I. Trắc nghiệm1. Nhà nước nào sau đây có hình thức cấu trúc nhà nước liên bang:A. Việt NamB. PhápC. Ấn ĐộD. Cả B và C2. Trong nhà nước quân chủ chuyên chếA. Quyền lực nhà nước tổi cao thuộc về một cơ quan tập thể và do bầu cử màraB. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một người và được hình thành do bầucửC. Quyền lực nhà nước thuộc về một người và được hình thành theo phươngthức thừa kếD. Quyền lực nhà nước được hình thành theo phương thức một tập thể và đượchình thành theo phương thức thừa kế3. Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hình thức cấu trúc làA. Nhà nước đơn nhấtB. Nhà nước liên bangC. Nhà nước liên minhD. Cả A, B, C4. Lịch sử xã hội loài người và đang trải qua mấy kiểu pháp luậtA. 2 kiểu pháp luậtB. 3 kiểu pháp luậtC. 4 kiểu pháp luậtD. 5 kiểu pháp luật5. Theo học thuyết Mác Lênin nhận định nào sau đây đúng?A. Tính chất giai cấp của nhà nước thì không đổi nhưng bản chất của nhà nướcthì thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhauB. Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước không thay đổi qua các kiểunhà nước khác nhauC. Tính chất giai cấp và bản chất nhà nước luôn luôn thay đổi qua các kiểunhà nước khác nhauD. Tính chất giai cấp của nhà nước luôn luôn thay đổi, còn bản chất của nhànước là không đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau6. Có bao nhiêu hệ thống pháp luật chủ đạo trên thế giới?A. 4B. 5C. 6D. 77. Mỹ là nước theo hình thức chính thể:A. Cộng hòa tổng thốngB. Quân chủ lập hiếnC. Cộng hòa quý tộcD. Quân chủ chuyên chế8. Khẳng định nào là đúng:A. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL là nguồn của pháp luật ViệtNam.B. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tập quán pháp là nguồncủa pháp luật Việt Nam.C. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tiền lệ pháp là nguồn củapháp luật Việt Nam.D. Cả A, B và C đều sai9. Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL:A. Khi có QPPL điều chỉnh QHXH tương ứngB. Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp cụ thểC. Khi xảy ra SKPLD. Cả A, B và C10. Mỗi một điều luật:A. Có thể có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật.B. Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành Quy phạm pháp luậtC. Có thể chỉ có một yếu tố cấu thành Quy phạm pháp luậtD. Cả A, B và C đều đúng11. Chủ thể của quan hệ pháp luật là:A. Bất kỳ cá nhân, tổ chức nàoB. Cá nhân, tổ chức được nhà nước công nhận có khả năng tham gia vào cácquan hệ pháp luậtC. Cá nhân, tổ chức cụ thể có được những quyền và mang những nghĩa vụpháp lý nhất định được chỉ ra trong các quan hệ pháp luật cụ thểD. Cả A, B và C12. Pháp luật không tồn tại trong xã hội nàoA. Xã hội không có tư hữuB. Xã hội không có giai cấpC. Xã hội không có nhà nướcD. Cả A, B và C13. Trong mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế thì:A. Pháp luật là yếu tố quyết định kinh tế.B. Kinh tế là yếu tố quyết định pháp luật.C. Pháp luật là yếu tố quyết định kinh tế, nhưng kinh tế có tính độc lập tươngđối, tác động trở lại pháp luật.D. Kinh tế là yếu tố quyết định pháp luật, nhưng pháp luật có tính độc lậptương đối, tác động trở lại kinh tế.14. Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL:A. Khi có QPPL điều chỉnh QHXH tương ứngB. Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp không cụ thểC. Khi không xảy ra sự kiện pháp lýD. Cả B và C15. Sắp xếp theo thứ tự nhỏ dẫn các lĩnh vực của pháp luậtA. Quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luậtB. Hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luậtC. Ngành luật, quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, chế định pháp luậtD. Chế định pháp luật, quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành luật16. QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để:A. Áp dụng trong một hoàn cảnh cụ thểB. Áp dụng trong nhiều hoàn cảnhC. Cả A và B đều đúngD. Cả A và B đều sai17. Sự tồn tại nhà nước:A. Là kết quả tất yếu của xã hội loài người, ở đâu có xã hộ ở đó tồn tại nhànướcB. Là kết quả tất yếu của xã hội có giai cấpC. Là do ý chí của các thành viên trong xã hội với mong muốn thành lập nênnhà nước để bảo vệ lợi ích chungD. Cả A,B,C18. Nhà nước quân chủ hạn chế (quân chủ lập hiến) là nhà nước:A. Quyền lực tối cao thuộc về một cơ quan tập thể và được hình thành theophương thức thừa kếB. Quyền lực tối cao thuộc về một cơ quan tập thể do bầu cử mà raC. Quyền lực nhà nước được phân chia cho người đứng đầu nhà nước theophương thức thừa kế và một cơ quan nhà nước khácD. Quyền lực nhà nước thuộc về một tập thể những người quý tộc và đượchình thành do thừa kế19. Trong các quan hệ pháp luật dân sựA. Các bên bình đẳng về địa vị pháp lýB. Các bên không bình đẳng về địa vị pháp lýC. Tùy từng trường hợp mà các bên bình đẳng hoặc không bình đẳng về địa vịpháp lýD. Cả A, B, C đều sai20. Ở Việt Nam tòa án có thể:A. Có quyền ban hành pháp luật khi giải quyết tranh chấpB. Có quyền sáng tạo và thay đổi pháp luật khi giải quyết tranh chấpC. Chỉ có quyền áp dụng pháp luật khi giải quyết tranh chấpD. Tất cả các đáp án trên đều sai21. Nhà nước nào sau đây không theo hình thức quân chủA. Thái LanB. AnhC. ĐứcD. Nhật Bản22. Cơ quan nào sau đây có chức năng quản lý hành chínhA. Quốc hộiB. Chính phủC. UBND các cấpD. Cả B và C đều đúng23. Hệ thống pháp luật (HTPL) nào sau đây là HTPL thành văn:A. HTPL Anh – MỹB. HTPL châu Âu lục địaC. HTPL XHCND. Cả B và C đều đúng24. HTPL nào sau đây là HTPL không thành văn:A. HTPL Anh – MỹB. HTPL châu Âu lục địaC. HTPL XHCND. Cả A, B và C đều đúng25. Phần tử cấu thành nhỏ nhất của HTPL:A. Giả định hoặc quy định hoặc chế tàiB. Điều luậtC. QPPLD. Cả A, B và C đều sai26. Tính giai cấp của pháp luật được thể hiện ở chỗ:A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.B. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấpD. Cả A, B, C.27. Hình thức quân chủ hạn chế được hiểu như thế nàoA. Bên cạnh nhà vua, nữ hoàng có cơ quan được thành lập theo quy định củahiến pháp để hạn chế quyền lực của nhà vua, nữ hoàng.B. Toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào tay của một người đứng đầu lànhà vua hoặc nữ hoàng.
CHƯƠNG I LÝ LUẬN MAC-LENIN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I Trắc nghiệm Nhà nước sau có hình thức cấu trúc nhà nước liên bang: A Việt Nam B Pháp C Ấn Độ D Cả B C Trong nhà nước quân chủ chuyên chế A Quyền lực nhà nước tổi cao thuộc quan tập thể bầu cử mà B Quyền lực nhà nước tối cao thuộc người hình thành bầu cử C Quyền lực nhà nước thuộc người hình thành theo phương thức thừa kế D Quyền lực nhà nước hình thành theo phương thức tập thể hình thành theo phương thức thừa kế Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hình thức cấu trúc A Nhà nước đơn B Nhà nước liên bang C Nhà nước liên minh D Cả A, B, C Lịch sử xã hội loài người trải qua kiểu pháp luật A kiểu pháp luật B kiểu pháp luật C kiểu pháp luật D kiểu pháp luật Theo học thuyết Mác Lênin nhận định sau đúng? A Tính chất giai cấp nhà nước không đổi chất nhà nước thay đổi qua kiểu nhà nước khác B Tính chất giai cấp chất nhà nước không thay đổi qua kiểu nhà nước khác C Tính chất giai cấp chất nhà nước luôn thay đổi qua kiểu nhà nước khác D Tính chất giai cấp nhà nước luôn thay đổi, chất nhà nước không đổi qua kiểu nhà nước khác Có hệ thống pháp luật chủ đạo giới? A B C D 7 Mỹ nước theo hình thức thể: A Cộng hòa tổng thống B Quân chủ lập hiến C Cộng hòa quý tộc D Quân chủ chuyên chế Khẳng định đúng: A Trong loại nguồn pháp luật, có VBPL nguồn pháp luật Việt Nam B Trong loại nguồn pháp luật, có VBPL tập quán pháp nguồn pháp luật Việt Nam C Trong loại nguồn pháp luật, có VBPL tiền lệ pháp nguồn pháp luật Việt Nam D Cả A, B C sai Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt QHPL: A Khi có QPPL điều chỉnh QHXH tương ứng B Khi xuất chủ thể pháp luật trường hợp cụ thể C Khi xảy SKPL D Cả A, B C 10 Mỗi điều luật: A Có thể có đầy đủ ba yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật B Có thể có hai yếu tố cấu thành Quy phạm pháp luật C Có thể có yếu tố cấu thành Quy phạm pháp luật D Cả A, B C 11 Chủ thể quan hệ pháp luật là: A Bất kỳ cá nhân, tổ chức B Cá nhân, tổ chức nhà nước công nhận có khả tham gia vào quan hệ pháp luật C Cá nhân, tổ chức cụ thể có quyền mang nghĩa vụ pháp lý định quan hệ pháp luật cụ thể D Cả A, B C 12 Pháp luật không tồn xã hội A Xã hội tư hữu B Xã hội giai cấp C Xã hội nhà nước D Cả A, B C 13 Trong mối quan hệ pháp luật kinh tế thì: A Pháp luật yếu tố định kinh tế B Kinh tế yếu tố định pháp luật C Pháp luật yếu tố định kinh tế, kinh tế có tính độc lập tương đối, tác động trở lại pháp luật D Kinh tế yếu tố định pháp luật, pháp luật có tính độc lập tương đối, tác động trở lại kinh tế 14 Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt QHPL: A Khi có QPPL điều chỉnh QHXH tương ứng B Khi xuất chủ thể pháp luật trường hợp không cụ thể C Khi không xảy kiện pháp lý D Cả B C 15 Sắp xếp theo thứ tự nhỏ dẫn lĩnh vực pháp luật A Quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật B Hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật C Ngành luật, quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, chế định pháp luật D Chế định pháp luật, quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành luật 16 QPPL cách xử nhà nước quy định để: A Áp dụng hoàn cảnh cụ thể B Áp dụng nhiều hoàn cảnh C Cả A B D Cả A B sai 17 Sự tồn nhà nước: A Là kết tất yếu xã hội loài người, đâu có xã hộ tồn nhà nước B Là kết tất yếu xã hội có giai cấp C Là ý chí thành viên xã hội với mong muốn thành lập nên nhà nước để bảo vệ lợi ích chung D Cả A,B,C 18 Nhà nước quân chủ hạn chế (quân chủ lập hiến) nhà nước: A Quyền lực tối cao thuộc quan tập thể hình thành theo phương thức thừa kế B Quyền lực tối cao thuộc quan tập thể bầu cử mà C Quyền lực nhà nước phân chia cho người đứng đầu nhà nước theo phương thức thừa kế quan nhà nước khác D Quyền lực nhà nước thuộc tập thể người quý tộc hình thành thừa kế 19 Trong quan hệ pháp luật dân A Các bên bình đẳng địa vị pháp lý B Các bên không bình đẳng địa vị pháp lý C Tùy trường hợp mà bên bình đẳng không bình đẳng địa vị pháp lý D Cả A, B, C sai 20 Ở Việt Nam tòa án có thể: A Có quyền ban hành pháp luật giải tranh chấp B Có quyền sáng tạo thay đổi pháp luật giải tranh chấp C Chỉ có quyền áp dụng pháp luật giải tranh chấp D Tất đáp án sai 21 Nhà nước sau không theo hình thức quân chủ A Thái Lan B Anh C Đức D Nhật Bản 22 Cơ quan sau có chức quản lý hành A Quốc hội B Chính phủ C UBND cấp D Cả B C 23 Hệ thống pháp luật (HTPL) sau HTPL thành văn: A HTPL Anh – Mỹ B HTPL châu Âu lục địa C HTPL XHCN D Cả B C 24 HTPL sau HTPL không thành văn: A HTPL Anh – Mỹ B HTPL châu Âu lục địa C HTPL XHCN D Cả A, B C 25 Phần tử cấu thành nhỏ HTPL: A Giả định quy định chế tài B Điều luật C QPPL D Cả A, B C sai 26 Tính giai cấp pháp luật thể chỗ: A Pháp luật sản phẩm xã hội có giai cấp B Pháp luật ý chí giai cấp thống trị C Pháp luật công cụ để điều chỉnh mối quan hệ giai cấp D Cả A, B, C 27 Hình thức quân chủ hạn chế hiểu A Bên cạnh nhà vua, nữ hoàng có quan thành lập theo quy định hiến pháp để hạn chế quyền lực nhà vua, nữ hoàng B Toàn quyền lực nhà nước tập trung vào tay người đứng đầu nhà vua nữ hoàng C Quyền lực nhà nước trao cho quan thành lập theo chế độ bầu cử D Trong thể vua, nữ hoàng 28 Hình thức pháp luật cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí giai cấp lên thành pháp luật Trong lịch sử loài người có hình thức pháp luật, A – tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp Văn quy phạm pháp luật B – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật C – tập quán pháp văn quy phạm pháp luật D – văn quy phạm pháp luật 29 Hình thức thể cộng hòa có biến thể chủ yếu A Cộng hòa quý tộc B Cộng hòa dân chủ C Cả A B sai D Cả A B 30 Văn quy phạm pháp luật bao gồm … loại văn : A B C D 31 Kết cấu quy phạm pháp luật bao gồm: A Giả định, quy định, chế tài B Mặt khách quan, mặt chủ quan, khách thể, chủ thể C Nội dung, hình thức D Cả A, B, C sai 32 Điều kiện để hình thành quan hệ pháp luật: A Chủ thể, quy phạm pháp luật B Chủ thể, quy phạm pháp luật, khách thể C Chủ thể, quy phạm pháp luật, kiện pháp lý D Không có đáp án 33 Hệ thống Civil law A Quan niệm từ chế định cụ thể B Hình thành từ tập quán C Có nguồn luật từ tiền lệ pháp D Cả B C 34 Hệ thống Common law A Có nguồn luật văn quy phạm pháp luật B Có thẩm phán phép tiến hành xét xử mà không tham gia hoạt động lập pháp C Án lệ nguồn luật D Cả A, B, C 35 Ngoài vản luật, văn quy phạm pháp luật bao gồm: A Văn hành B Văn pháp quy C Văn luật D Cả A C 36 Bản chất xã hội nhà nước biểu A Nhà nước tổ chức xã hội B Nhà nước phải quan tâm đến lợi ích chung toàn xã hội, trì bảo vệ trật tự xã hội C Nhà nước có tính xã hội thành viên xã hội thỏa thuận lập D Cả A, B, C sai 37 Tính giai cấp pháp luật thể chỗ: A Pháp luật sản phẩm xã hội giai cấp B Pháp luật ý chí giai cấp bị trị C Pháp luật công cụ để điều chỉnh mối quan hệ giai cấp D Cả A B 38 Hình thức thể cộng hòa hiểu A Là hình thức thể mà quyền lực nhà nước trao cho quan thành lập theo chế độ bầu cử B Là hình thức thể mà quyền lực nhà nước trao cho người đứng đầu theo chế độ thừa kế C Là hình thức thể quyền lực nhà nước thành lập theo chế độ bầu cử bên cạnh quan có người đứng đầu vua nữ hoàng D Cả nhận định sai 39 Đặc điểm sau đặc trưng nhà nước A Nhà nước đời có xuất chế độ tư hữu phân hóa xã hội thành giai cấp B Nhà nước tồn xã hội có giai cấp C Nhà nước mang chất giai cấp chất xã hội D Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc công dân 40 Thành phố sau thành phố trực thuộc trung ương? A Thành phố Huế B Thành phố Hà Nội C Thành phố Đà Nẵng D Thành phố Cần Thơ II Trả lời sai Giải thích Câu 1: Mọi quy phạm pháp luật phải có phần chế tài Câu 2: Chỉ phân loại quy phạm pháp luật dựa Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh; Nội dung quy phạm pháp luật; Hình thức mệnh lệnh quy phạm pháp luật Câu 3: Sự cưỡng chế nhà nước nhân tố đảm bảo thực quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa Câu 4: Các văn QPPL cá nhân ban hành? Câu 5: Mọi tập quán không bị nhà nước hủy bỏ trở thành nguồn pháp luật có giá trị bắt buộc với người? Câu 6: Hình thức nhà nước quân chủ hình thức tổ chức nhà nước theo quyền lực tối cao tập trung toàn (hay phần) tay người đứng đầu Nhà nước theo nguyên tắc thừa kế? Câu 7: Thành phần quan hệ pháp luật bao gồm: cá nhân, pháp nhân, đối tượng điều chỉnh, nội dung điều chỉnh Phần III: Câu hỏi tự luận Câu 1: Nêu chức nhà nước phong kiến? Câu 2: Nêu hình thức pháp luật tư sản? Câu 3: Trình bày đời Nhà nước? Câu 4: Trình bày hệ thống pháp luật giới? ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm 1.C 6.C 11.C 16.A 21.C 26.D 31.A 36.C 2.C 7.A 12.D 17.D 22.D 27A 32.D 37.C 3.A 8.A 13.D 18.C 23.D 28.B 33.A 38.D 4.C 9.D 14.A 19.A 24.A 29.D 34.C 39.A 5.B 10.D 15.B 20.C 25.B 30.A 35.C 40.C Phần II: Trả lời sai Giải thích Câu 1: ĐÚNG, Hình thức thể quân chủ hạn chế hình thức thể quyền lực tối cao tập trung phần tay người đứng đầu theo nguyên tắc thừa kế Nhật Bản Thái Lan tồn vua hoàng gia với quyền lực chuyển giao theo nguyên tắc thừa kế phủ hình thành thông qua bầu cử Do vậy, vua không năm quyền lực nhà nước mà phần quyền lực (hạn chế), chủ yếu liên quan đến vấn đề văn hóa đất nước Nhật Bản, Thái Lan theo hình thức thể quân chủ hạn chế Câu 2: SAI, Hệ thông pháp luật Anh – Mỹ (common law) có tính mở cao nhờ sử dụng hệ thống án lệ Tuy nhiên, hệ thống pháp luật không coi trọng hệ thống văn quy phạm pháp luật, sử dụng luật thành văn nên tính hệ thống hóa cao Câu 3: Đúng: NLPLDS có từ người sinh NLHVDS vào độ tuổi, người tuổi người chưa có lực hành vi dân Câu 4: ĐÚNG, Ngoài quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật VD: - Chủ tịch nước: Lệnh, định - Thủ tướng: Quyết định - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng: thông tư Câu 5: SAI Là hình thức NN thừa nhận số tập quán lưu truyền xã hội, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, nâng chúng thành quy tắc ứng xử chung nhà nước bảo đảm thực Vì vậy, tập quán phải nhà nước thức nhận trở thành luật, số tập quán địa phương không pháp luật thừa nhận không bị xóa bỏ luật đảm bảo thực dư luận xã hội Câu 6: SAI, - Hình thức nhà nước quân chủ hình thức thể nhà nước hình thức tổ chức nhà nước - Hình thức thể cách thức tổ chức trình tự để lập quan tối cao Nhà nước xác lập mối quan hệ quan + Chính thể quân chủ hình thức quyền lực tối cao tập trung toàn (hay phần) tay người đứng đầu Nhà nước theo nguyên tắc thừa kế - Hình thức tổ chức cách thức cấu tạo Nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ qua lại quan Nhà nước, trung ương với địa phương (hình thức nhà nước đơn hình thức nhà nước liên bang) Câu 7: Sai Quan hệ pháp luật bao gồm: Chủ thể (cá nhân, pháp nhân, nhà nước); Nội dung quan hệ pháp luật (quyền chủ thể, nghĩa vụ pháp lý); Khách thể (lợi ích bên tham gia QHPL mong muốn đạt được) Phần III: Câu hỏi tự luận Câu trả lời dạng vắn tắt Câu 1: - Chức +Đối nội: Bảo vệ quyền chiếm hữu tư nhân ruộng đất địa chủ Bảo vệ hình thức bóc lột PK Đàn áp nông dân tầng lớp khác trị, kinh tế, tư tưởng +Đối ngoại: bảo vệ đất nước, chống ngoại xâm, xâm lược để chiếm lãnh thổ Câu 2: - Hình thức: + Luật thành văn (chủ yếu) + Tập quán pháp + Tiền lệ pháp Câu 3: - Nguồn gốc: XH loài người thời cộng sản nguyên thủy sau tan rã tạo thành - Quá trình: Lịch sử trải qua lần phân công xã hội lớn - Nguyên nhân: cải dư thừa -> chế độ tư hữu -> giai cấp xuất hiện-> mâu thuẫn giai cấp -> đấu tranh giai cấp -> NN xuất Câu 4: Bảy hệ thống PL giới Common Law (Anh, Mỹ) Civil Law (châu Âu lục địa) Islamic Law ( Hồi giáo) Indian Law ( Ấn Độ) Chinese Law ( Trung Quốc) Socialist Law ( XHCN) Africa Law ( châu Phi) [...]... Quan hệ pháp luật bao gồm: Chủ thể (cá nhân, pháp nhân, nhà nước) ; Nội dung quan hệ pháp luật (quyền chủ thể, nghĩa vụ pháp lý) ; Khách thể (lợi ích của các bên tham gia QHPL mong muốn đạt được) Phần III: Câu hỏi tự luận Câu trả lời dưới dạng vắn tắt Câu 1: - Chức năng +Đối nội: Bảo vệ quyền chiếm hữu tư nhân về ruộng đất của địa chủ Bảo vệ các hình thức bóc lột PK Đàn áp nông dân và các tầng... của địa chủ Bảo vệ các hình thức bóc lột PK Đàn áp nông dân và các tầng lớp khác bằng chính trị, kinh tế, tư tưởng +Đối ngoại: bảo vệ đất nước, chống ngoại xâm, xâm lược để chiếm lãnh thổ Câu 2: - Hình thức: + Luật thành văn (chủ yếu) + Tập quán pháp + Tiền lệ pháp Câu 3: - Nguồn gốc: XH loài người thời cộng sản nguyên thủy sau khi tan rã tạo thành - Quá trình: Lịch sử trải qua 3 lần phân công xã ... thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật C Ngành luật, quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, chế định pháp luật D Chế định pháp luật, quy phạm pháp luật, hệ thống pháp. .. nguồn pháp luật, có VBPL nguồn pháp luật Việt Nam B Trong loại nguồn pháp luật, có VBPL tập quán pháp nguồn pháp luật Việt Nam C Trong loại nguồn pháp luật, có VBPL tiền lệ pháp nguồn pháp luật. .. hình thức pháp luật, A – tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp Văn quy phạm pháp luật B – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật C – tập quán pháp văn quy phạm pháp luật D –