1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thạch Lam

1 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

Th¹ch lam Thạch Lam (1909-1942) nhà văn Việt Nam thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn Ông có bút danh khác Việt Sinh Thạch Lam tên thật Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), sinh năm 1909, trai thứ người sáng lập Việt Nam Quốc dân đảng Nguyễn Tường Tam Quê nội ông làng Cẩm Phô, Hội An, Quảng Nam, quê ngoại thị trấn Cẩm Giàng, huyện Cẩm Giàng, Hải Dương Thuở nhỏ, Thạch Lam sống với gia đình quê ngoại, sau theo cha chuyển sang Thái Bình tiếp tục bậc tiểu học Lớn lên, ông gia đình chuyển Hà Nội, học trường Canh Nông, trường Trung học Albert Saraut Thạch Lam bắt đầu hoạt động văn học từ 1932, thành viên Tự Lực văn đoàn Ông tham gia biên tập tờ tuần báo Phong hóa, Ngày Thạch Lam nghiện thuốc phiện từ trẻ, sau bệnh lao năm 1942 Hà Nội Quan điểm phong cách Thạch Lam không thành công tiểu thuyết ông bút viết truyện ngắn tài hoa xuất sắc.[1] Ông tạo tên tuổi từ tập truyện ngắn đầu tay "Gió đầu mùa" Truyện ông thuộc dạng cốt truyện rõ rệt, nên thơ, giàu tình thương người Chất liệu truyện chủ yếu chất liệu gần gũi với đời thường, nên truyện mang tính chân thật so với nhà văn Tự lực khác Thạch Lam có quan điểm sáng tác khác với anh trai Ông quan niệm dùng ngòi bút công vào "giả dối" "tàn ác", xây dựng nên xã hội tốt đẹp Chính mà tác phẩm ông chủ yếu phản ánh đời nghèo khổ người dân thường, đồng thời ca ngợi đức tính tốt đẹp họ như: lòng thương người, nghị lực, tính lương thiện, ước mơ giản dị mà cao đẹp họ Quan điểm sáng tác Thạch Lam coi gần với "nghệ thuật vị nhân sinh" cả[cần dẫn nguồn] Một số truyện ngắn ông Hai đứa trẻ, Gió lạnh đầu mùa đưa vào sách giáo khoa văn học Việt Nam Tác phẩm • • • • Truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942) Tiểu thuyết: Ngày (1939) Tập tiểu luận: Theo dòng (1941) Tập bút ký: Hà Nội băm sáu phố phường (1943)

Ngày đăng: 17/12/2015, 18:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w