Chào mừng các thầy, cô giáo và các bạn lắng nghe bài thuyết trình lớp chim và thú... Đặc điểm Bộ Ngỗng Bộ Gà Bộ Chim Ưng Bộ CúMỏ Mỏ dài, rộng, dẹp bờ mỏ có những tấm sừng ngang Mỏ ngắn,
Trang 1Chào mừng các thầy, cô giáo và các bạn lắng nghe bài thuyết trình lớp chim và thú
Trang 2- Số loài nhiều ( 9600 loài ) được xếp trong 25 bộ
- Ở Việt Nam đã tìm thấy 830 loài.
Lớp chim
Chim chạy
Chim bơi
Chim bay
Trang 3I.Nhóm chim chạy
Đại diện: Đà điểu
- Môi trường sống : Sống thảo nguyên, sa mạc
- Tập tính : Chạy nhanh
- Đặc điểm, cấu tạo : Cánh ngắn, yếu, chân cao, to, khỏe, có 2-3 ngón
Trang 4II.Nhĩm chim bơi
Đại diện: Chim cánh cụt
- Sống bơi lội trong biển
- Đặc điểm cấu tạo :
+ Cánh dài khỏe, có lông nhỏ, ngắn, không thấm nước
+ Chân ngắn, có 4 ngón, có màng bơi
Trang 5Chim cánh cụt hoàng đế
Trang 6III Nhóm chim bay
Đại diện: Chim bồ câu
* Đặc điểm cấu tạo :
- Cánh phát triển, chân 4 ngón
Trang 7Đặc điểm Bộ Ngỗng Bộ Gà Bộ Chim Ưng Bộ Cú
Mỏ
Mỏ dài, rộng, dẹp bờ mỏ có những tấm sừng ngang
Mỏ ngắn, khỏe Mỏ khỏe, quặp,
Chân to, móng cùn, con trống chân có cựa
Chân to, khỏe
có vuốt cong, sắc
Chân to, khỏe
có vuốt cong sắc
Đời sống
Bơi giỏi bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn
Kiếm mồi bằng cách bới đất,
ăn hạt, cỏ non, chân khớp, giun, thân mềm
Chuyên săn bắt mồi về ban ngày, bắt chim, gặm nhấm, gà, vịt
Chuyên săn mồi về ban đêm, bắt chủ yếu gặm nhấm, bay nhẹ nhàng không gây
tiếng động Đại diện
của bộ Vịt trời Gà rừng, công Cắt đen Cú lợn
Trang 8Cơ quan tuần hoàn Cơ quan sinh sản
Tâm thất Máu trong
tâm thất trái
Máu nuôi
cơ thể
Bộ phận giao phối
Cở trứng , vỏ bọc
Sự phát triển trứng
Nhiệt
độ cơ thể
Chim
bố,
mẹ ấp
Có
mỏ sừng bao bọc
Mạ ng ống khí, túi khí
Có vách ngăn hoàn toàn
Máu
đỏ tươi
Máu
đỏ tươi
Tạm thời
Lớn , có
vỏ
đá vôi bao bọc
Hằng nhiệtĐặc điểm chung của lớp chim
Trang 9Làm cảnh
Trang 10Cung cấp thực phẩm
Trang 11Cung cấp thực phẩm làm cảnh, làm chăn, đệm, làm đồ trang trí, săn mồi, phục vụ du lịch …
Giúp phát tán cây rừng, thụ phấn cho cây, ăn sâu bọ
III.Vai trò của lớp chim
1 Lợi ích
2 Tác hại
Chim ăn quả, hạt, cá gây bệnh dịch cho con người
Trang 13I Bộ guốc chẵn (Artiodactyla)
II Bộ ăn thịt (Carnivora)
III Bộ cá voi (Cetacea)
IV Bộ thú dơi (Chiproptera)
V Bộ thú có mai (Cingulata)
VI Bộ ăn sâu bọ (Insectivora ) VII Bộ guốc lẻ (Perissodactyla) VIII Bộ tê tê (Pholidota)
IX Bộ thú thiếu răng (Pilosa)
X Bộ linh trưởng (Primates)
XI Bộ có vòi(Proboscidea)
XII Bộ gặm nhấm (Rodentia)
XIII Bộ thú huyệt (Monotremata) XIV Bộ thú túi
Trang 14Hình ảnh
Bộ guốc chẵn
Bộ ăn thịt
Trang 15Bộ cá voi
Cá voi xanh Cá nhà táng Cá hổ kình
Bộ gặm nhấm
Trang 16Bộ thú có mai
Clyde Auditorium
Dơi ma
Bộ dơi
Trang 18Bọ dừa Tê tê
Bộ tê tê
Bộ thú thiếu răng
Trang 19Vượn Cao Vít Khỉ Tinh tinh
Bộ linh trưởng
Voi bụi rậm châu Phi Voi rừng châu Phi Voi Châu Á
Bộ có vòi
Trang 20Koala Kangaroo
Bộ thú túi
Bộ thú huyệt
Trang 21- Cơ thể phủ lông mao (một số ít loài không có lông).
-Vỏ da có nhiều loại tuyến, nhưng nổi bật là có tuyến sữa.
- Có cơ hoành đặc trưng, ngăn cách và hình thành xoang ngực
và xoang bụng
- Răng phân hoá, mọc trên xương hàm.
- Hệ thần kinh phát triển rất cao, tiểu não hình thành bán cầu tiểu não Có đủ 12 đôi dây thần kinh não.
- Giác quan phát triển mạnh.
- Tim có 4 ngăn, chỉ có chủ động mạch trái, hồng cầu không
nhân, lõm 2 mặt.
- Phổi có buồng thanh, nhiều phế nang, khả năng trao đổi
khí với cường độ cao
- Là động vật đẳng nhiệt, khả năng điều hoà thân nhiệt cao.
- Nuôi con bằng sữa.
Đặc điểm chung của lớp thú
Trang 22Vai trò
- Cung cấp thực phẩm: lợn, trâu, bò…
- Cung cấp dược liệu:Khỉ, hươu xạ…
- Cung cấp sức kéo:Voi, trâu,bò…
- Cung cấp nguyên liệu phục cụ mĩ nghệ: Ngà voi…
- Cung cấp vật liệu thí nghiệm: Thỏ, chuột…
Trang 23Hươu xạ Bướm phượng cánh kiếm Ốc anh vũ
Khỉ mặt đỏ
Trang 24Biện pháp, trách nhiệm bảo vệ
- Tuyên truyền, vận động mọi người chung tay bảo
vệ môi trường, nơi sinh sống của sinh vật.
- Cấm chặt phá rừng, săn bắn động vật bừa bãi.
- Cấm buôn bán, tàng trữ động vật quý hiếm.
- Bảo tồn các động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
…
Trang 25Chúc các thầy cô sức khoẻ, chúc các bạn có những giờ học bổ ích.