de va DA thi van chuyen lop 10

4 616 12
de va DA thi van chuyen lop 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục - Đào tạo thái bình đề thức Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Năm học 2010 - 2011 Môn thi: Ngữ văn (Dành cho thí sinh thi vào chuyên Văn) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (3 điểm) chuyện kể, danh tớng có lần ngang qua trờng học cũ mình, liền ghé vào thăm Ông gặp lại ngời thầy dạy hồi nhỏ kính cẩn tha: - Tha thầy, thầy nhớ không? Con Ngời thầy giáo già hoảng hốt: - Tha ngài, ngài - Tha thầy, với thầy, đứa học trò cũ Con có đợc thành công hôm nhờ giáo dục thầy ngày (SGK Ngữ văn 9, trang 40, tập 1, NXB giáo dục) Suy nghĩ em học đợc rút từ câu chuyện Câu (7 điểm) Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Những xa xôi Lê Minh Khuê truyện ngắn hay khám phá, ca ngợi vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Em phân tích nhân vật anh niên nhân vật Phơng Định đối sánh để làm rõ khám phá, sáng tạo riêng tác phẩm việc thể chủ đề chung - Hết - Họ tên thí sinh: Số báo danh: Sở Giáo dục - Đào tạo thái bình Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên thái bình Năm học 2010 - 2011 Hớng dẫn chấm môn Ngữ văn (Đề dành cho thí sinh thi vào chuyên Văn) Câu (3 điểm) A Yêu cầu Về kiến thức Học sinh biết cách làm nghị luận xã hội vấn đề t tởng đạo lí: ý tứ rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục; dẫn chứng cụ thể, sinh động; không mắc lỗi diễn đạt, tả Về kĩ Đề mang tính chất mở, học sinh trình bày cách suy nghĩ khác xung quanh vấn đề cần nghị luận; có cách lập luận khác nhau, nhng phải hớng đến ý sau: - Bài học rút câu chuyện: + Vị tớng trở thành nhân vật tiếng, có quyền cao chức trọng, nhng qua trờng ghé thăm, gọi thầy cũ thầy xng Ngay ngời thầy giáo già gọi vị tớng ngài ông không thay đổi cách xng hô ghi nhớ công ơn thầy Cách xng hô thái độ thể kính cẩn lòng tri ân vị tớng với thầy giáo + Bài học rút từ câu chuyện tinh thần Tôn s trọng đạo- lòng biết ơn thầy, cô giáo - Nhận định đánh giá + Khẳng định câu chuyện cho ta học đạo đức thật ý nghĩa + Lòng biết ơn thầy cô đạo lí dân tộc ta Đạo lí đợc đúc kết thành câu tục ngữ, ca dao sâu sắc: Nhất tự vi s, bán tự vi s, Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy, + Thầy cô ngời cho ta bao kiến thức: Không thầy đố mày làm nên + Thầy cô ngời dạy ta bao điều hay lẽ phải, giúp ta trở thành ngời tốt + Học trò biết nhớ ơn thầy cô ngời học trò có đạo đức, có văn hoá Xã hội sống theo lối sống Tôn s trọng đạo xã hội tốt đẹp - Mở rộng vấn đề + Thực tế sống cho ta biết có nhiều câu chuyện cảm động lòng biết ơn thầy cô (Học sinh lấy dẫn chứng để làm sáng tỏ) + Tuy nhiên bên cạnh có không kẻ sống vô ơn, khỏi rên quên thầy, "qua cầu rút ván" (Học sinh nêu số biểu làm dẫn chứng) Đây thái độ cần lên án - Bài học nhận thức: Là học sinh phải nhớ ơn thầy cô Nhớ ơn thầy cô không đơn nhớ xa, kính trọng gặp mà ngoan ngoãn nghe lời, chăm học tập để thành ngời học trò có đức tài; không học thầy cô cố gắng, phấn đấu học tập công tác để có sống tốt đẹp, công dân có ích cho gia đình xã hội B Cách cho điểm - Điểm 3: Đáp ứng hầu hết yêu cầu - Điểm 2: Đáp ứng hai phần ba yêu cầu trên, mắc số lỗi nhỏ - Điểm 1: Đáp ứng đợc phần ba yêu cầu, mắc nhiều lỗi, cha biết lập luận - Điểm 0: Không viết viết không liên quan đến vấn đề Câu (7 điểm) A Yêu cầu Về kĩ Học sinh biết cách làm nghị luận văn học Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể đợc t chất văn chơng; không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả Về kiến thức Học sinh trình bày theo cách khác (phân tích hai nhân vật đối sánh điểm chung riêng, phân tích lần lợt nhân vật điểm giống khác nhau) , nhng dù làm theo cách phải đảm bảo ý sau: - Những nét chung (học sinh cần nêu nét khái quát): + Cả hai nhân vật sống, lao động, chiến đấu hoàn cảnh nhiều khó khăn, thử thách + Đều mang phẩm chất cao đẹp hệ trẻ Việt Nam giai đoạn lịch sử + Có giống do: * Đều đợc tác giả khai thác từ thực sống, chiến đấu hệ trẻ Việt Nam thời kì * Hai nhân vật đợc xây dựng từ cảm hứng ca ngợi, khẳng định ngời mới, đặc điểm bật văn học Việt Nam năm kháng chiến chống Mỹ - Những nét riêng (phần trọng tâm nghị luận): + Mỗi nhân vật sống hoàn cảnh thử thách khác nhau: * Anh niên sống đỉnh Yên Sơn cao 2600m làm công việc lao động đơn điệu, nhàm chán nhng đòi hỏi tỉ mỉ xác cao * Phơng Định đồng đội sống chiến đấu cao điểm ác liệt tuyến đờng Trờng Sơn Công việc cô vô nguy hiểm, thờng xuyên phải đối mặt với thần chết + Hai nhân vật đợc tập trung khám phá vẻ đẹp khác * Anh niên: mộc mạc, bình dị, có tinh thần trách nhiệm cao công việc, yêu lao động, có lí tởng sống cao đẹp, khiêm tốn, thành thực, cởi mở, biết quan tâm tới ngời * Phơng Định: cô gái H thnh dũng cảm, không quản ngại hi sinh; sống gắn bó, chan hoà, yêu thơng đồng chí, đồng đội; hồn nhiên, lạc quan, sáng mơ mộng + Cách xây dựng nhân vật: * Nhân vật anh niên: đặt vào tình gặp gỡ bất ngờ, thú vị; soi chiếu dới góc nhìn nhân vật khác, cách kể chuyện tự nhiên, kết hợp tự sự, trữ tình, bình luận * Nhân vật Phơng Định: lựa chọn kể sáng tạo; miêu tả chân thực, sống động giới tâm hồn nhân vật; xây dựng nhiều chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung + Có khác hoàn cảnh đời cụ thể tác phẩm, cảm hứng sáng tác phong cách nghệ thuật nhà văn - Đánh giá: Tuy có nét tơng đồng nhng nhờ khám phá, sáng tạo riêng vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam giai đoạn nên hai tác phẩm có giá trị, chiến thắng đợc sàng lọc nghiệt ngã thời gian B Cách cho điểm - Điểm 7: Đáp ứng hầu hết yêu cầu - Điểm 6: Đáp ứng hầu hết yêu cầu trên, nhng mắc số lỗi - Điểm 5: Đáp ứng hai phần ba yêu cầu trên, mắc số lỗi - Điểm 4: Đáp ứng hai phần ba yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi - Điểm 3: Đáp ứng nửa yêu cầu, mắc lỗi - Điểm 2: Đáp ứng phần ba yêu cầu, mắc nhiều lỗi, cha biết lập luận - Điểm 1: Viết lan man, không thật hiểu đề - Điểm 0: Không viết gì, viết không liên quan đến vấn đề ...Sở Giáo dục - Đào tạo thái bình Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên thái bình Năm học 2 010 - 2011 Hớng dẫn chấm môn Ngữ văn (Đề dành cho thí sinh thi vào chuyên Văn) Câu (3 điểm) A Yêu... thật ý nghĩa + Lòng biết ơn thầy cô đạo lí dân tộc ta Đạo lí đợc đúc kết thành câu tục ngữ, ca dao sâu sắc: Nhất tự vi s, bán tự vi s, Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy,

Ngày đăng: 18/12/2015, 00:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan