1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Các loại bản vẽ cơ khí

19 940 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 901,05 KB

Nội dung

Nội dung Môn HọcChương 1: Khái niệm về các loại bản vẽ Chương 2: Biểu diễn dung sai bản vẽ Chương 3: Biểu diễn qui ước các loại mối ghép Chương 4: Biểu diễn qui ước cơ cấu truyền động Ch

Trang 1

MÔN HỌC

VẼ CƠ KHÍ

Hà Nội -10/2013

Trang 2

 Tên môn học: VẼ CƠ KHÍ

 Tổng số tiết : 30 tiết ( 10 buổi)

 Hình thức học: Lý thuyết và thực hành tại phòng máy

 Hình thức thi và kiểm tra: thi và kiểm tra trên máy tính, gồm 2 bài kiểm tra trên lớp và bài thi cuối kỳ

 Điểm quá trình: 40%

 Thi hết môn : 60%

 Tài liệu tham khảo:

- Vẽ kỹ thuật cơ khí tập 1&2 – Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn NXB Giáo dục năm 2007

- Giáo trính vẽ cơ khí - Bộ môn ĐHKT

Qui định chung của môn học

Trang 3

Nội dung Môn Học

Chương 1: Khái niệm về các loại bản vẽ

Chương 2: Biểu diễn dung sai bản vẽ

Chương 3: Biểu diễn qui ước các loại mối ghép

Chương 4: Biểu diễn qui ước cơ cấu truyền động

Chương 5: Bản vẽ lắp

Chương 6: Bản vẽ chi tiết

2.1 Biểu diễn dung sai trên bản vẽ chi tiết 2.2 Biểu diễn dung sai trên bản vẽ lắp

3.1 Mối ghép ren 3.2 Mối ghép then 3.3 Mối ghép hàn 3.4 Mối ghép đinh tán

4.2 Biểu diễn qui ước các cơ cấu truyền động thông dụng 4.1 Khái niệm chung về các cơ cấu truyền động

Trang 4

Chương 1 - Các Loại Bản Vẽ Cơ Khí 1.1 Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật

1.1.1 Quá trình thiết kế

1.1.2 Bản vẽ kỹ thuật

1.2 Bản vẽ cơ khí

1.2.1 Bản vẽ sơ đồ

1.2.1 Bản vẽ lắp

1.2.1 Bản vẽ chi tiết

1.3 Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ Cơ khí trong trường ĐH Thủy Lợi

1.4 Thiết lập bản vẽ với AutoCad

1.4.1 Các thiết lập cơ bản

1.4.2 Các thao tác cơ bản

1.4.3 Các lệnh vẽ cơ bản

Trang 5

1.1 Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật

1.1.1 Quá trình thiết kế

Các bước của quá trình thiết kế:

+ Lập nhiệm vụ thiết kế + Lập dự án kỹ thuật + Thiết kế sơ bộ

+ Thiết kế kỹ thuật + Lập bản vẽ chế tạo Tất cả các giai đoạn thiết kế đều liên quan tới bản vẽ, mỗi giai đoạn sẽ sử

dụng các loại bản vẽ khác nhau

1.1.2 Bản vẽ kỹ thuật

Bản vẽ kỹ thuật gọi tắt là bản vẽ, là tài liệu kỹ thuật chủ yếu của sản phẩm

được dùng trong thiết kế và sản xuất Bản vẽ trình bày các thông tin kỹ thuật

dưới dạng đồ họa theo các qui tắc thống nhất và thường được vẽ theo tỷ lệ

dùng để diễn tả (giao tiếp – truyền đạt) ý định của người thiết kế đến người

thực hiện (chế tạo – lắp ráp – vận hành)

Trong ngành cơ khí thì chúng ta thường sử dụng chủ yếu 3 loại bản vẽ là: Bản

vẽ sơ đồ, bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp

Trang 6

1.2.1 Bản vẽ sơ đồ

- Bản vẽ truyền động cơ khí Các ký hiệu qui ước của sơ đồ hệ thống truyền

động cơ khí được quy định trong TCVN 15 – 85 (ISO 3925-1981)

Sơ đồ truyền động bánh răng

Bản vẽ sơ đồ được vẽ bằng những đường nét đơn giản, những hình biểu diễn quy ước nhàm thể hiện nguyên lý hoạt động như sô đồ nguyên lý máy, sơ

đồ mạch điện và bản vẽ hệ thống thủy lực

1.2 Các loại bản vẽ cơ khí

Người ta còn dùng sơ đồ để nghiên cứu các phương án thiết kế, để trao đổi ý kiến cải tiến kỹ thuật và ghi chép ở hiện trường

Trang 7

1.2.1 Bản vẽ sơ đồ

1.2 Các loại bản vẽ cơ khí

Sơ đồ hệ thống truyền lực trong máy đào Sơ đồ truyền động bánh răng

Bản vẽ truyền động cơ khí

Trang 8

1.2.1 Bản vẽ sơ đồ

- Bản vẽ sơ đồ hệ thống thủy lực

Sơ đồ hệ thống thủy lực

1.2 Các loại bản vẽ cơ khí

Trang 9

1.2.2 Bản vẽ lắp

1.2 Các loại bản vẽ cơ khí

Bản vẽ lắp bơm pít - tông

Trang 10

1.2.2 Bản vẽ lắp

1.2 Các loại bản vẽ cơ khí

Bản vẽ lắp sử dụng các qui ước của bản vẽ kỹ thuật để biểu diễn mối

quan hệ lắp ráp của các chi tiết cơ khí thành một cụm máy hay một máy hoàn

chỉnh

Dựa theo sơ đồ truyền động và nguyên lý họat động, kết quả số liệu tính

tóan thiết kế, các kinh nghiệm về công nghệ, các thông số tra cứu trong các

sổ tay kỹ thuật mà người kỹ sư thiết kế phác thảo ra kết cấu các chi tiết trong

máy và mối quan hệ lắp ráp của chúng với nhau Sau đó vẽ hòan chỉnh thành

bản vẽ lắp

Mục đích của bản vẽ lắp là:

- Dựa vào bản vẽ lắp người kỹ sư thiết kế vẽ tách từng chi tiết thành bản vẽ

chi tiết (bản vẽ chế tạo)

- Dựa vào bản vẽ lắp người kỹ sư lắp ráp xây dựng qui trình lắp ráp thích

hợp và tiến hành công việc lắp ráp

- Dựa vào bản vẽ lắp để dự tóan khối lượng công việc và giá thành của máy

- Dựa vào bản vẽ lắp để thực hiện công tác sữa chữa bảo dưỡng trong quá

trình vận hành máy

Trang 11

1.2.3 Bản vẽ chi tiết

1.2 Các loại bản vẽ cơ khí

Bản vẽ chi tiết là bản vẽ riêng từng chi tiết trích ra từ bản vẽ lắp đã trình

bày ở trên với những yêu cầu riêng về công nghệ sẵn sàng đem gia công

thành chi tiết thật, trên bản vẽ chi tiết chỉ vẽ một chi tiết cơ khí duy nhất với

hình dáng và kích thước trùng khớp với hình biểu diễn của nó trong bản vẽ

lắp

Ngoài ra trong bản vẽ chi tiết còn thể hiện thông số, yêu cầu chế tạo

(dung sai kích thước, độ nhám bề mặt, sai lệch hình dáng, sai lệch kích thước,

yêu cầu nhiệt luyện…)

Mục đích của bản vẽ chi tiết:

- Dựa vào bản vẽ chi tiết để thiết lập quy trình công nghệ tạo phôi, các

phương pháp gia công, kiểm tra

- Bản vẽ chi tiết cũng là cơ sở pháp lý để tiến hành kiểm tra, nghiệm thu

các chỉ tiêu kỹ thuật của máy

Trang 12

1.2.3 Bản vẽ chi tiết

1.2 Các loại bản vẽ cơ khí

- Hình dưới đây minh họa một bản vẽ chi tiết Trong bản vẽ này chi tiết trục số

10 được tách từ bản vẽ lắp bơm pít – tông

Trang 13

1.3 Tiêu chuẩn bản vẽ Cơ Khí trong trường Đại Học Thủy Lợi

- Chữ viết: Sử dụng trong bản vẽ trong bản vẽ

Phông chữ: Arial

Cỡ chữ: Chữ nhỏ: 3 (ghi kích thước và các chú thích)

Chữ lớn: 5 (ghi các số chỉ và đề mục)

- Đường nét: Theo quy định trong vẽ kỹ thuật

- Khung bản vẽ: Theo quy định trong vẽ kỹ thuật

- Khung tên:

+ Khung bản vẽ lắp, bản vẽ tổng thể

6

180

50

30 40

11

16 15

3 12

4

3 2

1

17

15

14

9

8 7

5

10

Trang 14

1.3 Tiêu chuẩn bản vẽ Cơ Khí trong trường Đại Học Thủy Lợi

Cột 1: Ghi chức danh của những người có liên quan đến bản vẽ: Giảng viên

hướng dẫn, Sinh viên thực hiện, giảng viên chấm.

Cột 2: Chữ ký của những người ghi ở cột 1.

Cột 3: Ghi họ và tên của những người tham gia theo cột 2

Cột 4: Ghi ngày hoàn thành thiết kế để trình duyệt.

Khuông 5: Tên bộ phận thể hiện trên bản vẽ.

Khuông 6: Số hiệu của bản vẽ.

Cột 7: Ghi tờ số trên số tờ của bản vẽ mang cùng số hiệu trên khung tên này.

Cột 8: Ghi khối lượng tổng của các bộ phận trong bản vẽ.

Cột 9: Ghi tỷ lệ của bộ phận chính trong bản vẽ

Khuông 10: Ghi cụm từ ĐATN-khoá ….;

Khuông 11: Ghi tên đồ án tốt nghiệp;

Khuông 12: Ghi bước thiết kế (cơ sở, thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công);

Khuông 13: Ghi tên trường đại học;

Khuông 14: Tên tỉnh thành phố nơi đặt trường đại học;

Khuông 15: Ghi tên bộ chủ quản;

Khuông 16: Ghi tên khoa;

Khuông 17: Ghi năm thực hiện đồ án.

Trang 15

1.3 Tiêu chuẩn bản vẽ Cơ Khí trong trường Đại Học Thủy Lợi

+ Khung bản vẽ chi tiết

50 180

11

20

9 15

55 4

10

Cột 1, 2, 3: Ghi chức danh của những người có liên quan đến bản vẽ thiết kế:

Giảng viên hướng dẫn, Sinh viên thực hiện, giảng viên chấm.

Cột 4: Ghi ngày hoàn thành bản vẽ.

Cột 5: Ghi tên chi tiết thể hiện trên bản vẽ.

Cột 6: Số hiệu của bản vẽ chi tiết cơ khí.

Cột 7: Ghi vật liệu chế tạo chi tiết trong bản vẽ.

Cột 8: Ghi khối lượng chi tiết trong bản vẽ

Cột 9: Ghi tỷ lệ bản vẽ.

Cột 10: Ghi cụm từ ĐATN-khoá ….

Cột 11: Ghi tên đồ án tốt nghiệp;

Trang 16

1.3 Tiờu chuẩn bản vẽ Cơ Khớ trong trường Đại Học Thủy Lợi

+ Bảng kờ chi tiết

Vị trớ bảng liệt kờ: được đặt trờn khung tờn và liờn kết với khung tờn thành một

khối Trường hợp số chi tiết quỏ nhiều thỡ bảng liệt kờ được phỏt triển nối tiếp sang

bờn trỏi của khung tờn

TT

4

2

1

3

180

Ký hiệu Tê n gọi Kí ch thu ớ c Lu ợ ngSố

Khối lu ợ ng (kg)

1 cá i Cả bộ

Ghi chú

- Đỏnh số hiệu bản vẽ

Đ A 00 00

Số thứ tự chi tiết

Đ á nh số cụm

Ký hiệu đồ á n

Đỏnh số thứ tự trờn bản vẽ; đỏnh thứ tự lần lượt theo chiều kim đồng hồ Cỏc

quy định khỏc tuõn theo quy định trong vẽ kỹ thuật

Trang 17

1.4 Thiết lập bản vẽ với AutoCad

1.4.1 Các thiết lập cơ bản

Shift+S

lưu tự động…

Tạo lớp quản lý bản vẽ LAYER la Tên Layer: N-Stt-Tên layer (thấy, khuất,mảnh, trục, text, dim, hacth…) Đặt màu

sắc, loại cho các nét tương ứng

đậm, nghiêng…) Đặt font Arial

Trang 18

1.4 Thiết lập bản vẽ với AutoCad

1.4.2 Các thao tác cơ bản

Trang 19

1.3 Thiết lập bản vẽ với AutoCad

1.3.3 Các lệnh vẽ cơ bản

Ngày đăng: 17/12/2015, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w