PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ...48 CHUÔNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DƯNG ĐIỆN TOÀN TÂM...59... Đề t
Trang 1LUÂN VĂN TỐT NGHIÊP
• •
PHÂN TÍCH KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CỒNG TY TNHH XÂY DựNG ĐIỆN TOÀN TÂM
Giáo viên hướng dẫn:
ĐINH THỊ LỆ TRINH
Sinh viên thưc hiên:
ÔNG THỊ NGỌC TRẮNG
MSSV: 4066249 Lớp: Kỉnh tế học 2 k32
Cần Thơ - 2010
Trang 2Luận văn của em được hoàn thành đúng thời hạn là nhờ sự giúp đỡ của thầy
cô thuộc khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Các thầy cô đã truyền đạt những kiến thức chuyên ngành cho em để em có thể vận dụng vào đề tài của mình Đặc biệt, em xin bài tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô Đinh Thị Lệ Trinh đã tận tình hướng dẫn em thực hiện đề tài này.
Em chân thành bài tỏ lòng cảm ơn Ban giám đốc công ty TNHH xây dựng điện Toàn Tâm và các anh chị ừong công ty đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại công ty.
Cuối cùng, em chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến cha mẹ và gia đình đã ủng hộ và động viên em cả về vật chất lẫn tinh thần để em yên tâm học tập trong suốt 4 năm tại trường Đại học càn Thơ.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2010
Sinh viên thực hiện
Ông Thị Ngọc Trắng
Trang 30 O 0 Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thục, không có sụ trùng lặp ở các đề tài truớc đây, không có sự sao chép ở các đề tài tuơng tụ Nếu có vi phạm tôi sẽ chấp nhận mọi quyết định xử lý của khoa.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2010
Sinh viên thực hiện
Ông Thị Ngọc Trắng
Trang 40 O 0
Sóc Trăng, ngày .tháng năm 2010
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
( Ký và đóng dấu)
Trang 5-oOo cần Thơ, ngày tháng năm 2010
Giáo viên hướng dẫn
( Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 60O0 -Cần Thơ, ngày tháng năm 2010
Giáo viên phản biện
( Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 7CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1
1.2.1 Mục tiêu chung 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN cứu 2
1.3.1 Không gian nghiên cứu 2
1.3.2 Thời gian nghiên cứu 2
1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3
2.1.1
Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động kinh doanh 3
2.1.1.1
Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh 3
2.1.1.3
Khái niệm chi phí 3
2.1.1.4
Khái niệm lợi nhuận 3
2.1.2 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 5
2.1.3
Vai trò của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 5
2.1.4 C ác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh 5
Trang 82.3.1.1 T
ỷ số thanh toán hiện thời (Currenent ratio) 9
2.3.1.2 T ỷ số thanh toán nhanh (Quick ratio) 9
2.3.1 T ỷ số vòng quay hàng tồn kho (Inventory tunmover) 9
2.3.2 K ỳ thu tiền bình quân (Receiable tumover) 10
2.3.3 V òng quay tổng tài sản (Total assets tumover ratio) 10
2.3.4 Hệ số lãi gộp 11
2.3.5 Tỷ số lợi nhuận ròng trên doang thu (ROS) 11
2.3.6 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) 11
2.3.7 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) 12
2.3.8 L ợi nhuận trên tổng chi phí 12
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH XÂY DựNG ĐIỆN TOÀN TÂM 13
3.1 Sơ LƯỢC VỀ CÔNG TY 13
3.2 LĨNH Vực KINH DOANH 13
3 3 Cơ CẤU TỔ CHỨC 14
3 3.1 Sơ đồ tổ chức 14
3 3.2 Thuyết minh sơ đồ 14
3.3.2.1 Ban giám đốc 13
3.3.2.2 P hòng Kế hoạch - Kỹ thuật - Vật tư 15
3.3.2.3 Phòng nghiệp vụ 15
3.3.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận 15
Trang 9a Chức năng 17
b Nhiệm vụ 17
3.3.3.4 Phòng Nghiệp vụ 18
a Bộ phận kế toán 18
b BỘ phận hành chính 20
3.3.3.5 Đội thi công 21
a Chức năng 21
b Nhiệm vụ 21
c Quyền hạn 21
3.4 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM 2007-2009 21
CHUÔNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DựNG ĐIỆN TOÀN TÂM 26
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU QUA 3 NĂM 2007-2009 26
4.1.1 Phân tích tình hình doanh thu theo từng lĩnh vực qua 3 năm 2007-2009 26
4.1.1.1 Phân tích doanh thu xây lắp qua 3 năm 2007 - 2009 29
4.1.2 Phân tích doanh thu theo thị trường qua 3 năm 2007-2009 31
4.1.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu qua 3 năm 2007 -2009 37
4.4 PH ÂN TÍCH CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 39
4.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỘI NHUẬN QUA 3 NĂM 2007-2009 45
4.6 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ 48
CHUÔNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DƯNG ĐIỆN TOÀN TÂM 59
Trang 105.1.1 Thuận lợi 59
5.1.2 Khó khăn 60
5.1.2.1 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành 60
5.1.2.2 Kh ả năng huy động vốn 60
5.1.2.4 Thị trường 61
5.1.2.5 về thủ tục hành chính 61
5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 61
5.2.1 Tăng doanh thu 61
5.2.1.1 Đối với lĩnh vực sản xuất xây lắp 61
5.2.1.2 Đối với lĩnh vực bán hàng 62
5.2.2 Hạ thấp chi phí 62
5.2.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản 63
5.2.3.1 Đối với tài sản cố định 63
5.2.3.2 Đối với tài sản lưu động 63
5.2.4 Giải pháp về thị trường 64
5.2.5 Giải pháp về công nghệ 64
5.2.6 Giải pháp nhân sự 65
CHUÔNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
6.1 KẾT LUẬN 67
6.2 KIẾN NGHỊ 67
6.2.1 Đối với nhà nước 67
6.2.2 Đối với ngành 68
Trang 11Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2007-2009 22 Bảng 4.1: Biến động doanh thu qua 3 năm 2007 - 2009 26 Bảng 4.2: Doanh thu xây lắp qua 3 năm 2007 - 2009 29 Bảng 4.3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm công trình qua 3 năm 2007-2009 32 Bảng 4.4: Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV qua 3 năm 2007-2009 38 Bảng 4.5: Biến động chi phí trong 3 năm 2007-2009 41 Bảng 4.6: Tình hình lợi nhuận trong 3 năm 2007-2009 45 Bảng 4.7: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 49
Trang 12Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức của công ty 14
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bộ phận kế toán 19
Biểu đồ 1: kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2007-2009 23
Biểu đồ 2: Biến động doanh thu qua 3 năm 27
Biểu đồ 3: Doanh thu theo từng lĩnh vực xây lắp 30
Biểu đồ 4: Tỷ trọng doanh thu từng thị trường năm 2007 33
Biểu đồ 5: Tỷ trọng doanh thu từng thị trường năm 2008 33
Biểu đồ 6: Tỷ trọng doanh thu theo thị trường năm 2009 34
Biểu đồ 7: Biến động của các yếu tố trong doanh thu thuần qua 3 năm 2007-2009 38
Biểu đồ 8: Biến động chi phí qua 3 năm 2007-2009 42
Biểu đồ 9: Lợi nhuận trước thuế qua 3 năm 2007-2009 46
Biểu đồ 10:Tỷ số thanh toán hiện thời qua 3 năm 2007-2009 49
Biểu đồ 11: Tỷ số thanh toán nhanh qua 3 năm 2007-2009 50
Biểu đồ 12:Tỷ số vòng quay hàng tồn kho qua 3 năm 2007-2009 51
Biểu đồ 13: Kỳ thu tiền bình quân qua 3 năm 2007-2009 52
Biểu đồ 14:Vòng quay tổng tài sản qua 3 năm 2007-2009 53
Biểu đồ 15: Hệ số lãi gộp qua 3 năm 2007-2009 53
Biểu đồ 16: Lợi nhuận ròng trên doanh thu 54
Biểu đồ 17: Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản 55
Biểu đồ 18: Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu 56
Biểu đồ 19: Lợi nhuận trên tổng chi phí 57
Trang 13CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Sau hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu
to lớn, góp phần đưa Việt Nam thu hẹp dần khoảng cách với các nước trong khu vực và thế giới Để có những thành tựu trên, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra những chủ trương phát triển kinh tế theo quy luật của thị trường, xóa bỏ dần chính sách bao cấp, khuyến khích và có chế độ ưu đãi đối với thành phần kinh tế tư nhân Tuy nhiên, xu hướng hội nhập kinh tế thế giới của nước ta ngày càng mở rộng Để các doanh nghiệp tư nhân có thể đứng vững và phát triển trên thị trường, các doanh nghiệp không nên chỉ trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước
mà còn phải tự thân vận động, tìm hiểu thị trường để định biết được xu hướng phát triển chung và hơn hết là phải hiểu chính bản thân doanh nghiệp của mình
để lập ra chiến lược phát triển lâu dài và bền vững Đề tài “Phân tích kết quả
hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng điện Toàn Tâm” là một ví
dụ điển hình trong việc tìm hiểu hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính: Bảng Cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh Từ đó, doanh nghiệp có thể biết những điểm mạnh, điểm yếu của mình để có những chính sách điều chỉnh kịp thời, đưa doanh nghiệp đi đúng hướng phát triển và hạn chế rủi ro trên thị trường.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng điện Toàn Tâm thông qua các báo cáo tài chính: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 03 năm 2007 - 2009 Từ các báo cáo tài chính kết họp với những tài liệu khác liên quan tới tình hình hoạt động của công ty, tiến hành phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận, .đồng thời
so sánh mức độ chênh lệch của số liệu năm sau so với năm trước và tìm ra những nguyên nhân của sự chênh lệch trên Từ đó đưa ra những giải pháp thích họp để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
Trang 141.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Vận dụng các khái niệm, các chỉ tiêu cần phân tích để hình thành cơ sở lý luận.
- Giới thiệu khái quát về công ty TNHH xây dựng điện Toàn Tâm
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của từng chỉ tiêu như: doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong 3 năm 2007, 2008, 2009 Kết họp với các tỷ số tài chính
để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
- Tìm ra những giải pháp và những biện pháp thực hiện để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong tương lai.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN cứu
1.3.1 Không gian nghiên cứu
Đe tài phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH xây dựng điện Toàn Tâm tại tỉnh Sóc Trăng.
1.3.2 Thời gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ ngày 01/02/2010 đến ngày 23/04/2010
1.3.2 Đối tượng nghiên cứu
Đe tài phân tích sâu vào tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các nhân
tố ảnh hưởng tới tình hình hoạt động của công ty thông qua các tỷ số tài chính.
Trang 152.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động kinh doanh
2.1.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh
Nhiều nhà kinh tế đưa ra những quan điểm khác nhau về hiệu quả hoạt động kinh doanh:
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng của nó hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trình kinh doanh.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh Quan điểm này muốn qui hiệu quả kinh doanh về một chỉ tiêu tổng họp cụ thể nào đó Chung quy lại:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất, nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.
Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ.
2.1.1.2 Khái niệm doanh thu
Doanh thu bao gồm: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu thuần trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
- Doanh thu bán hàng: là toàn bộ giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, lao vụ
mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, doanh thu bán hàng phản ánh con số thực tế hàng hóa tiêu thụ trong kỳ.
Trang 16Pị! Giá đom vị của sản phẩm hay dịch vụ bán ra của sản phẩm i.
- Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm và cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ Ta có công thức:
Doanh thu thuần = Doanh thu - Các khoản giảm trừ
Các khoản giảm trừ bao gồm:
- Chiết khấu thương mại: là số tiền mà khách hàng được hưởng do mua với
2.1.1.3 Khái niệm chi phí
Chi phí là những khoản tiền bỏ ra để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trong hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí bao gồm:
Giá vốn hàng bán: là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm hàng hóa đã được xác định là tiêu thụ.
Chi phí thời kỳ (còn gọi là chi phí hoạt động): là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó Nó bao gồm chi phí hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp.
2.1.1.4 Khái niêm loi nhuân
• • •
Lợi nhuận: là phần còn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi chi phí Tổng lợi nhuận của một doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận từ hoạt động khác.
Lợi nhuận trước thuế: là khoản lãi gộp trừ đi chi phí hoạt động.
Lợi nhuận sau thuế: là phần lợi nhuận còn lại sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước.
Lợi nhuận giữ lại: là phần còn lại sau khi đã nộp thuế thu nhập Lợi nhuận giữ lại được bổ sung cho nguồn vốn sản xuất kinh doanh, lợi nhuận giữ lại còn gọi là lợi nhuận chưa phân phối.
Trang 17Lọi nhuận = Doanh thu - Chi phí 2.1.2 Nội dung phân tích kết quã hoạt động kỉnh doanh
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là phân tích khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp nào đó Ngoài ra, chúng
ta cần đi sâu phân tích các chỉ số về tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua các năm để có sự đánh giá một cách khách quan về tình hình hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cần phân tích.
Phân tích kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó Các nhân tố ảnh hưởng có thể là nhân tố chủ quan hoặc khách quan.
2.1.3 Vai trò của việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh có có vai trò quan trọng trong tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong mọi lĩnh vực kinh tế Thông qua việc phân tích
- Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định.
Tóm lại, phân tích hoạt động kinh doanh là hết sức cần thiết đối với mọi nền sản xuất hàng hóa Trong xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế của nước ta hiện nay, các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu từng chi tiết hơn nữa trong tất cả các khâu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình và đánh giá xu thế phát triển chung của đối thủ cạnh tranh Từ thực tế đó, doanh nghiệp luôn đặt vấn đề phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh lên hàng đầu, để từ đó có những quyết sách hợp lý cho doanh nghiệp mình.
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kỉnh doanh
- Chính sách của chính phủ: gắn liền với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ngày nay, Đảng và Nhà nước tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp
Trang 18hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh ban hành chính sách pháp luật, Nhà nước còn tổ chức ban tặng những huy chương danh hiệu cho những cá nhân, tập thể có những thành tích đóng góp cho sự phát triển kinh tế của nước nhà.
- Yếu tố vốn: đây là yếu tố quyết định đến hoạt động cũng như sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp Tùy theo những loại hình hoạt động mà doanh nghiệp có những hình thức huy động vốn khác nhau và từng doanh nghiệp phải
có chiến lược sử dụng nguồn vốn sao cho hợp lý để mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp của mình và không ngừng mở rộng quy mô sản xuất khi có nguồn vốn đủ mạnh.
- Yếu tố kĩ thuật: công cụ lao động là bộ phận quan trọng nhất của tư liệu sản xuất nhờ đó người ta có thể tác động trực tiếp đến đối tượng lao động, chế biến nó trong quá trình sản xuất Bao gồm các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ,
vv Công cụ lao động có vai trò quyết định trong sản xuất Mức độ và trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo khả năng chi phối tự nhiên của con người Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, công cụ lao động như tổ hợp máy móc tự động cùng với việc điều khiển tự động quá trình sản xuất, máy tính điện tử, máy cái có bộ phận điều khiển chương trình, những máy móc hiện đại khác ngày càng có ý nghĩa lớn.
- Yếu tố nguồn nhân lực: Tiếp cận theo hướng chiến lược là phương thức quản trị hiện đại, phù hợp với môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt và khi các công ty hoạt động trong một môi trường kinh doanh bất ổn Cách tiếp cận này giúp cho công ty thích ứng một cách hiệu năng với sự biến động của môi trường và qua đó đạt được lợi thế cạnh tranh trong dài hạn Trong các cách để tạo
ra năng lực cạnh tranh của công ty, thì lợi thế thông qua con người được xem là yếu tố căn bản Con người được xem là nguồn lực căn bản và có tính quyết định của mọi thời đại Nguồn lực từ con người là yếu tố bền vững và khó thay đổi nhất trong mọi tổ chức.
Năng lực thông qua con người ở các công ty được hiểu như là khả năng của đội ngũ nhân viên trong công ty Nguồn nhân lực đóng góp cho sự thành công của công ty trên các khía cạnh chất lượng cao, dịch vụ tuyệt hảo, khả năng đổi mới; kỹ năng trong công việc cụ thể; và năng suất của đội ngũ nhân viên Đây là những yếu tố then chốt mang lại sự thành công của các tổ chức, Tuy vậy, không
Trang 19phải tổ chức nào cũng có thể thành công trên hầu hết tất cả các khía cạnh trên về nguồn nhân lực và thường người ta chọn các trọng tâm phù hợp với viễn cảnh và chiến lược của công ty Ví dụ có công ty đề cao các yếu tố về năng suất; kỹ năng
có tính chuyên nghiệp, và cũng có công ty lại đề cao dịch vụ tốt; chất lượng cao; khả năng đổi mới của đội ngũ nhân viên.
Năng lực thông qua yếu tố con người thường mang tính bền vững vì nó không thể xác lập trong một thời gian ngắn Nó liên quan đến văn hoá của tổ chức Đây chính là các chuẩn mực bất thành văn, trở thành nếp sống và ứng xử giữa các thành viên trong tổ chức Văn hoá còn đề cập đến các giá trị mà những người nhân viên trong công ty đề cao, suy tôn và cả cách thức mà họ chia sẻ thông tin cho nhau trong tổ chức Muốn cải thiện nguồn nhân lực thì trước hết phải cải thiện môi trường văn hoá công ty, và điều này không phải dễ và mất rất nhiều thời gian và khá tốn kém Rõ ràng nền tảng các khía cạnh thể hiện ở trên thường gắn với văn hoá công ty và rất khó hình thành trong ngày một ngày hai, như chúng ta làm điều đó với các nguồn lực khác như tài chính hoặc công nghệ.
2.2.1 Phương pháp chi tiết
Đây là phưomg pháp sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động kinh doanh Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo các hướng khác nhau.
Có 3 loại:
- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Mọi chi tiết biểu hiện kết quả kinh doanh bao gồm nhiều bộ phận cấu thành Từng bộ phận biểu hiện chi tiết về một khía cạnh nhất định của kết quả kinh doanh Phân tích chi tiết các chỉ tiêu cho phép đánh giá một cách chính xác, cụ thể kết quả kinh doanh đạt được.
- Chi tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau, tiến
độ thực hiện trong từng đơn vị thời gian thường không đều nhau Do đó, việc phân tích chi tiết theo thời gian giúp chúng ta đánh giá kết quả kinh doanh được xác thực, đúng và tìm các giải pháp có hiệu lực cho hoạt động kinh doanh Tùy đặc tính của quá trình kinh doanh, tùy nội dung kinh tế của chỉ tiêu phân tích và
Trang 20mục đích phân tích khác nhau có thể lựa chọn khoảng thời gian càn thiết khác nhau và chỉ tiêu khác nhau để phân tích.
- Chi tiết theo địa điểm: Kết quả kinh doanh được thực hiện bởi các cửa hàng trực thuộc doanh nghiệp phân tích chi tiết theo địa điểm giúp ta đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ.
2.2.2 Phương pháp so sánh
a) Phương pháp số tuyệt đối
Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc (chỉ tiêu
cơ sở) Chẳng hạn so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này với thực hiện kỳ trước.
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng, giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể Nó có thể tính bằng thước
đo hiện vật, giá trị, số tuyệt đối là cơ sở để tính các chỉ số khác.
b) Phương pháp số tương đối
Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc
để nói lên tốc độ tăng trưởng.
Tùy theo nhiệm vụ và yêu cầu của phân tích mà ta sử dụng các công thức sau:
- Số tương đối hoàn thành kế hoạch = số thực tế (TT) / số kế hoạch (KH).
- Mức chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch = số thực tế - số kế hoạch.
- Tỷ lệ năm sau so với năm trước = (số năm sau - số năm trước) / số năm trước.
Trang 212.3.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời (Currenent ratỉo)
Tỷ số thanh toán hiện thời được xác định dựa trên các số liệu được trình bày trong bảng cân đối kế toán Tỷ số thanh toán hiện thời được xác định bằng công thức sau:
Tài sản lưu động
Rc=
-Các khoản nợ ngắn hạn Trong đó:
- Tài sản lưu động bao gồm: tiền mặt, các khoản phải thu, đầu tư chứng khoán ngắn hạn, hàng tồn kho.
- Nợ ngắn hạn bao gồm: phải trả người bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả thuế và các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác.
Nguyên tắc cơ bản cho rằng tỉ số này là 2:1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính là bình thường Tuy nhiên tỉ số này còn tùy thuộc vào loại hình kinh doanh và chu kỳ hoạt động của từng đơn vị Một tỉ số thanh toán hiện thời quá thấp sẽ trở thành nguyên nhân lo
âu bởi vì các vấn đề rắc rối về dòng tiền mặt chắc chắn sẽ xuất hiện Một tỉ số thanh toán hiện thời quá cao có thể nói rằng doanh nghiệp không quản lý được các tài sản lưu động của mình.
2.3.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh (Quỉck ratio)
Tỷ số thanh toán nhanh là tỷ số đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng giá trị các loại tài sản lưu động có tính thanh khoản cao Do hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp so với các loại tài sản lưu động khác nên giá trị của nó không được tính vào giá trị tài sản lưu động khi tính tỷ số thanh toán nhanh Tỷ số thanh toán nhanh được xác định bằng công thức sau:
Tài sản lưu động - Giá trị hàng tồn kho
RQ =
Các khoản nợ ngắn hạn
Trang 222.3.2 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (Inventory tunrnover)
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của một công ty Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng cao bởi vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp cho công ty giảm được chi phí bảo quản, hao hục và vốn tồn đọng ở hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho được tính bằng công thức sau đây:
2.3.3 Kỳ thu tiền bình quân (Receiable tumover)
Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quả quản lý các khoản phải thu (các khoản bán chịu) của công ty Tỷ số này cho biết bình quân phải mất bao nhiêu ngày để thu hồi một khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân được tính như sau:
Các khoản phải thu bình quân
R, —
-Doanh thu bình quân một ngày
Doanh thu hàng năm Doanh thu bình quân một ngày = -
365
2.3.4 Vòng quay tổng tài sản (Total assets turnover ratio)
Tương tự như tỷ số vòng quay tài sản cố định, tỷ số vòng quay tổng tài sản
đo lường hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản trong công ty Tỷ số này được xác định bằng công thức sau:
Trang 23Doanh thu thuần
Ta có công thức sau:
Lãi gộp
Hệ số lãi gộp = - X 100%
Doanh thu thuần
2.3.6 Tỷ số lợi nhuận ròng trên doang thu (ROS)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được tạo ra trong kỳ Nói một cách khác, tỷ số này cho chúng ta biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng Tỷ số lợi nhuận ròng ừên doanh thu được xác định như sau:
Lợi nhuận ròng ROS = - X100%
Doanh thu thuần
2.3.7 Tỷ số lọi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản đo lường khả năng sinh lời của tài sản Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
Ta có công thức sau:
Lợi nhuận ròng Lợi nhuận/ Tổng tài sản có = - x 100%
Tổng tài sản bình quân
Trang 242.3.8 Tỷ số lọi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ số này cho biết khả năng sinh lợi của vốn tự có chung, nó đo lường tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có của các chủ đầu tư.
Ta có công thức:
Lợi nhuận ròng Lợi nhuận/Tổng tài sản có _ - x 100%
Vốn chủ sở hữu bình quân
2.3.9 Lọi nhuận trên tổng chỉ phí
Phản ảnh một đồng chi phí đầu vào bỏ ra trong kỳ sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất này càng cao thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty càng lớn.
Ta có công thức:
Lợi nhuận ròng Lợi nhuận/Tổng chi phí _ - X 100%
Tổng chi phí
Trang 25CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH XÂY DựNG ĐIỆN
TOÀN TÂM
3.1 Sơ LƯỢC VỀ CÔNG TY
Công ty trách nhiệm hữu hạn Toàn Tâm được thành lập vào tháng 6/2003.
- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng
- Trụ sở chính của công ty là:
+ Địa chỉ: 426 Lê Duẩn - P4 - TP Sóc Trăng - Tỉnh Sóc Trăng
+ Điện thoại: 079 2210599 + Fax: 079 3612255 + Email: ctvtoantam@vahoo.com.an
Hay ctytoantam@vnn.vn
- Văn phòng đại diện tại Cần Thơ;
+ Địa chỉ: 54/3 Trần Việt Châu - p An Hòa - Q Ninh Kiều - Tp cần Thơ
+ Điện Thoại: 0710 3761590 + Fax: 0710.363051 + Email: cyttoantam@ vahoo.com vn
3.2 LĨNH Vực KINH DOANH
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi Xây dựng trạm và đường dây điện đến 1 lOkV Xây dựng công trình Bưu chính viễn thông Lắp ráp trang thiết bị cho các công trình xây dựng.
- Dịch vụ gia công, sữa chữa, bảo dưỡng các loại máy, thiết bị công nghiệp Sữa chữa, bảo dưỡng thiết bị viễn thông.
- Vận tải hàng hóa bằng đường thủy, đường bộ.
- Sản xuất cấu kiện Bêtông đúc sẵn Sản xuất gia công các sản phẩm kim loại.
- Mua bán, lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy, mua bán vật liệu xây dựng.
- Đầu tư xây dựng hạ tầng, công trình viễn thông (nhà trạm, trụ anten) phục vụ cho thuê Tư vấn, thiết kế, giám sát các công trình dân dụng, công nghiệp.
- Khảo sát, thiết kế, giám sát các công trình đường dây và TBA dưới 35kV Quản lý dự án và tư vấn dự án.
Trang 263.3 Cơ CẨU TỔ CHỨC
3.3.1 Sơ đồ tổ chức
Công ty TNHH xây dựng điện Toàn Tâm được xây dựng theo mô hình tổ chức trực tuyến Mô hình tổ chức trực tuyến chức năng là việc xắp đặt các nhân viên có chuyên môn giống nhau hoặc gần nhau thành nhóm tương nhân khích với
cơ sở vật chất kỹ thuật, dưới sự điều hành và kiễm soát của người đứng đầu trực tiếp mỗi bộ phận để thực hiện các công việc.
Ưu điểm: Hiệu quả cao, phát huy được lợi điểm của chuyên môn hóa, đơn giản hóa việc đào tạo chuyên môn quản lý.
Hạn chế: tạo ra sự mâu thuẫn giữa các bộ phận, thiếu sự thống nhất nếu cơ chế điều phối các hoạt động không rõ ràng, tầm nhìn hạn hẹp và cản trở sự phát triển của người lao động.
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức của công ty
3.3.2 Thuyết minh sơ đồ
Trang 27+ 01 Phó phòng chuyên trách kế hoạch - kỹ thuật
+ 01 An toàn viên + Các giám sát thi công + Các tổ thi công: Tổ trưởng tổ thi công, Công nhân kỹ thuật
- Bộ phận phụ trách vật tư:
+ 01 Phó phòng chuyên trách vật tư
+ 01 Thống kê vật tư + 01 Thủ kho + 02 Nhân viên áp tải 3.3.2.3 Phòng nghiệp vụ:
- Bộ phận kế toán: 01 Ke toán trưởng, 01 kế toán tổng hợp, 01 kế toán thanh
toán, 01 Kế toán lao động, tiền lương, kiêm thủ quỹ
- Bộ phận hành chính:
+ 01 Phó phòng chuyên trách hành chính
+ 01 Văn thư + 02 Nhân viên bảo vệ
- Tổ xe máy
- Tổ xà lan
* Các đội thi công: hoạt đông theo hình thức khoán gọn
công trình 3.3.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận
Bộ phận quản lý công ty được tổ chức theo cơ cấu chức năng trực tuyến Mỗi phòng ban chịu trách nhiệm thực thi một công việc cụ thể phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình dưới sự chỉ đạo của Ban Lãnh Đạo Công Ty
Đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát triển được
nguồn vốn của công ty.
Trang 28Thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh chấp hành các chế độ chính sách, quy định của Nhà nước và của địa phương, nơi hoạt động sản xuất kinh doanh.
b Quyền hạn:
Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, phương án tổ chức quản lý, phương án tổ chức nhận sự, phương án tổ chức quản lý, phương án tổ chức hạch toán kế toán
Lựa chọn, sắp xếp, bố trí, sử dụng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên trong toàn công ty Trực tiếp ký các họp đồng kinh tế.
Tổ chức các hoạt động tiếp thị, định hướng phát triển kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.
Điều hành hoạt động vốn trong sản xuất kinh doanh Các mặt hoạt động giao lưu và đối ngoại Điều hành và phối hợp mọi hoạt động của công ty.
Triệu tập và chủ trì các cuộc họp định kỳ và đột xuất Lập kế hoạch, chương trình tuần, tháng làm việc, kiểm tra các đơn vị thành viên.
3.3.3.2 Phó giám đốc
Giúp giám đốc công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn,
dài hạn và trực tiếp chỉ đạo, điều hành kế hoạch Chỉ đạo, quản lý, kiểm tra chặt chẽ công tác An toàn lao động, An toàn thiết
bị, An toàn công trình trong toàn công ty.
Lập các kế hoạch tài chính đảm bảo có đủ ngân quỹ để thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh có đủ ngân quỹ để thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh, có đủ tiền để thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Phân tích tài chính, xác định điểm mạnh và điểm yếu của công ty báo cáo Giám đốc để kịp thời khắc phục Giám sát và hướng dẫn các hoạt động chi tiêu phù hợp với tình hình tài chính của công ty.
Trang 29Giao dịch với ngân hàng, ký kết các Họp Đồng Tín Dụng, tranh thủ các nguồn vốn vay ngắn hạn, trung hạn lãi suất thấp để đảm bảo sản xuất kinh doanh.
Trực tiếp kiểm tra và ký duyệt Hồ sơ nghiệm thu Ký duyệt các văn bản nội bộ như: phiếu thu, phiếu chi, phiếu tạm ứng, lệnh điều động nhân sự, phương tiện vật tư.
3.3.3.3 Phòng KH-KT-VT
a Chức năng:
Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn và chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
Quản lý, kiễm tra chặt chẽ công tác An Toàn Lao Động, An Toàn Công Trình, Quản lý kỹ thuật, Giám sát thi công đảm bảo chất lượng công trình.
Tổ chức lập kế hoạch, quản lý, cung ứng và dự trữ vật tư, thiết bị phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Lập kế hoạch từng tháng để các đơn vị thực hiện có sự chuẩn bị càn thiết.
Kế hoạch phải thể hiện rõ trên “Bảng kế hoạch thi công tháng” dưới dạng biểu đồ thanh ngang.
Trực tiếp chỉ huy các công trình trọng điểm, các công trình có tính chất phức tạp hay ở các khu đông dân cư, các công trình mang tính cấp thiết không có thời gian điều chuyển nhân lực phù họp Trực tiếp tham gia các công tác nghiệm
Trang 30thu, kiểm tra hồ sơ nghiệm thu Thanh tra luân phiên từng công trinh, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các quy định An Toàn Lao Động.
Quản lý toàn bộ các dụng cụ an toàn, bảo hộ lao động, đồ nghề, cả về số lượng và kỹ thuật an toàn Tổ chức bồi dưỡng, huấn luyện về kỹ thuật an toàn, vệ sinh phòng cháy nổ định kỳ hàng năm cho toàn thể nhân viên công ty.
- Bộ phận phụ trách vật tư:
+ Chức năng:
Tổ chức lập kế hoạch, quản lý và cung ứng vật tư phụ tùng thiết bị.
Dự trữ, bảo quản vật tư thiết bị phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty + Nhiệm vụ:
Lập kế hoạch nhu cầu ngắn hạn, kế hoạch phân phối, tổ chức đảm bảo cung ứng vật tư cho các đơn vị.
Tổ chức tiếp nhận, thu mua vật tư, bảo quản vật tư, cấp phát và sử dụng vật
tư tiết kiệm, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vật tư, quản lý chặt chẽ vật tư tồn kho Tổ chức hệ thống kho tàng cho họp lý và phương pháp quản lý cho phù họp, chống mất mát và chống cháy nổ.
Nắm vững tính hình vật tư cung ứng, phân phối cho các đơn vị và tồn kho, làm sổ sách rõ ràng, đúng biểu mẫu Thống kê báo cáo Giám đốc và Trưởng phòng đúng định kỳ và đột xuất quy định.
Hướng dẫn các đon vị về nghiệp vụ quản lý vật tư, kiễm tra đôn đốc thực hiện kế hoạch vật tư và định mức sử dụng vật tư, đồng thời phản ánh tính hình sử dụng vật tư ở cơ sở cho Giám đốc và Trưởng phòng.
- Nhiệm vụ:
Trang 31Kiểm tra chứng từ gốc các mặt: định khoản kế toán, tính hợp lệ của chứng
sách.
- Quyền hạn:
Kiểm tra thường xuyên, đột xuất quỹ tiền mặt đơn vị.
Được quyền kiểm tra thường xuyên hoặc đột xuất các đơn vị chứng từ, tài liệu sổ sách kế toán các khoản thu chi trong và ngoài kế hoạch.
Kiểm tra tài chính đột xuất các đơn vị trong doanh nghiệp phải được sự đồng ý của Giám đốc, tuyệt đối giữ bí mật với các đơn vị bị kiểm tra.
Để tiện việc quản lý, theo dõi và kiểm tra Doanh nghiệp áp dụng sơ đồ tổ
chức bộ máy kế toán như sau:
Kế toán tưởng (Kế toán tổng V
Trang 32+ Phó phòng hành chính
Tiếp nhận công văn đến và phối hợp công văn đi Quản lý toàn bộ bất động sản, tài sản, trang thiết bị, phương tiện làm việc.
Quản lý toàn bộ xe máy, ghe, xà lan, thiết bị thi công tài sản của công ty.
Tổ chức và quản lý công tác bảo dưỡng và định kỳ, công tác sữa chữa.
- Quyền hạn:
+ Phó phòng phụ trách
Thay mặt Giám đốc tiếp khách khi Giám đốc ủy quyền Nhắc nhở các đơn
vị về việc báo cáo theo chế độ quy định.
Tham gia công tác đối ngoại tạo môi trường thuận lợi, bảo vệ an ninh trật
tự, an toàn công ty.
+ Phó phòng hành chính
Thừa lệnh Giám đốc ký các vãn bản thông báo nội bộ, sao y bản chính, công văn nghiệp vụ hành chính quản trị, giấy giới thiệu có tính chất giao dịch thông thường, giấy công tác, giấy tờ chứng nhận triệu tập hội họp hoặc nhắc nhở các đơn vị Nhắc nhở các đơn vị về báo cáo theo chế độ quy định.
Được quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản, dụng cụ làm việc của các phòng ban Đề xuất các ý kiến về việc bảo dưỡng và sữa chữa phương tiện xe máy.
Được quyền từ chối bố trí phương tiện, xe máy đối với các đơn vị không
có kế hoạch đăng ký trước hoặc không phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của đơn vị Tham dự các cuộc họp định kỳ về đề bạt, nâng bật lương, khen thưởng, kỷ luật.
3.3.3.5 Đội thỉ công
a Chức năng
Trang 33- Đội thi công là các đom vị do công ty thuê ngoài theo các hợp đồng ngắn
hạn dưới hình thức khoán gọn nhằm mục đích:
- Thực hiện các công trình không yêu cầu cao về kỹ thuật thi công, kỹ thuật
an toàn Trong trường hợp này công ty có thể khoán gọn một phần khối lượng
thực hiện.
- Bổ sung nhân lực để đáp ứng yêu cầu về tiến độ Trong trường hợp này
công ty áp dụng hình thức khoán công đoạn.
e Nhiệm vụ
- Tiếp nhận và bảo quản dụng cụ đồ nghề, vật tư do công ty cấp, chịu trách
nhiệm bồi hoàn nếu xảy ra mất mác.
- Tiếp nhận và phân phối đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân, biển báo an toàn điện, biển báo an toàn giao thông.
- Tiếp nhận hồ sơ kỹ thuật công trình, phối hợp chặt chẽ với giám sát A, phòng kỹ thuật của công ty để giải quyết các vấn đề vướng mắc, các yêu cầu kỹ
thuật chất lượng và mỹ thuật trên công trường.
Trang 342008 2009 Tuyệt đổi Tưorng đổi(%) Tuyệt đối (%)
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 22.480,2 17.107,4 36.821,5 (5.372,8) (24,0) 19.714,1 115,0
12.Lợi nhuận trước thuế 341,8 136,2 182,4 (205,6) (60,0) 46,2 34,0
13 Thuế thu nhập doanh nghiệp 34,2 25,2 25,5 (26,3) (0,3) 0,3 1,2
14 Lợi nhuận sau thuế 307,6 111,0 156,9 (196,6) (64,0) 45,9 41,0
Trang 35(Nguồn: phòng kế toán)
GVHD: Đinh Thị Lệ Trinh 34 SVTH: Ông Thị Ngọc Trắng
1
■ã I
Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động kỉnh doanh qua 03 năm 2007-2009
Nhìn vào bảng trên, ta thấy doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ qua
ba năm tăng giảm không đều nhau Năm 2008, doanh thu giảm 5.372,8 triệu
đồng, tương ứng với số tương đối là giảm 24% Nguyên nhân là cuối năm 2008
tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động và nền kinh tế Việt Nam cũng chịu
nhiều ảnh hưởng, lạm phát tăng cao và cuối cùng dẫn đến suy thoái kinh tế, do
ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài nên công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong
hoạt động kinh doanh của mình so với năm 2007 Tuy số lượng các hợp đồng
năm 2008 tăng cao nhưng giá trị các hợp đồng này mang lại rất thấp do các công
trình mà công ty đấu thầu tương đối nhỏ so với các công trình năm 2007 và thị
trường tiêu thụ công trình cũng bị thu hẹp Đây là nguyên nhân chính dẫn đến
doanh thu của công ty trong năm này giảm đáng kể Tuy nhiên, cuối năm 2009
tình hình kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực và việc chính phủ hỗ trợ lãi
suất cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đã góp phần giúp cho doanh
nghiệp mở rộng quy mô hoạt động bằng việc ký kết nhiều hợp đồng giá tri lớn
Đặc biệt tăng đột biến số lượng và giá trị hợp đồng xây lắp BTS gớp phần mang
lại nguồn doanh thu đáng kể song song đó thì lợi nhuận của công ty cũng tăng
theo Đen năm 2009, doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng
19.714,1 triệu đồng tương ứng tăng 115% về số tương đối so với năm 2008
GVHD: Đinh Thị Lệ Trinh - 3 5 - SVTH: Ông Thị Ngọc Trắng
Trang 36Doanh thu tăng là do sự gia tăng của lĩnh vực viễn thông Nhận thấy khả năngphát triển của Việt Nam nói chung và Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng tronglĩnh vực Viễn thông, công ty đã tiến hành đầu tư vào lĩnh vực cho thuê trụAngten, trang bị những kiến thức về lĩnh vực viễn thông từ đó tham gia đấu thầungày càng nhiều về thiết kế, xây dựng trạm phát sóng di động Lĩnh vực mà trongnhững năm gần đây phát triển rầm rộ tại Việt Nam và Việt Nam cũng được cácchuyên gia kinh tế trên thế giới đánh giá là nước có tốc độ phát triển về lĩnh vựcviễn thông nhanh nhất Đông Nam Á trong những năm gàn đây và họ cho rằngnước ta có triển vọng phát triển xa hơn nữa trong tương lai Đây là một tín hiệukhả quan cho công ty và công ty càn trang bị thêm về lĩnh vực khoa học kĩ thuật
để tiếp nhận những dự án đầu tư lớn mang lại doanh thu trong năm 2010 vànhững năm tiếp theo
Xét về chỉ tiêu doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Chỉ tiêunày chịu ảnh hường của hai yếu tố: Giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp về bánhàng và cung cấp dịch vụ (Doanh thu thuần = giá vốn hàng bán + lợi nhuận gộp).Neu tỷ trọng của giá vốn hàng bán càng cao thì lợi nhuận gộp càng thấp vàngược lại tỷ trọng của giá vốn bán hàng càng thấp thì tỷ trọng của lợi nhuận gộpcàng cao Qua ba năm, tỷ trọng của giá vốn hàng bán đều cao hơn tỷ trọng củalợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Năm 2007, giá vốn hàng bánchiếm tỷ trọng 93,4% doanh thu thuần, năm 2008 chiếm tỷ trọng 95,6% doanhthu thuần, năm 2009 chiếm tỷ trọng 97,4% doanh thu thuần Qua 3 năm, ta thấygiá vốn hàng bán tiếp tục tăng về tỷ trọng, trong khi đó tỷ trọng lợi nhuận gộp có
xu hướng giảm, nguyên nhân là do chi phí đầu vào tăng lên làm đẩy giá vốn cũngtăng theo Bên cạnh, do đặc thù của ngành xây lắp, ta thấy rằng tỷ trọng của giávốn hàng bán rất cao Do vậy, công ty cần phải có nguồn vốn lớn để đáp ứng việcchi trà cho chi phí đàu vào và nếu muốn mở rộng quy mô sản xuất phải có kếhoạch lâu dài về nguồn vốn Chẳng hạn tìm nguồn vay ổn đinh lãi suất, tin cậy và
uy tín Riêng các khoản chi phí lãi vay, chi phí quàn lý kinh doanh đều giảm năm
2008 và chỉ tăng nhẹ năm 2009 Nguyên nhân là do tình hình kinh tế khó khănnên doanh nghiệp phải cắt giảm chi phí đến mức có thể nhằm tối đa hóa lợinhuận.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có xu hướng giảm vào năm
2008, giảm 211,3 triệu đồng so với năm 2007, tương ứng với số tương đối là
GVHD: Đinh Thị Lệ Trinh -36- s VTH: Ông Thị Ngọc Trắng
Trang 37giảm 62% Lợi nhuận giảm là do doanh thu và chi phí đồng loạt giảm trong đódoanh thu giảm mạnh hơn chi phí Bước sang năm 2009, lợi nhuận thuần từ hoạtđộng kinh doanh tăng 43,3 triệu đồng, tương ứng tăng số tương đối là 33% so vớilợi nhuận thuần năm 2008 Tuy nhiên, con số tăng tuyệt đối này vẫn thấp hơncon số giảm tuyệt đối của năm 2008 Qua đó cho thấy năm 2007 lợi nhuận caonhất trong 3 năm.
Bên cạnh, những chỉ tiêu thu nhập khác, chi phí khác và lợi nhuận kháctăng giảm không đáng kể qua các năm Mặt khác, do lợi nhuận trước thuế có xuhướng giảm từ năm 2008 nên lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp cũng có
xu hướng giảm theo Điển hình, lợi nhuận thu nhập doanh nghiệp sau thuế năm
2008 giảm 196,6 triệu đồng, tương ứng giảm 64% so với năm 2007 Năm 2009tăng 45,9 triệu đồng, tương ứng tăng 41% so với năm 2008
Nhìn vào bảng trên, ta thấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ có sự biến động tăng giảm qua các năm Nhưng nhìn chung, từ năm
2007-2009 doanh thu thuần có sự gia tăng đáng kể, năm 2007 doanh thu thuần chỉ đạt22.480,2 triệu đồng đến năm 2009 tăng lên đến 36.821,5 triệu đồng Tuy nhiên,lợi nhuần thuần giảm đáng kể năm 2007 là 340,4 triệu đồng đến năm 2009 chỉ có
172 triệu đồng Nguyên nhân là do lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch
vụ của năm 2007 cao gấp 1,6 lần so với năm 2009, mặc dù chi phí tài chính vàchi phí quàn lí doanh nghiệp có giảm đi nhưng không đủ sức kéo lợi nhuận tănglên vào năm 2009 so với năm 2007
Tóm lại, doanh thu, chi phí và lợi nhuận qua 3 năm tuy tăng giảm khác nhaunhưng năm nào cũng có lãi Hoạt động thu lại nhiều lợi nhuận nhuận nhất vẫn làhoạt động xây lắp Trong lĩnh vực xây lắp chủ yếu là điện và xây dựng nhà trạmBTS
GVHD: Đinh Thị Lệ Trinh -37- s VTH: Ông Thị Ngọc Trắng
Trang 38thu
Doanhthu
Doanhthu Tuyệtđồi
Tươngđối(%)
Tuyệtđồi
Tươngđối(%)Doanh thu
xây lắp 22.444 17.100 35.713 (5.344) (23,8) 18.613 109Doanh thu
bán hàng 36,2 6,0 1.108,5 (30,2) (80,3) 1.102,5 18.375Tống
doanh thu 22.480,2 17.106 36.821,5 (5374) (24) 19.714 115
Trang 39GVHD: Đinh Thị Lệ Trinh -38- S VTH: Ông Thị Ngọc Trắng
□ Doanh thu
□ Doanh thu bán hàng
Biểu đồ 2: Biến động doanh thu qua 3 năm 2007-2009
Trăng và những hợp đồng đó là thuộc lĩnh vực điện Bời vì thế mạnh của công tythuộc về điện nên khi ra đấu thầu công ty có thế chủ động và việc tính toán chiphí bỏ ra cũng có phàn chính xác hơn các đối thủ cạnh tranh Hơn thế nữa, SócTrăng cũng không có nhiều công ty hoạt động cùng ngành nên đây cũng là điểmmạnh của công ty Cộng với đội ngũ nhân viên có trình độ lã thuật cao, tinh thầnlàm việc có trách nhiệm cao thì vấn đề ký kết nhiều hợp đồng và mang lại doanhthu tối đa cho công ty từ việc hợp tác làm ăn với các doanh nghiệp trong tình làđiều hiển nhiên
- Năm 2008, doanh thu xây lắp giảm 5.344 triệu đồng (tương ứng giảm23,8%) so với năm 2007, nhưng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn (99,9% tổng doanhthu) Trong năm này, công ty tiếp tục khai thác thị trường tình nhà, tiêu biểu làcông ty đã mờ rộng thêm nhiều hợp đồng trong tỉnh Bời vì, trong năm này, tìnhhỉnh kinh tế nước ta có nhiều biến động, lạm phát từ cuối năm 2007 tăng cao vàkéo dài đến năm 2008, do đó công ty chọn giải pháp là dồn trọng tâm vào thịtrường tính nhà, nhằm tạo lợi thế cạnh tranh với các đối thủ ở các tỉnh lân cận, đểthu được nhiều hợp đồng hơn Lợi thế mà tình nhà mang lại đó chính là sự amhiểu về thị trường, các mối quan hệ lâu dài với các chủ đầu tư trong tình và cácngân hàng thương mại, những nhà cung ứng vật tư quen thuộc Tuy nhiên, giátrị của những hợp đồng trong năm này tương đối thấp so với những hợp đồng màcông ty TNHH xây dựng điện Toàn Tâm đã ký vào năm 2007, chính vì vậy mà
GVHD: Đinh Thị Lệ Trinh - 3 9 - SVTH: Ông Thị Ngọc Trắng
Trang 40doanh thu lĩnh vực xây lắp cũng thấp hơn nhiều so với doanh thu xây lắp năm
2007 Trong khi đó doanh thu từ lĩnh vực bán hàng cũng không nhiều Vì thếtổng doanh thu cũng giảm tới 5.374 triệu đồng tương ứng mức giảm 24% so vớitổng doanh thu năm 2007
- Năm 2009, doanh thu xây lắp tăng 18.613 triệu đồng (Tương ứng tăng109%) so với năm 2008, chiếm 97% tổng doanh thu Còn lại là doanh thu bánhàng (chiếm 3% tổng doanh thu) mà chủ yếu là bán vật tư, cho thuê trụAngten Chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động kinh doanh của công ty Doanh thubán hàng là một hoạt động nhỏ của công ty, nhằm đa dạng hóa hoạt động củacông ty và doanh thu này có xu hướng giảm dần tỷ trọng so với tổng doanh thunăm 2008 (chiếm 0,1% tổng doanh thu), năm 2009 doanh thu bán hàng tăng1.102,5 triệu đồng tương ứng 18.375% so với năm 2008 Như đã phân tích ở trên,doanh thu bán hàng bao gồm nhiều khoảng doanh thu bán vật tư, doanh thu từhoạt động vận chuyển và cho thuê trụ Angten Doanh thu bán hàng năm 2009tăng là do nhận thấy nhu cầu về lĩnh vực viễn thông đang rất mạnh đang trởthành tâm điểm chú ý của các nhà đầu tư và có khả năng phát triển mạnh trên thịtrường Do đó, công ty quyết định chọn chiến lược đàu tư cho lĩnh vực viễnthông nhằm tạo ra nhiều doanh thu cho công ty Vì thế, cho nên khoản mụcdoanh thu cho thuê trụ Angten cũng xuất hiện trong doanh thu bán hàng Tuynhiên, doanh thu bán vật tư chiếm phần lớn trong doanh thu bán hàng Do năm
2009, công ty đã ngừng hẳn việc kinh doanh trong lĩnh vực gia công các sảnphẩm bằng kim loại nên doanh thu từ hoạt động hàn không có trong báo cáo tổngkết doanh thu của công ty Đồng thời, công ty đã chuyển hẳn xưởng hàn nàydùng làm kho chứa nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình xây lắp và vật tư kinhdoanh Nguyên nhân dẫn đến quyết định chuyển mục đích sử dung xưởng hàn là
do doanh thu từ hoạt động này không đáng kể Có thể nói, lĩnh vực hàn, tiện làlĩnh vực kinh doanh đầu tiên của công ty Từ bước đầu khởi nghiệp, Ban giámđốc công ty đã xác định kinh doanh từ lĩnh vực nhỏ đến khi công ty đi vào ổnđịnh thì chuyển sang lĩnh vực mới mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty đó chính
là lĩnh vực xây lắp điện và BTS Đó chính là hoạt động xây lắp Để tiếp tục pháttriển sang lĩnh vực này, công ty đã tiến hành đầu tư máy móc thiết bị hiện đại,tuyển dụng nhân tài và một yếu tố không thể thiếu là nguồn vốn kinh doanh
GVHD: Đinh Thị Lệ Trinh -40- SVTH: Ông Thị Ngọc Trắng