Mọi hoạt động của BHLĐ đã và đang áp dụng những thành tựu của KHKT để phát hiện nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp...,bảo vệ sức khỏ
Trang 1www.themegallery.com
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI
TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
CƠ SỞ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
GV Vũ Thế Truyền
Trang 2Giới thiệu chung
Tên học phần: ATLĐ và MT CN
Số tín chỉ : 02
Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức về: kỹ thuật an
toàn và các biện pháp giảm ô nhiễm môi trường công nghiệp.
- Kỹ năng: Nắm vững các biện pháp an toàn lao động và môi
trường công nghiệp; vận dụng được vào thực tế nghề nghiệp.
Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập;
- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp;
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần.
www.themegallery.com
Trang 3AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
www.themegallery.com
Trang 4Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA
HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.1.MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA
CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.2.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3.LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
www.themegallery.com
Trang 5- Bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo an toàn về tính mạng người lao động và cơ sở vật chất, góp phần bảo vệ và phát triển lực
lượng sản xuất, tăng năng suất lao động
www.themegallery.com
Trang 6 1.1.1.Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động
b Ý nghĩa của công tác BHLĐ
- Bảo hộ lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người nên nó mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc
- Chăm lo sức khoẻ của người lao động,mang lại hiệu quả tích cực cho xã hội nên mang ý nghĩa nhân đạo rất cao
- BHLĐ là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu được trong các
dự án, từ khâu thiết kế, điều hành đến triển khai sản nên
mang lại những lợi ích về kinh tế, chính trị và xã hội
Trang 7Mọi hoạt động của BHLĐ đã và đang áp dụng những thành tựu của KHKT
để phát hiện nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp ,bảo vệ sức khỏe cho người lao động
c/ BHLĐ mang tính Quần chúng
BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và con người, trước hết là người trực tiếp lao động Nó liên quan tới quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà, cho toàn xã hội
Trang 8www.themegallery.com
Chương 1
1.2.1 Điều kiện lao động
Là tập hợp các y.tố tự nhiên, kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội biểu hiện qua các công cụ, phương tiện lao động, môi trường lao động, sự sắp xếp bố trí, các tác động qua lại của chúng với con người ,tạo đk nhất định cho hoạt động của con người trong quá trình lao động
1.2.2 Các yếu tố nguy hiểm, có hại
a/ Khái niệm về vùng nguy hiểm
Là khoảng không gian trong đó các nhân tố nguy hiểm có ảnh hưởng trực tiếp hay luôn đe doạ đến sự sống và sức khoẻ của người lao động
b/ Các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất
y.tố vật lý: to, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại, bụi,
y.tố hoá học:hoá chất độc,các loại hơi,khí,bụi độc,các chất phóng xạ,
y.tố s.vật, VSV:các loại virut,v.khuẩn,ký sinh trùng,nấm,côn trùng,
y.tố bất lợi về tư thế lao động, tâm lý không thuận lợi
Trang 9www.themegallery.com
Chương 1
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.3 Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
a/ Tai nạn lao động
• ĐỊNH NGHĨA
Là tai nạn không may xảy ra trong q.trình l.động, gắn liền với việc thực hiện
c.việc or nhiệm vụ l.động, gây tổn thương, ả/h xấu tới s.khoẻ, làm giảm khả năng lao động hay chết người
Là sự huỷ hoại sức khoẻ do tác dụng của các chất độc xâm nhập vào cơ thể
người lao động trong quá trình lao động, sản xuất
Bệnh nghề nghiệp
Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động tới
người lao động
Trang 10www.themegallery.com
Chương 1
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.3 Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
a/ Tai nạn lao động
• NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN
Nhóm các nguyên nhân kỹ thuật
Các trang t.bị s.x, máy móc, các q.trình c.nghệ chứa đựng các yếu tố nguy
hiểm, có hại, không phù hợp đặc điểm tâm lý NLĐ Độ bền của CTM ko
đ.bảo;thiếu các t.bị che chắn an toàn; các ph.tiện phòng hộ c.nhân thích hợp
Nhóm các nguyên nhân về tổ chức
Bố trí chỗ làm ko hợp lý, các trang t.bị trên mặt bằng sai nguyên tắc, ko thực hiện nguyên tắc an toàn khi bảo quản, thiếu các phương tiện đặc chủng, không
tổ chức huấn luyện giáo dục cho NLĐ
Nhóm các nguyên nhân về vệ sinh công nghiệp
Vi phạm y.cầu về v.sinh c.nghiệp khi thiết kế nhà xưởng,để bụi, khí độc rò rỉ, đ.kiện vi khí hậu xấu,chiếu sáng ko hợp lý, độ ồn rung quá t.chuẩn cho phép, trang bị phòng hộ cá nhân ko đảm bảo, ko phù hợp, Ko thực hiện các yêu cầu
vệ sinh cá nhân
Trang 11www.themegallery.com
Chương 1
1.2 Một số khái niệm cơ bản
a/ Tai nạn lao động
CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT CƠ BẢN
- Biện pháp dự phòng đối với người lao động
- Thiết bị che chắn an toàn: thiết bị tạm thời + cố định
- Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa
- Các cơ cấu điều khiển và phanh hãm
- Tín hiệu an toàn
- Biển báo phòng ngừa
- Phương tiện bảo vệ cá nhân
- Kiểm nghiệm dự phòng thiết bị
Trang 12www.themegallery.com
Chương 1
1.2 Một số khái niệm cơ bản
*.Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản
*.Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp
*.Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý
*.Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp
* Các biện pháp đề phòng bệnh nghề nghiệp
- Biện pháp kỹ thuật công nghệ
- Biện pháp bảo đảm vệ sinh lao động
- Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ người lao động
- Biện pháp phòng hộ lao động cá nhân
Trang 13 Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989)
Đề cập đến vệ sinh trong sx, bảo quản, vận chuyển và bảo vệ hoá chất, vệ sinh các chất thải trong công nghiệp và trong sinh hoạt, vệ sinh lao động
Luật Công đoàn (1990)
Trách nhiệm và quyền Công đoàn trong công tác BHLĐ được nêu rất cụ thể trong điều 6 chương II
Trang 14 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 qui định chi tiết một số điều của Bộ
Luật Lao động về AT&VSLĐ.
Nghị định 45/CP (10/5/2013) qui định chi tiết 1 số điều của BLLĐ về thời
giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và ATLĐ, VSLĐ
Trang 15Chỉ thị số 13/1998/CT-TTg (26/3/1998) của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng
cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong tình hình mới
Thông tư số 10/1998/TT-LĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị
phương tiện bảo vệ cá nhân
Thông tư số 13/TT-BYT(24/10/1996) Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện quản lý vệ
sinh lao động, quản lý sức khoẻ của người lao động, bệnh nghề nghiệp
TTLT số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT (10/01/2011) hướng dẫn tổ chức thực
hiện công tác ATVSLĐ trong các cơ sở lao động (thay TTLT số 14/1998)
TT số 19/2011/TT-BYT (06/6/2011) hướng dẫn quản lý VSLĐ, sức khỏe NLĐ,
bệnh nghề nghiệp
TTLT số 13/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT (30/05/2012) chế độ bồi dưỡng bằng
hiện vật đối với người lo động làm việc có yếu tố độc hại
TT số 14/2013/TT-BYT (06/5/2013) hướng dẫn khám sức khỏe (thay TT số
13/2007/TT-BYT)
Trang 16 2.1 Ví khí hậu trong sản xuất (1t)
2.2 Tiếng ồn, rung động, nhiễm độc trong sản xuất (1t)
2.3.Bụi trong sản xuất (1t)
2.4.Phòng chống phóng xạ, điện từ trường tần
số cao (0,5t)
2.5.Chiếu sáng, thông gió trong sản xuất (0,5t)
CHƯƠNG 2– VỆ SINH LAO ĐỘNG
Trang 18 2.1 Ví khí hậu trong sản xuất
2.1.2 Các a/h và biện pháp phòng chống của vi khí hậu
a Các ảnh hưởng
* Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng
Biến đổi về sinh lý:
Nhiệt độ da (đặc biệt là vùng trán) rất nhạy cảm đối với nhiệt độ không khí bên ngoàiBiến đổi về cảm giác của da trán: 28,0 ÷ 29,0oC → cảm giác lạnh; 29,0 ÷ 30,0oC →
cảm giác mát; 30,0 ÷ 31,0oC → cảm giác dể chịu; 31,5 ÷ 32,5oC → cảm giác
nóng;32,5 ÷ 33,5oC → cảm giác rất nóng; > 33,5oC → cảm giác cực nóng
Chuyển hoá nước:
Trong điều kiện vi khí hậu nóng, các bệnh thường tăng lên gấp đôi so với lúc bình thường Rối loạn bệnh lý do vi khí hậu nóng thường gặp là chứng say nóng và chứng co giật, làm cho con người bị chóng mặt, đau đầu, buồn nôn và đau thắt lưng Thân nhiệt có thể lên cao tới 39÷40oC, mạch nhanh, nhịp thở nhanh Trường hợp nặng cơ thể bị choáng, mạch nhỏ, thở nông
CHƯƠNG 2– VỆ SINH LAO ĐỘNG
Trang 19 2.1 Ví khí hậu trong sản xuất
2.1.2 Các a/h và biện pháp phòng chống của vi khí hậu
a Các ảnh hưởng
• Ảnh hưởng của vi khí hậu lạnh
Trong điều kiện vi khí hậu lạnh thường xuất hiện một số bệnh viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen và một số bệnh mãn tính khác do máu lưu thông kém và sức đề kháng của cơ thể giảm
• Ảnh hưởng của bức xạ nhiệt
• Tia hồng ngoại bước sóng ngắn (đặc biệt là loại có bước sóng khoảng 3μm) rọi sâu
vào dưới da đến 3mm, gây bỏng da, rộp phồng da, ngoài ra còn gây ra bệnh đục nhân mắt
Làm việc ngoài trời nóng, im gió, oi bức, tia bức xạ nhiệt có thể xuyên qua hộp
xương sọ vào tổ chức não, hun nóng tổ chức não, màng não gây ra các biến đổi quan trọng mà ta gọi là say nắng
Tia tử ngoại loại A thường có trong tia lửa hàn, đèn dây tóc, đèn huỳnh quang; tia
tử ngoại B xuất hiện trong đèn thuỷ ngân, lò hồ quang,v.v Tia tử ngoại làm bỏng
da, phá huỷ giác mạc, gây đau đầu, chống mặt, ung thư da
CHƯƠNG 2– VỆ SINH LAO ĐỘNG
Trang 20 2.1 Ví khí hậu trong sản xuất
2.1.2 Các a/h và biện pháp phòng chống của vi khí hậu
b Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu
* Biện pháp vệ sinh y tế
Trước hết cần quy định chế độ lao động thích hợp cho các ngành nghề có môi
trường làm việc trong điều kiện vi khí hậu xấu Khám tuyển khi nhận người, khám kiểm tra sức khoẻ định kỳ để kịp thời phát hiện bệnh và điều trị
* Biện pháp tổ chức
Tổ chức lao động, chế độ ăn uống, bồi dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý để nhanh chóng phục hồi sức lao động Trang bị đầy đủ các phương tiện BHLĐ như áo quần chống nóng, chống lạnh, khẩu trang, kính mắt v.v
CHƯƠNG 2– VỆ SINH LAO ĐỘNG
Trang 21 Rung động
là dao động cơ học của vật thể đàn hồi sinh ra khi trọng tâm hoặc trục đối xứng của chúng xê dịch trong không gian hoặc do sự thay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh
Trang 222.2 Tiếng ồn, rung động, nhiễm độc trong sản xuất
2.2.2 Các ảnh hưởng và biện pháp phòng chống
a Các ảnh hưởng
* Ảnh hưởng của tiếng ồn
Gây mệt mỏi thính lực, đau tai, mất trạng thái cân bằng, ngủ chập chờn, giật mình, mất ngủ, loét dạ dày, tăng huyết áp, hay cáu gắt, giảm sức lao động sáng tạo, giảm
sự nhạy cảm, đầu óc mất tập trung, rối loại cơ bắp
Gây điếc nghề nghiệp: điếc không phục hồi được, điếc không đối xứng và không tự tiến triển khi công nhân thôi tiếp xúc với tiếng ồn
Tác dụng vào các cơ quan bộ phận của cơ thể, lâu ngày làm cho cơ quan này mất trạng thái cân bằng dẫn đến cơ thể bị suy nhược, máu lưu thông bị hạn chế, tai bị ù, đầu óc bị căng thẳng, khả năng lao động sẽ bị giảm, sự chú ý của con người cũng bị giảm sút và từ đó có thể gây ra tai nạn
Làm việc lâu trong môi trường có tiếng ồn thì khả năng nghe sẽ bị rối loạn, mất khả năng nghe những âm thanh có tần số cao, thanh bổng, khả năng phục hồi thính giác rất thấp
Tiếng ồn lớn hơn cường độ 70 dB thì không còn nghe tiếng nói của người với nhau nữa và mọi sự thông tin bằng âm thanh của con ngườì trở nên vô hiệu
CHƯƠNG 2– VỆ SINH LAO ĐỘNG
Trang 232.2 Tiếng ồn, rung động, nhiễm độc trong sản xuất
2.2.2 Các ảnh hưởng và biện pháp phòng chống
a Các ảnh hưởng
* Ảnh hưởng của rung động
Làm thần kinh bị suy mòn, rối loạn dinh dưỡng, con người nhanh chóng cảm thấy uể oải và thờ ơ, lãnh đạm, tính thăng bằng ổn định bị tổn thương Chấn động cũng gây ra bệnh ở khớp xương, làm rối loạn hệ thần kinh ngoại biên và trung ương.Rung động tần số thấp (<2Hz) gây nên say, tần số từ 2÷20Hz thường gây nên tổn
thương cột sống và một số bệnh khác Tần số từ 20÷1000Hz rung cục bộ thường gây nên bệnh rung nghề nghiệp điển hình Nếu rung toàn thân thường gây nên rối loạn thần kinh, tuần hoàn và hội chứng tiền đình
+ Rối loạn vận mạch
Hay gặp ở công nhân sử dụng dụng cụ cầm tay có tần số trên 40Hz, biên độ 5mm Khi nặng gây bệnh ngón tay trắng hay còn gọi là bệnh Raynaud
0.5- + Gây tổn thương gân, cơ, thần kinh Tổn thương này xảy ra ở tần số 300Hz, đau
cơ gân, nặng hơn là teo cơ
+ Tổn thương xương, khớp
CHƯƠNG 2– VỆ SINH LAO ĐỘNG
Trang 242.2 Tiếng ồn, rung động, nhiễm độc trong sản xuất
2.2.2 Các ảnh hưởng và biện pháp phòng chống
a Các ảnh hưởng
* Ảnh hưởng của nhiễm độc
Nhóm 1: Chất gây bỏng, kích thích da, niêm mạc: như axit đặc, kiềm đặc và loãng
(vôi tôi, NH3), Nếu bị trúng độc nhẹ thì dùng nước lã dội rửa ngay, nặng có thể gây choáng, mê man, nếu trúng mắt có thể bị mù
Nhóm 2: Các chất kích thích đường hô hấp trên và phế quản: hơi clo (Cl2), NH3,
SO3 , NO, SO2, hơi flo (F2), hơi crôm v.v Các chất gây phù phổi: NO2, NO3-, Các chất này thường là sản phẩm cháy các hơi đốt ở nhiệt độ trên 800oC
Nhóm 3: Các chất làm người bị ngạt do làm loãng không khí : CO2, CH4, N2, CO
Nhóm 4: Các chất độc đối với hệ thần kinh như các loại hydro cacbua, các loại
rượu, xăng, H2S, CS2, v.v
Nhóm 5: Các chất gây độc với cơ quan nội tạng như hydrocacbon, clorua metyl,
bromua metyl v.v Chất gây tổn thương cho hệ tạo máu: Benzen, phenol Các kim loại và phi kim độc như chì, thuỷ ngân, mangan, asen, v.v
CHƯƠNG 2– VỆ SINH LAO ĐỘNG
Trang 252.2 Tiếng ồn, rung động, nhiễm độc trong sản xuất
2.2.2 Các ảnh hưởng và biện pháp phòng chống
b Biện pháp phòng chống
* Các biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động
- Làm giảm hay triệt tiêu tiếng ồn ngay từ nơi phát sinh
là biện pháp chống ồn chủ yếu bao gồm việc lắp ráp có chất lượng các máy móc
và động cơ, sửa chửa các máy móc đã cũ hay bị rơ
- Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền
Áp dụng các nguyên tắc hút âm và cách âm Năng lượng âm lan truyền trong không khí thì một phần năng lượng bị phản xạ một phần bị vật liệu của kết cấu hút và một phần xuyên qua kết cấu sang phòng bên cạnh
- Dùng phương tiện bảo vệ cá nhân
Sử dụng các loại dụng cụ như cái bịt tai làm bằng chất dẻo, cái che tai và bao ốp tai để chống ồn Để chống rung động sử dụng các bao tay có đệm đàn hồi, giày có đế chống rung
CHƯƠNG 2– VỆ SINH LAO ĐỘNG
Trang 262.2 Tiếng ồn, rung động, nhiễm độc trong sản xuất
2.2.2 Các ảnh hưởng và biện pháp phòng chống
b Biện pháp phòng chống
* Các biện pháp phòng tránh và cấp cứu nhiễm độc
- Biện pháp chung về kỹ thuật
• Cấm để thức ăn, thức uống và hút thuốc gần khu vực sản xuất
• Các hoá chất phải bảo quản trong thùng kín, phải có nhãn rõ ràng
• Tự động hoá quá trình sản xuất hoá chất và chú ý ctác phòng cháy, chữa cháy
• Tổ chức hợp lý hoá quá trình sản xuất: bố trí riêng các bộ phận toả ra hơi độc, đặt
ở cuối chiều gió Phải thiết kế hệ thống thông gió hút hơi khí độc tại chỗ
- Dụng cụ phòng hộ cá nhân: Phải trang bị đủ dụng cụ bảo hộ lao động: mặt nạ
phòng độc, găng tay, ủng, khẩu trang, v.v
- Biện pháp vệ sinh - ytế
• Xử lý chất thải trước khi đổ ra ngoài
• Có kế hoạch kiểm tra sức khoẻ định kỳ, có chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật
CHƯƠNG 2– VỆ SINH LAO ĐỘNG
Trang 27 - Theo nguồn gốc: bụi kim loại (Mn, Si, gỉ sắt, ); bụi cát, bụi gỗ; bụi động vật (bụi
lông, bụi xương); bụi thực vật (bụi bông, bụi gai, phấn hoa); bụi hoá chất (grafit, bột phấn, bột hàn the, bột xà phòng, vôi, )
- Theo kích thước hạt bụi:
Bụi bay có kích thước từ 0,001÷10 μm; các hạt từ 0,1÷10 μm gây ra (khói/sương) mù; các hạt từ 0,001÷0,1 μm tạo thành khói; chúng chuyển động trong không khí.
Bụi lắng có kích thước >10 μm thường gây tác hại cho mắt.
- Theo tác hại: Bụi gây nhiễm độc (Pb, Hg, benzen ); bụi gây dị ứng; bụi gây ung
thư (nhựa đường, phóng xạ, các chất brôm); bụi gây xơ phổi (bụi silic, amiăng)
CHƯƠNG 2– VỆ SINH LAO ĐỘNG
Trang 28 2.3 Bụi trong sản xuất
2.3.2 Các ảnh hưởng và biện pháp phòng chống
a Ảnh hưởng của bụi
Tác hại đến da, mắt, cơ quan hô hấp, cơ quan tiêu hoá, các hạt bụi này bay lơ lửng trong không khí, khi bị hít vào phổi chúng sẽ gây thương tổn đường hô hấp
Bệnh phổi nhiễm bụi thường gặp ở những công nhân khai thác chế biến, vận
chuyển quặng đá, kim loại, than v.v
Bệnh silicose là bệnh do phổi bị nhiễm bụi silic ở thợ khoan đá, thợ mỏ, thợ làm
gốm sứ, vật liệu chịu lửa v.v
Bệnh đường hô hấp: viêm mũi, viêm họng, phế quản, viêm teo mũi do bụi crôm
Bệnh ngoài da: bụi có thể dính bám vào da làm viêm da, bịt kín các lỗ chân lông
và ảnh hưởng đến bài tiết; bụi có thể bịt các lỗ của tuyến nhờn gây ra mụn; lở loét
Bệnh đường tiêu hoá: Các loại bụi sắc cạnh nhọn vào dạ dày có thể làm tổn
thương niêm mạc dạ dày, gây rối loạn tiêu hoá
Bụi hoạt tính dễ cháy nếu nồng độ cao, khi tiếp xúc với tia lửa dễ gây cháy, nổ rất
nguy hiểm
Bụi còn gây ra chấn thương mắt: bụi axit gây ra bỏng giác mạc làm giảm thị lực.
CHƯƠNG 2– VỆ SINH LAO ĐỘNG