yên tái lập từ 01/01/1997, tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, nằm tam giác Kinh tế: Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh Hưng n có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) giao thông, sở hạ tầng sản xuất, cụm doanh nghiệp hình thành, lực lượng lao động dồi dào, nơng nghiệp hàng hóa bước phát triển có chuyển đổi cấu kinh tế mạnh mẽ Hầu hết doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh Hưng Yên thuộc loại hình DNVVN, đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề kinh tế - xã hội mà Đảng quyền địa phương đề xố đói giảm nghèo, tạo việc làm thu nhập, “đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, phấn đấu từ đến năm 2010 trở thành tỉnh nước” [10, tr.1] Trong q trình phát triển đó, UBND tỉnh đạo Sở, Ban, Ngành thực nhiều chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc đường phát triển DNVVN Ở Hưng Yên, DNVVN phải đối mặt với nhiều thách thức, trở ngại thị trường, mặt sản xuất, trình độ kỹ thuật công nghệ, vốn, thông tin, nguồn nhân lực nên sản xuất - kinh doanh hiệu quả, khả cạnh tranh nước, hội nhập khu vực quốc tế nhiều hạn chế Để tạo điều kiện cho DNVVN phát huy hết tiềm năng, đóng góp nhiều vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Hưng Yên cần phải có hỗ trợ tích cực, tồn diện đồng Vì vậy, việc chọn đề tài: “Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Hưng Yên” làm luận văn thạc sỹ kinh tế có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề DNVVN nước ta có nhiều đề tài thực hiện, chẳng hạn: Báo cáo định hướng chiến lược sách phát triển DNVVN Việt Nam đến năm 2010 (của Bộ Kế hoạch Đầu tư - MPI); phát triển DNVVN - Kinh nghiệm nước phát triển DNVVN Việt Nam (của Vũ Quốc Tuấn, Hồng Thu Hịa) Đề tài khơng nhận quan tâm nghiên cứu Chính Phủ, Bộ, Ngành, Viện nghiên cứu, nhà khoa học nước mà cịn có hỗ trợ tích cực tổ chức phí Chính phủ (NGOS), tổ chức quốc tế như: DNVVN Việt Nam đường đến phồn vinh (Leika Website, MPDE 1999); Báo cáo nghiên cứu hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ đổi thủ tục hành nhằm thúc đẩy phát triển DNVVN Việt Nam (Dự án US/VIE/95/004); DNVVN - Hiện trạng kiến nghị giải pháp (viện Friendrich Ebert, 2000) Những nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc nhận thức đầy đủ DNVVN Nhiều kiến nghị giải pháp trình Chính phủ làm sở cho việc hoạch định sách kinh tế quan trọng nhằm khuyến khích phát triển loại hình DNVVN Bên cạnh đó, có số cơng trình tập trung nghiên cứu sách phát triển DNVVN như: Chính sách hỗ trợ DNVVN Việt Nam (PGS.TS Nguyễn Thị Cúc); giải pháp phát triển DNVVN Việt Nam (của GS.TS Nguyễn Đình Hương) Tuy nhiên, kết nghiên cứu chưa thể coi kết luận cuối cùng, đặc biệt giai đoạn kinh tế nước ta đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực giới Đặc biệt, việc nghiên cứu cách bản, có hệ thống hỗ trợ phát triển DNVVN địa bàn tỉnh Hưng Yên đến chưa đáp ứng Hơn nữa, thực trạng phát triển DNVVN địa bàn tỉnh Hưng Yên suốt thời gian gian qua tồn nhiều vấn đề phức tạp, đòi hỏi Uỷ ban nhân dân tỉnh Sở, Ban, Ngành phải tập trung tháo gỡ Vì vậy, đề tài: “Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Hưng Yên” góp phần làm rõ thêm sách, chương trình hỗ trợ phát triển cách có hiệu vững Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn Góp phần hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận, thực tiễn hỗ trợ phát triển DNVVN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Đồng thời nghiên cứu thực trạng hỗ trợ DNVVN địa bàn tỉnh Hưng Yên, sở đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục hỗ trợ DNVVN phát triển tương xứng với vị trí vai trị tiềm vốn có * Nhiệm vụ luận văn - Khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò DNVVN, cần thiết phải hỗ trợ DNVVN Việt Nam nói chung Hưng Yên nói riêng - Tìm hiểu số kinh nghiệm số nước giới địa phương nước hỗ trợ DNVVN để vận dụng vào Hưng Yên - Phân tích thực trạng hỗ trợ DNVVN địa tỉnh Hưng Yên vấn đề đặt cho DNVVN trình tồn phát triển - Luận giải phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục hỗ trợ DNVVN Hưng Yên phát triển thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Nghiên cứu hỗ trợ DNVVN khu vực kinh tế tư nhân Hưng Yên từ tái lập tỉnh đến nhằm xác định tính cấp thiết, phương hướng giải pháp nâng cao hiệu hỗ trợ phát triển DNVVN thời gian tới Luận văn tập trung nghiên cứu DNVVN khu vực kinh tế tư nhân, bao gồm loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty hợp doanh, hợp tác xã, sở sản xuất kinh doanh cá thể, tiểu chủ Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước phát triển DNVVN Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu lý luận khoa học, khảo sát thực tiễn để rút kinh nghiệm bổ ích Kết hợp phương pháp logic - lịch sử; phương pháp phân tích với phương pháp thống kê, so sánh để giải vấn đề đề tài Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm rõ thực trạng hỗ trợ DNVVN Hưng Yên thời gian qua, từ phát mâu thuẫn, hạn chế đặt sách hỗ trợ DNVVN hành Đề xuất phương hướng giải pháp việc hoạch định hoàn thiện sách tiếp tục hỗ trợ phát triển DNVVN Hưng Yên Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy, nghiên cứu vấn đề DNVVN, đồng thời có ý nghĩa tham khảo thiết thực quan hoạch định sách đạo thực tiễn phát triển DNVVN Hưng Yên Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, với tiết: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Chương 2: Thực trạng hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Hưng Yên Chương 3: Phương hướng, giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian tới Hưng Yên Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ số nƣớc vùng lãnh thổ giới 1.1.1 Quan niệm, vai trò, đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1.1 Quan niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Nói đến DNVVN nói đến cách phân loại DNVVN dựa độ lớn hay quy mô doanh nghiệp Việc phân loại DNVVN phụ thuộc vào số tiêu chí thể quy mô, giới hạn doanh nghiệp gắn với điều kiện cụ thể nước Điểm khác biệt khái niệm DNVVN nước việc lựa chọn tiêu chí thơng qua tiêu chuẩn cụ thể Mặc dù có khác biệt định nước quy định tiêu thức phân DNVVN, song khái niệm chung DNVVN có nội dung sau: DNVVN cở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh mục đích lợi nhuận, có quy mơ doanh nghiệp giới hạn định tính theo: vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu thời kì theo quy định quốc gia Qua nghiên cứu tiêu chí phân loại DNVVN nước nhận thấy số tiêu chí chung, phổ biến thường sử dụng giới là: - Số lao động thường xuyên - Vốn sản xuất - Doanh thu - Lợi nhuận trường pháp lý, mặt sản xuất kinh doanh, vốn, lực khoa học công nghệ, thị trường Lãnh đạo ngành, cấp cần nhận thức đắn vai trị, vị trí DNVVN, chủ động tạo môi trường vừa hợp tác, vừa cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp địa bàn tỉnh vùng, khu vực nước quốc tế Có thúc đẩy sở sản xuất kinh doanh, tích cực tự nguyện tham gia đăng ký sản xuất kinh doanh, phục tùng quản lý nhà nước, sách biện pháp hỗ trợ ưu tiên cho DNVVN thực vào sống Cùng với triển vọng cơng đổi phát triển tồn diện đất nước, triển vọng phát triển DNVVN Hưng Yên sáng sủa, khó khăn, vướng mắc hành tạm thời bước khắc phục Chắc chắn tương lai, DNVVN ngày vươn để trở thành doanh nghiệp lớn, đóng góp ngày hiệu vào q trình phát triển kinh tế - xã hội Hưng Yên, đồng thời góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng nước Việt Nam giàu đẹp, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Một số kiến nghị: Sau phân tích thực trạng kết hỗ trợ DNVVN Hưng Yên, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau Một là, Chính phủ cần tiếp tục khẳng định nhấn mạnh chủ trương phát triển DNVVN quan Chính phủ, địa phương để hình thành bước đầu dự thảo khung khổ sách DNVVN, quy định rõ vai trị, vị trí DNVVN, hệ thống tổ chức chức quan quản lý, mục tiêu sách nhà nước phát triển DNVVN, tiến tới ban hành khung khổ pháp lý cho DNVVN dạng văn quy định pháp luật mức độ cao (Luật DNVVN) 131 Hai là, tiếp tục củng cố sở hỗ trợ DNVVN có, thành lập số tổ chức hỗ trợ DNVVN đưa vào hoạt động để rút kinh nghiệm tiếp sức cho DNVVN Nhà nước hỗ trợ vốn trực tiếp cho DNVVN, thông qua tổ chức tín dụng, quỹ hỗ trợ ngân hàng, trung tâm hỗ trợ DNVVN Chính phủ sớm triển khai nghiên cứu khả thi thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN hình thành ngân hàng phát triển DNVVN Ba là, Chính phủ có chương trình hỗ trợ DNVVN thông tin, công nghệ, thị trường, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho chủ doanh nghiệp Bốn là, đề nghị Chính phủ đầu tư sở hạ tầng cho Hưng Yên tỉnh tái lập đặc biệt: nâng cấp quốc lộ 5A, 39A 39B xây dựng tuyến giao thông nội tỉnh Đầu tư xây dựng thêm số cầu lớn bắc qua sông Hồng địa bàn tỉnh Hưng n Xây dựng hồn thiện khu cơng nghiệp Như Quỳnh - Phố Nối, hình thành số khu công nghiệp tập trung cho DNVVN, xây dựng khu chung cư cho công nhân lao động DNVVN Năm là, đề nghị bộ, ngành, trung ương có nhà máy, xí nghiệp đóng địa bàn tỉnh Hưng Yên cần phối hợp chặt chẽ với địa phương việc quy hoạch vị trí, quy mơ, đồng thời hợp tác trách nhiệm làm cho DNVVN phát triển có vai trị “vệ tinh”, “quỹ đạo” xoay quanh cụm doanh nghiệp lớn tạo thành chỉnh thể hệ thống doanh nghiệp đồng bộ, nhiều tầng, có hiệu kinh tế xã hội cao Sáu là, cần thành lập quan chuyên trách quản lý nhà nước DNVVN Cơ quan có nhiệm vụ: Giúp nhà nước hoạch định chiến lược sách phát triển DNVVN 132 Giám sát hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước cấp trung ương địa phương việc thực sách hỗ trợ, khuyến khích DNVVN phát triển Là đầu mối thống tập hợp phát huy tính động, sáng tạo DNVVN hướng vào mục tiêu đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Tỉnh Uỷ Hưng Yên (6/2004), Bản tin nội bộ, số 69 Báo cáo quỹ hỗ trợ phát triển tỉnh Hưng Yên 2000 - 2005, (10/2005) Báo cáo quỹ hỗ trợ phát triển tỉnh Hưng Yên 2000 - 2005, (10/2005) Báo cáo quỹ hỗ trợ phát triển tỉnh Hưng Yên 2000 - 2005, (10/2005) Báo Hưng Yên (2005), Tạo việc làm cho CNH, HĐH, số 1252 Công Báo (2001), số 2567 Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2004), Niên giám thống kê 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội Dự thảo báo cáo trị trình Đại hội đảng tỉnh Hưng Yên lần thứ XVI, 6/ 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Tài liệu phục vụ Hội Nghị BCH TW khoá IX 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Hưng Yên (12/ 2005), Văn kiện trình đại hội đại biểu đảng tỉnh Hưng Yên lần thứ XVI 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ tỉnh Hưng Yên, Dự thảo báo cáo trị trình Đại hội Đảng tỉnh Hưng n lần thứ XVI 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Hưng Yên (2005), Văn kiện trình Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI 134 15 Đặng Minh Đức (3/2003), “Thúc đẩy khả cạnh tranh cho DNVVN số nước chuẩn bị gia nhập liên minh Châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu 16 Nguyễn Đắc Hưng (6/2002), “Tài trợ xuất cho DNVVN”, Tạp chí Ngân Hàng 17 Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt sách phát triển DNVVN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Hưng Yên, Báo cáo kết điều tra doanh nghiệp năm 2004 19 Học viện Tài - Bộ Tài (8/2002), Giải pháp kinh tế - tài hỗ trợ thúc đẩy kinh tế tư nhân, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển DNVVN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Văn Linh (2002), “Phát triển kinh tế tư nhân - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (347) 22 Liên Minh HTX tỉnh Hưng Yên, Báo cáo thực trạng quy hoạch phát triển làng nghề nông nghiệp nông thôn 2006 -2010 23 Ngô Thắng Lợi (2004), DNNN phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Dương Thị Bình Minh - Vũ Thị Minh Hằng (2002), “Hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh hỗ trợ cho DNVVN Việt Nam”, Tạp chí Ngân Hàng, (12) 25 Nguyễn Minh Phong (chủ biên) (2004), Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Phong (6/2005), “Thị trường ngách cho DNVVN hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lao động xã hội, (20) 135 27 Phịng Thương mại Cơng nghiệp thương mại (2005), Phát triển Kinh tế địa phương 28 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2004), Tạo mơi trường thuận lợi để phát triển DNVVN nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói giảm nghèo 29 Nguyễn Trần Quế (7/2003), “Các thành phần kinh tế Việt Nam, sách thực tiễn thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Kinh tế giới 30 Quy định Pháp luật quản lý kinh tế doanh nghiệp dân doanh (1999), Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Hưng Yên, Báo cáo tổng kết năm 2004 32 “Sở giáo dục tỉnh Hưng yên với công tác giáo dục đào tạo nghề cho CNH, HĐH” (2005), Báo Hưng Yên, (1245) 33 Sở Tài nguyên Môi trường Hưng Yên (7/ 2005), Báo cáo phát triển sở sản xuất kinh doanh kết thực chủ trương dồn đổi ruộng 34 Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trường Tỉnh Hưng Yên (2004), “Hợp tác đầu tư với nghiệp CNH, HĐH chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí chuyên đề, quý I/2004 35 Nguyễn Công Tạn (2003), “Vị trí chiến lược DNVVN phát triển kinh tế xã hội nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (67) 36 Nguyễn Tiến Thuận (2004), Giải pháp huy động vốn cho DNVVN, Nxb Tài chính, Hà Nội 37 TS Vũ thị Bạch Tuyết - TS Nguyễn Tiến Thuận - ThS Vũ Duy Vĩnh (2004), Giải pháp huy động vốn cho DNVVN 38 UNIDO (2002), Tài liệu số - hỗ trợ cho DNVVN Việt Nam 39 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên (2000), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội năm 2000 -2020 136 40 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên (2000), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội năm 2000 -2010 41 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên (2002), Quy hoạch phát triển tổng thể tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2002 - 2010 42 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên (2005), Quy hoạch phát triển công nghiệp xây dựng tỉnh Hưng Yên 2005 -2010 43 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên (2000), Quy hoạch phát triển công nghiệp xây dựng giai đoạn 2000 - 2020 44 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên (3/ 2005), Báo cáo kế hoạch phát triển DNVVN giai đoạn 2006 - 2010 45 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên - Sở Lao động Thương binh xã hội (2004), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 46 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên, Dự thảo báo cáo kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006 - 2010 137 PHỤ LỤC Dự báo phương án tăng trưởng kinh tế Hưng Yên Tốc độ (%/năm) Các tiêu Tổng GDP 1997 - 2001 2000 2010 Cơ cấu (%) 2011 1997 2000 2010 2020 2020 11,1 11,9 9,5 100 100 100 100 + Nông nghiệp 5,5 51,8 43,9 24,3 + Công nghiệp - xây dựng 20 18 12 20,3 23,0 31,4 38,3 + Dịch vụ 17 15 10 27,9 33,1 44,3 49,7 Số sở lao động công nghiệp (có đến 31-12-1997) Lao động (ngƣời) Số doanh nghiệp Tổng số Trong tổng số Tổng số LĐ ngành công nghiệp Nữ 36.860 16.805 LĐ có trình độ cao đẳng trở lên 13.755 36.860 164 DNNN trung ương 3.325 3.325 2.219 91 DNNN địa phương 2.208 2.208 1.453 60 Hợp tác xã 19 1.845 1.845 1.672 - DN tư nhân 136 136 25 Cty TNHH 690 690 631 11 13.706 28.656 28.656 10.805 - Trong Cơ sở cơng nghiệp nhỏ 138 Số sở lao động cơng nghiệp có đến 31/12/2003 Lao động (ngƣời) Số sở (cơ sở) Tổng số Tổng số Trong LĐ ngành CN Nữ 17.751 68.790 63.840 33.206 Nhà nước 12 8.794 8.654 6.570 - Trung ương quản lý 4.434 4.415 3.423 - Địa phương quản lý 4.360 4.239 3.147 27 1.193 1.193 1.268 17.595 36.878 32.250 16.076 Doanh nghiệp tư nhân 25 953 953 918 Công ty TNHH 55 8.032 7.925 2.404 Công ty cổ phần 18 3.370 3.295 1.890 DN có vốn đầu tư nước ngồi 19 9.570 9.570 4.080 DN có vốn đầu tư nước ngồi 19 9.570 9.570 4.080 5.997 5.997 2.544 13 3.573 3.573 1.536 Phân theo hình thức tổ chức Tập thể Hộ cá thể tổ sản xuất + 100% vốn nước + Liên doanh 139 Giá trị sản xuất công nghiệp quốc doanh trung ương (Theo giá cố định) Đơn vị: Triệu đồng 1995 1996 1997 Tổng số 71.175 73.682 89.016 Công nghiệp khai thác - - - Công nghiệp chế biến 71.175 73.682 89.016 - - - Công ty nhựa Hưng Yên 23.808 23.033 38.026 Công ty may xuất 29.722 33.501 28.865 Công ty thực phẩm XK 11.394 8.179 11.428 Cơ khí dệt 1/5 2.013 3.066 4.502 Cơng ty bao bì xuất 4.200 5.876 6.037 38 27 158 * Phân theo ngành cấp I CN SX phân phối điện nước * Phân theo doanh nghiệp Công ty chế biến lương thực Yên Mỹ Chỉ số phát triển liên hồn giá trị sản xuất cơng nghiệp quốc doanh trung ương, quốc doanh địa phương liên doanh với nước theo giá cố định 1994 % 1998 2000 2001 2002 2003 A Công nghiệp quốc doanh trung ương I Công nghiệp khai thác II Công nghiệp chế biến 90,77 110,84 121,84 123, 84 319,29 - SX thực phẩm đồ uống 114,89 61,29 89,33 0,00 0,00 - SX trang phục 104,89 61,29 89,33 0,00 0,00 41,59 137,34 106,17 0,00 0,00 - SX giấy sản phẩm từ giấy 140 - SX SP từ cao su plastic 72,75 119,45 134,64 146,81 - SX SP từ kim loại (trừ máy móc, thiết 134,38 125,64 126,12 bị) 91,89 51,02 143,05 - SX thép cán xây dựng III SX phân phối điện, nước B Công nghiệp quốc doanh ĐP I Công nghiệp khai thác II Công nghiệp chế biến 119,66 124,20 135,63 107,38 102,93 - SX thực phẩm đồ uống 143,63 114,73 121,92 195,16 132,62 - Công nghiệp dệt 78,68 115,04 144,52 128,72 104,32 - SX trang phục 177,91 123,73 - SX sản phẩm da 103,16 211,73 100,61 121,73 - SX giấy SP từ giấy 120,31 102,60 127,48 - Ngành in ấn 69,22 141,56 71,94 0,00 207,31 164,42 102,73 - SX SP từ chất khoáng phi kim loại 136,86 111,96 111,46 116,47 III SX phân phối điện, nước 119,15 122,65 146,44 131,46 108,07 - Khai thác, lọc phân phối nước 119,15 122,65 146,44 131,46 108,07 C Vốn đầu tư nước 237,45 118,59 - SX radio, tivi, thiết bị truyền thông 153,71 209,38 115,34 158,87 145,49 - SX phương tiện vận tải khác 828,96 103,58 71,30 78,41 118,77 113,57 67,09 92,19 71,95 - SX thìa, dĩa 338,19 - SX quần áo 256,06 - SX SP từ cao su plastic 10,72 181,65 - SX SP SP từ da - SX SP khoáng phi kim loại 141 Chỉ số phát triển liên hoàn giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh phân theo ngành kinh tế cấp I, II theo giá cố định 1994 % 1998 110,15 135,23 135,23 118,77 118,18 99,41 104,11 124,70 168,42 74,17 2000 132,25 120,19 120,19 132,47 115,48 199,86 97,15 95,81 103,30 22,08 2001 250,10 86,05 86,05 252,90 172,71 231,84 413,45 151,52 108,13 377,02 2002 131,00 108,95 108,95 131,12 123,24 200,22 146,11 118,41 107,15 351,44 2003 137,56 118,86 118,86 127,59 125,78 126,24 164,09 101,87 182,57 684,94 Tổng số I Công nghiệp khai thác - Khai thác đá khai thác mỏ khác II Công nghiệp chế biến - SX thực phẩm đồ uống - Công nghiệp dệt - SX trang phục - SX sản phẩm da - SX SP từ gỗ, tre, nứa - SX giấy sản phẩm từ giấy - Ngành in ấn - SX hoá chất sản phẩm từ hoá 125,55 153,53 103,83 104,67 162,38 chất - SX SP từ cao su plastic 102,45 135,50 21,80 - SX SP từ chất khoáng phi kim loại 103,57 99,95 107,42 98,82 135,63 - SX kim loại - SX SP từ kim loại 186,10 194,47 347,46 121,77 93,73 - SX máy móc, thiết bị 465,60 1858,27 521,18 26,56 246,53 - SX máy móc, thiết bị điện 42,50 70,73 - SX radio, tivi, thiết bị truyền thông - SX phương tiện vận tải khác 578,85 150,00 5901,28 2034,80 67,63 - SX giường, tủ, bàn ghế 114,88 115,47 118,39 143,59 127,16 - Tái chế 79,99 185,61 88,28 79,05 101,23 III SX phân phối điện, nước - Khai thác, lọc phân phối nước 142 Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh theo giá cố định 1994 Triệu đồng 1997 Tổng số 2000 2001 2002 2003 276.459 534.251 1.336.146 1.750.306 2.232.739 * Phân theo thành phần KT Kinh tế tập thể 4.476 10.427 11.733 11.759 12.030 Kinh tế tư nhân 2.191 24.517 25.111 30.388 23.875 264.800 358.685 395.876 437.470 486.075 Kinh tế cá thể Kinh tế hỗn hợp 4.992 140.622 903.426 1.270.689 1.710.759 * Phân theo huyện, thị Thị xã Hưng Yên 14.354 29.291 29.198 Huyện Văn Lâm 142.053 760.109 973.859 1.180.181 Huyện Mỹ Hào 101.910 56.247 149.458 220.120 369.083 Huyện Yên Mỹ 56.036 120.224 191.560 267.221 29.039 33.528 35.473 46.159 49.212 45.920 58.755 66.689 Huyện Ân Thi 23.043 33.562 41.065 44.195 47.004 Huyện Kim Động 33.187 51.024 58.826 67.802 70.167 Huyện Phủ Cừ 23.429 36.156 42.198 46.761 56.715 10 Huyện Tiên Lữ 32.905 51.631 55.620 67.642 70.224 Huyện Văn Giang Huyện KHoái Châu 47.631 143 44.139 59.296 Phương án phát triển kinh tế Hưng Yên đến năm 2020 Tổng dân số (1000 người) LĐ độ tuổi (1000 ng) 1093 1135 504.0 669 Nhịp tăng 97-2000 01-2010 11-2020 1266 1398 1.25 1.1 1.0 772 895 GDP (tỷ đồng, giá 96) Nông, lâm nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ 2125 2913 1254 1472 361 624 510 817 8968 2399 3265 3305 22262 3550 10140 8571 Cơ cấu GDP (giá hh) Nông, lâm nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ 100 51.8 20.3 27.9 100 43.9 23.0 33.1 100 24.3 31.4 44.3 100 12.0 38.5 49.5 Giảm phát GDP (lần) Nông, lâm nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ 1.21 1.07 1.45 1.41 1.82 1.58 1.95 2.15 2.73 2.48 2.36 3.29 3.94 2.96 3.33 5.06 GDP (tỷ đồng, giá hh) Nông, lâm nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ 2580 1338 523 709 5299 24525 87646 2327 5948 10509 1216 7705 33767 1756 10872 43369 1997 Tỷ giá VND/USD GDP/người (USD, giá hh) GDP/người (USD/giá 96) 2000 2010 2020 11.1 5.5 20 17 11.9 18 15 9.5 12 10 520 165 148 207 2768 428 957 1383 7887 451 3262 4174 11600 15000 23720 30363 204 311 817 2065 167.6 171 299 Nhu cầu đầu tƣ (tr USD) Tồn kinh tế Nơng, lâm nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ 144 524 145 ... trạng hỗ trợ doanh nghịêp vừa nhỏ Hƣng 60 Yên 2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Yên Hưng 60 2.2 Thực trạng hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Hưng Yên năm... đặt hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Hưng 90 Yên Chƣơng Phƣơng hƣớng, mục tiêu giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Hƣng Yên thời gian 101 tới 3.1 Phương hướng hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ. .. trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Hưng Yên Chương 3: Phương hướng, giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian tới Hưng Yên Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 19/12/2015, 02:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và vùng lãnh thổ trên thế giới

  • 1.1.1. Quan niệm, vai trò, đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ

  • 1.1.2. Sự cần thiết hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ

  • 1.2. Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

  • 1.2.1. Vai trò, đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

  • 1.2.2. Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

  • 1.2.3. Kinh nghiệm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại một số địa phươ

  • 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hưng Yên

  • 2.1.1. Những thuận lợi

  • 2.1.2. Những khó khăn, hạn chế

  • 2.2. Thực trạng hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hưng Yên trong những năm gần đây

  • 2.2.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hưng Yên

  • 2.3. Những tồn tại yếu kém và những vấn đề đặt ra trong hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hưng Yên

  • 3.3. Một số nguyên nhân chủ yếu của những khó khăn, hạn chế

  • 3.1. Phương hướng và mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ

  • 3.1.1. Phương hướng hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hưng Yên

  • 3.2. Một số giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn 2006 - 2010

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan