1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG VI bảo vệ môi trường

30 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 241 KB

Nội dung

Chương VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 6.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 6.1.1 Môi trường Để làm tiền đề cho việc nghiên cứu tác động môi trường, nên hiểu rõ môi trường làm quen với số khái niệm để hiểu biết nghiên cứu môi trường Định nghĩa môi trường Các định nghĩa thuật ngữ môi trường tiến triển qua năm với phát triển lĩnh vực Ngày nay, thuật ngữ môi trường theo nghĩa rộng định nghĩa sau: “Môi trường hệ thống có tổ chức, động tiến hóa yếu tố tự nhiên (Vật lý, hóa học, sinh học) nhân văn (kinh tế, trị, xã hội, văn hóa) thể sống hoạt động có hoạt động người hệ thống có tác động ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp, tức thời hay lâu dài, đến sinh vật hay đến hoạt động người thời điểm định vùng địa lý xác định” Trong khuôn khổ nghiên cứu hoạt động môi trường, người ta thường xét môi trường gồm thực thể liên hệ chặt chẽ với nhau: Môi trường vật lý; môi trường sinh học môi trường nhân văn Trong số trường hợp môi trường vật lý môi trường sinh học ghép tên với tên gọi rộng môi trường tự nhiên Môi trường vật lý: Bao gồm tập hợp yếu tố lý – hóa như: Không khí, nước, đất Đó thành phần thiết yếu sống Do việc nghiên cứu yếu tố chia nhỏ thành hợp phần khác nhau: thổ nhưỡng, thủy văn, khí hậu địa mạo, địa chất v.v Môi trường sinh học: gồm tập hợp vật thể sống (không kể người phương diện đánh giá môi trường sinh học thường xét cách tách biệt môi trường nhân văn) Động vật thực vật hai yếu tố tạo nên môi trường sinh học Môi trường nhân văn: Bao quát toàn hoạt động người ảnh hưởng gây ảnh hưởng đến dự án Các hoạt động thường nhóm họp thành thành phần sau: sử dụng đất (đất mục đích thương mại, quan, công nghiệp) quy hoạch lãnh thổ nông nghiệp, lâm nghiệp, hoạt động du lịch giải trí, dự án phát triển cấu hạ tầng, âm thanh, phong cảnh, khảo sát, di sản Theo luật bảo vệ môi trường Việt Nam (Điều 1): “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên, yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” 6.1.2.Khái niệm phát triển bền vững Trong lịch sử nhân loại, chưa lúc quốc gia, tổ chức người lại quan tâm đến vấn đề môi trường Xung quanh chúng ta, ngày có nhiều chứng thiệt hại dôcn người gây nhiều khu vực trái đất, mức ô nhiễm nguy hiểm nước không khí, đất sinh vật sống gây xáo trộn lớn Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học việc sử dụng lâu bền thành phần nêu rõ lần vào tháng năm 1972 hội nghị Liên hợp quốc môi trường Năm 1973, phiên họp hội đồng điều hành chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP), việc bảo tồn thiên nhiên, hệ động vật nguồn gen di truyền xácddinhj lĩnh vực ưu tiên Sự quan tâm ngày tăng cộng đồng quốc tế mát to lớn cảu đa dạng sinh học nhóm lên thương thuyết để phát triển công cụ pháp lý kết nối bên liên quan nhằm mục đích đảo lộn tình trạng báo động Năm 1986, Ủy ban môi trường phát triển Liên hợp quốc cho phép đưa quan niệm phát triển bền vững để đáp ứng nhu cầu mà không làm hại đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai Bảo vệ môi trường ưu tiên quốc tế để phân phối lại nguồn tài nguyên, tài chính, khoa học kĩ thuật tren quy mô toàn cầu Nguồn gốc chủ yếu biến đổi môi trường sống người xảy giới Việt Nam hoạt động phát triển kinh tế - xã hội người Các hoạt động mặt cải thiện môi trường sống người Con người đại có sống đầy đủ vật chất, an toàn sinh mạng, phong phú văn hóa nhiều lần người thượng cổ, trung cổ Mặt khác hoạt động lại tạo hàng loạt hoạt động khan hiếm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm, suy thoái chất lượng khắp nơi toàn giới Các nước chậm phát triển, người phải tự kiếm sống khai thác không hợp lý, bóc lột kiệt tài nguyên thiên nhien khai thác phương pháp thủ công Đó suy thoái môi trường nghèo đói Những cộng đồng có kinh tế phát triển, với tư lớn, khoa học công nghệ cao, phá hoại môi trường sản xuất lớn theo chiều sâu, tiêu dùng lãng phí Đó suy thoái môi trường thừa thãi, phát triển mức cần thiết Phát triển áp lực sống, quy luật tất yếu tiến hóa diễn hành tinh từ chúng đước hình thành Vấn đề phát triển người hệ ngày tương lai có sống hạnh phúc vật chất tinh thần Đó quan niệm phát triển bền vững Câu trả lời sau 20 năm tìm tòi, nghiên cứu kể từ Hội nghị quốc tế Liên hợp quốc môi trường sống cúng ta Stockhom năm 1972 phải “phát triển cách bền vững” Hội nghị nguyên thủ quốc gia 170 quốc gia giới, họp vào tháng năm 1992 tài Rio de Janiem Brasil trí lấy “phát triển bền vững” làm mục tiêu cho toàn nhân loại kỷ XXI Nước ta dứng cố gắng chung cộng đồng quốc tế Trong xem xét môi trường không xem xét đến tính bền vững phát triển nước ta Theo Hội đồng giới môi trường phát triển (World Commisson on Environment and Development, WCED) “ Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hienj mà không làm tổn hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Xét theo quy mô toàn cầu đe dọa phá triển bền vững giới vấn đề sau: - Suy giảm độ lớn chất lượng tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa sống người đất, nước, rừng, thủy sản, khoáng sản dạng tài nguyên lượng - Ô nhiễm môi trường người với tốc độ nhanh, phạm vi lớn trước Không khí, nước, đất đô thị khu công nghiệp nông thôn vùng sản xuất nông nghiệp, vùng ven biển đại dương ngày bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, đời sống người sinh tồn phát triển sinh vật trái đất - Biến đổi khí hậu, tượng nóng lên toàn cầu hiệu ứng nhà kính làm mực nước biển dâng lên, khí CFC (khí nhà kính) làm thủng chắn ô zôn bảo vệ người khỏi tác động nguy hiểm xạ vũ trụ Các vấn đề xã hội cấp bách: Nạn nghèo đói lan tràn nước chậm phất triển, nạn thất nghiệp bóng ma ám ảnh sống nhân dân nhiều nước, kể nước phát triển Sự cách biệt thu nhập mức sống quốc gia nhóm người khác nước ngày mở rộng Chiến tranh tàn phá hủy diệt đô thị, làng mạc tài nguyên thiên nhiên, tài sản văn hóa vô giá nhân loại 7.2 Ảnh hưởng phương tiện vận tải, nhà máy khí đến môi trường biện pháp giảm thiểu 7.1.1 Tác động môi trường số loại hình vận tải Bảng7.1: Các hợp phần môi trường Vận tải đường thủy Vận tải đường sắt Vận tải đường Vận tải hàng không Ô nhiễm không khí (CO, HC, NOx, bụi, phụ gia xăng dầu), ô nhiễm toàn cầu(CO2CFCS) Ô nhiễm không khí, phát NOx tầng cao gây khí nhà kính suy giảm tầng ô zôn Ô nhiễm nước mặt nước ngầm nước chảy mặt đất, thay đổi hệ dòng chảy xây dựng đường Do xây dựng sân bay làm thay đổi dòng chảy, tầng nước ngầm thoát nước Mất đất để xây dựng sở hạ tầng, vứt bỏ phương tiện cũ cảng, kênh Mất đất để xây dựng hệ thống đường, ga, kho tàng, đềpô, vứt bỏ phương tiện cũ Mất đất để xây dựng sở hạ tầng, khai thác vật liệu làm đường Mất đất để xây dựng sở hạ tầng, vứt bỏ phương tiện cũ Các phương tiện giao thông thủy bị vứt bỏ Các tuyến đường, thiết bị phương tiện bị vứt bỏ Các phế liệu, phế thải xây dựng, phương tiện bị vứt bỏ, dầu thải Các phương tiện bị vứt bỏ Tiếng ồn chấn động khu vực ga dọc Tiếng ồn chấn động phương tiện giao thông Không khí Tài nguyên nước Tài nguyên đất Chất thải rắn Tiếng ồn Thải nước đáy, thải dầu làm thay đổi hệ dòng chảy xây dựng cảng, đò kênh nạo vét Tiếng ồn quanh khu vực sân bay Nguy tai nạn Các tác động khác Các tàu chở nhiên liệu chất độc hại bị va chạm gây hư hỏng rỉ đắm tàu tuyến đường gây nên đô thị dọc tuyến đường Các đoàn tàu chở chất độc hại bị trật bánh đâm Thiệt hại tính mạng, thương tật, tài sản tai nạn giao thông, vận chuyển chất độc hại, công trình thiết bị cũ, hỏng Chia cắt phá hoại khu vực lân cận, đồng ruộng nơi cư trú loài hoang dại Chia cắt phá hoại khu vực lân cận, đồng ruộng nơi cư trú loài hoang dại, ách tắc giao thông Thiệt hại tính mạng, thương tật, tài sản tai nạn máy bay (tuy nhiên so với đường hơn) 6.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tổ chức khai thác vận tải 6.3.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tổ chức khai thác vận tải đường Tổng lượng chất gây ô nhiễm nguồn thiên nhiên gây thường lớn, có đặc điểm phân bố tương đối toàn giới, nồng độ chất ô nhiễm không tập trung địa điểm định, người, động vật thực vật làm quen vơi nồng độ ô nhiễm chất Đối với nguồn ô nhiễm nhân tạo (do người gây ra) thường tỷ lệ với tăng trưởng kinh tế Theo kinh nghiệm cách tính chuyên gia môi trường giới: GDP tăng gấp đôi chất thải tăng từ đến lần Chỉ tính riêng mức thải CO bình quân đầu người năm 1996: Việt Nam 0.4 tấn; Trung Quốc 2.7 tấn; Thán Lan: 3.0 tấn; Nhật Bản 9.0 tấn, Mỹ 20.6 Nguồn ô nhiễm phương tiện vận tải giới đường gây ô tô, xe công nông, xe lam, xích lô máy chất gây ô nhiễm như: CO - Cácbon monoxit; SOx - Sulfun oxit, đặc trưng ; HC - Hydro cacbon; NO x - loại Nitơ oxit, đặc trưng NO2, bụi gây ô nhiễm bụi, đất, đá môi trường (bụi thức cấp) bụi độc hại qua ống xả bụi chì tàn khói Đặc điểm bật nguồn ô nhiễm phương tiện vận tải giới đường gây nguồn ô nhiễm thấp, cường độ giao thông lớn giống nguồn đường (nguồn tuyến) chủ yếu chúng gây ô nhiễm cho hai bên đường Khả khuyếch tán chất ô nhiễm phụ thuộc lớn vào địa hình quy hoạch hai bên đường Hiện tỷ lệ ô tô động xăng ước tính chiếm khoảng 76% tổng số xe ô tô nước ta Hiện nước như: Mỹ, Canada, Mêxico, Braxin, Nhật Bản, Thụy Điển, Áo, Thái Lan hoàn thành chương trình loại bỏ xăng pha chì (sử dụng cho xe ô tô động xăng) Còn nước EC hoàn thành chương tình vào năm 2006 Ở nước ta triển khai có kết chương trình để giảm thiểu ô nhiễm môi trường phương tiện giới đường gây Ngoài có biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tổ chức khai thác vận tải đường Các biện pháp nâng cao hiệu suất tổ chức, khai thác vận tải đường trình bày bảng sau: Bảng 7.4: Số TT Khu vực I Hiệu suất kỹ thuật xe Các biện pháp nâng cao hiệu suất Xe ô tô Giảm trọng lượng xe, giảm sức cản khí động lực học, cải tiến động (các động trục đầu, nhiều mũi phun nhiên liệu, phận cam quay, ma sát động thấp ), cải tiến truyền động truyền động tay lái, giảm lực cản quay Xe bánh Chuyển động hai thành bốn thì, sử dụng chế hòa khí cải tiến đánh lửa điện tử, giảm lực cản quay Xe tải chở hàng Sử dụng động diezel thay động chạy xăng, sử dụng vòi phun bơm phun điện, sử dụng nạp kiểu tuabin, sử dụng loại dầu bôi trơn cải tiến, giảm sức cản khí động lực học, giảm lực cản quay II Hệ số tải trọng xe Tăng hệ số trọng tải xe đủ người ô tô con, tối đa hóa tải trọng giảm tỷ lệ xe chạy không sau trả hàng xe chở hàng Hiệu suất vận hành xe Các thói quen lái xe tốt hơn, cải tiến kiểm soát xe chở khách phân tuyến xe tải, xe đạp hiệu quả, để giảm tắc nghẽn, nâng cấp cấu trúc đường để đạt tốc độ trung bình cao III IV V chở Sử dụng đầu máy xe lửa diezel-điện, toa xe nhẹ hơn, ổ trục ma sát nhỏ, toa dễ điều khiển, vận hành định hướng máy tính Tàu hỏa hàng Chuyển dịch phương thức Chuyển dịch phương thức xe tải đường trường sang đường sắt, xe ô tô riêng xe buýt, phương tiện không động xư đạp Giảm nhu cầu giao thông Quy hoạch sử dụng đất, cải thiện công nghệ thông tin 6.3.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tổ chức khai thác vận tải đường sắt Các thống kê gần cho thấy, bình quân nhiên liệu lỏng (xăng dầu điesel) cho HK.km sử dụng phương tiện giới 0,01 lít Như thực triệu HK.Km phương tiện giới (xe máy, xe lam ô tô) ngày cần 10.000 lít nhiên liệu Căn kết nghiên cúu phòng khai thác phương tiện vận tải nhiên liệu lỏng nói đốt cháy loại phương tiện giới điều kiện trung bình, thải vào môi trường chất độc hại với số lượng sau: - Cácbua hydro cháy không hết: 232.8 kg - Các loại ôxit nitơ: 168.3 kg - Các loại oxit lưu huỳnh: 18.8 kg - Các loại andehyt: 9.0 kg - Muối: 10 kg - chì: 6.0 kg - Khí CO2 (phát sinh khí tải nhỏ): 10.0 kg Ngoài ra, tượng cần lưu ý xét ảnh hưởng xe giới môi trường thành phố, tượng dừng xe chờ đợi điểm có gác chắn đường sắt Trên đoạn đường Gia Lâm - Giáp Bát có điểm giao cắt lớn gác chắn Bình quân thời gian chờ đợi điểm phút/lần Mỗi ngày có 40 đoàn tàu chạy qua (40 lần đóng gác chắn) Các phương tiện giới tập trung điểm với số lượng lớn, nổ máy không tải, khối lượng chất độc hại thải lúc tăng lên đáng kể Các đầu máy diezel chạy đoạn đốt cháy ngày khoảng dầu thải vào khí lượng chất độc hại không nhỏ Về tiếng ồn, chưa có điều kiện khảo sát Theo tài liệu nước tiếng ồn đoàn tàu chạy điện ray không mối nối có âm lượng nhỏ 10 lần so với đoàn tàu diezel chạy ray bình thường Trên tuyến đường sắt điện, cấu thêm bến đỗ kéo dài đoạn đường thêm số hành khách tàu tăng lên theo tốc độ lũy thừa Kéo dài đường sắt chạy điện phía ngoại ô có tác dụng tích cực cho việc dãn mật độ dân cư khỏi trung tâm Sở dĩ đường sắt chạy điện có sức chở lớn, độ tin cậy giấc cao Sống ngoại ô hàng ngày làm việc thành phố lúc trở nên mô hình lý tưởng Biện pháp biện pháp nhằm giảm bớt ô nhiễm môi trường người gây lĩnh vực tổ chức khai thác vận tải đường sắt Ngoài giải pháp mang tính phổ biến cho phương tiện vận tải, vận tải đường sắt có giải pháp công nghệ hợp lý môi trường Bảng 7.6: Các giải phápcông nghệ hợp lý môi trường Giải pháp công nghệ hợp lý môi trường Những lợi ích công nghệ hợp lý môi trường I Đầu máy diezel I.1 Hình dạng đầu máy xe lửa diezel Giảm sức cản gió, dự tính tiết kiệm nhiên liệu đến 7.4% I.2 Các loại dầu bôi trơn vành bánh xe Giảm sức cản gió giao diện bánh xe lửa, dự tính tiết kiệm lượng đến 30% I.3 Thay thê máy điều tốc chạy nước máy điều tốc chạy điện Tiết kiệm nhiên liệu đến 6% I.4 Bộ vi xử lý dựa hệ thống điều khiển để truyền điện đầu máy Tương xứng tối ưu sức ngựa động nhu cầu máy phát điện, dự tính tiết diezel kiệm đến 3% I.6 Hệ thống phun nhiên liệu chạy điện Dự tính tiết kiệm đến 3% I.6 Các phận buông đốt phủ gốm Cho phép động vận hành nhiệt độ cao, ưu điểm bổ sung giảm ăn mòn sản phẩm đốt gây I.7 Các động không đồng pha có biến áp biến tần Giảm sức cản lực quay, phần lượng tái thu hồi để chạy phận trợ giúp hãm động II Các đầu máy xe lửa chạy điện II.1 Các đầu máy siêu mạnh có giám sát chẩn đoán vi xử lý Thực tiễn hiệu suất lượng II.2 Phanh hãm tái tạo Dự tính tiết kiệm lượng kéo từ đến 6% giao thông nội đô đến 6% vận tải hàng hóa khu vực đường dốc thoai thoải II.3 Các chuyển pha tĩnh thay chuyển pha quay Hiệu chuyển pha tăng lên tới 87% 96% Kết giảm tiêu thụ lượng cung cấp cho phận phụ - 100 KW/đầu máy để điều khiển phận nén, ống khói, nồi làm việc đầu máy đứng yên II.4 Các dụng cụ hiệu chỉnh hệ số điện Giảm điện phản ứng tiết kiệm lượng giảm dòng OHE 6.3.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tổ chức khai thác vận tải đường thủy Hệ thống vận tải thủy bao gồm: mạng lưới đường sông đường biển Mạng lưới đường sông nước ta có 11.000 km đăng ký khai thác cho vận tải thủy (trong tổng số chiều dai 41.000km gần 2.360 sông kênh rạch) hệ thống 60 cảng biển (tập trung chủ yếu khu vực Hải Phòng, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh Bà rịa - Vũng Tàu) Các đường giao thông nội thủy bao gồm 2600km phía bắc chủ yếu thuộc hệ thống sông Hồng 4600km phía nam chủ yếu thuộc hệ thống sông Cửu Long Những cản trở chủ yếu bồi lắng lòng sông mực nước dao động theo mùa Các cảng biển sông lớn đất nước điều kiện tồi tàn bị bồi lắng mạnh, trang thiết bị kém, hệ thống thông tin lạc hậu, phương tiện bốc xếp hàng nghèo nàn Cảng biển lớn Hải Phòng đòi hỏi phải nạo vét gần triệu m 3, mở rộng cảng bị cản trở phát triển đô thị dày đặc xung quanh Giao thông thủy gây vấn đề ô nhiễm sông, cửa sông vùng ven biển nghiêm trọng vùng cảng nơi có mật độ giao thông dày đặc Nước bị ô nhiễm thường gây tổn thất cho sản lượng ngư nghiệp Ngoài ra, luôn có mối đe dọa ô nhiễm dầu tàu va chạm tràn dầu, đặc biệt hải cảng luồng hẹp Vấn đề bồi lắng tăng lên trở thành nghiêm trọng sông vùng ven biển trở thành xấu chủ yếu phá rừng tăng lên kỹ thuật canh tác nông nghiệp không lâu bền Vấn đề giải cách định kỳ nạo vét, mà phải khắc phục phối hợp liên ngành rộng rãi hải dương học, lâm nghiệp, nông nghiệp, lượng ngành xây dựng kèm với hàng loạt vấn đề khác, điều tra tỷ mỷ độ bồi lắng mẫu hình dòng chảy tại, ngăn chặn công trình xây dựng biển làm thay đổi dòng chảy tự nhiên, ổn định hóa bờ sông bãi biển cách phủ trồng, tái trồng rừng mạnh mẽ đặc biệt với rừng đầu nguồn, bảo vệ đất định canh định cư với kỹ thuật canh tác lâu bền Môi trường biển bao gồm: nước biển, hải, cửa sông, vùng biển bán kín vùng biển Việt Nam với bờ biển dài 3200km, có nhiều đảo quần đảo dọc vùng bờ biển Nam Trung Hoa Ảnh hưởng người môi trường biển không nằm kết hoạt động lớn đất liền góp phần làm trầm trọng việc phá hoại môi trường biển Việc chuyển tải phù sa, tạp chất lý hóa, sinh đường sông thông qua khí nguồn ô nhiễm môi trường biển Vận tải đường sông đường biển tác động tới môi trường biển gây ô nhiễm không nhỏ Chất gây ô nhiễm nhìn thấy có tính chất quan trọng đổ vào môi trường biển thông qua vận tải biển dầu Người ta ước tính vận tải biển đóng góp vào làm ô nhiễm môi trường biển khoảng 12% Ô nhiễm dầu dọc theo đường tàu chở dầu giới Dầu tự tràn, không xử lý, cuối tìm đường tới môi trường biển duyên hải Ngoài dầu, tai nạn có liên quan đến chất độc hại khác gây ô nhiễm Các hóa chất độc hại thường vận chuyển khoang khô, tàu chứa chất lỏng, đóng gói tàu container hay tàu vận chuyển hàng khô Việc hỏng container, gói boong tai nạn vận chuyển xảy dẫn tới tàn phá môi trường biển nghiêm trọng Năm 1986, khơi 10 cất cánh hạ cánh Trong giai đoạn mức độ ô nhiễm loại nói chung cao Tuy nhiên ô nhiễm sinh thái cảng hàng không diễn liên tục có nhiều nguồn gây ô nhiễm cảng Dưới loại ô nhiễm • Tiếng ồn Tiếng ồn chủ yếu động máy bay phát loại ô nhiễm đáng quan tâm ngành hàng không Giai đoạn gây ồn máy bay sân bay lúc máy bay cất cánh hạ cánh Trên đoạn đường băng dài từ 1.000-3.000m với toàn công suất động để lấy đà, tăng tốc lên cao, tiếng ồn lúc cất cánh lớn Tuy nhiên tiếng ồn lúc hạ cánh khó chịu máy bay trải qua thời gian dài hàng chục phút để tiếp đất từ độ cao 1000m lăn bánh đường băng Ở độ cao 60- 100m cường độ ồn lớn gồm tiếng ù rít diễn đợt 10-30 giây Đối với động phản lực, tiếng ồn lớn nhiều so với máy bay cánh quạt Đặc biệt với tốc độ lớn tốc độ âm thanh, tiếng ồn trở thành bom âm làm người nghe không chịu Mức ồn lớn loại máy bay (trừ bom âm thanh) nằm khoảng 88110dB (A) Các vùng tiếng ồn xác định dựa kết điều tra mang tính xã hội khó chịu tiếng ồn gây Theo kết nghiên cứu chuyên gia Môi trường, xác định khu vực đồng tâm sau: - Khu vực “A” bao trùm toàn cảng hàng không - khó chịu mạnh - Khu vực “B” kề với khu vực - khó chịu mạnh - Khu vực “C” kề với khu vực “B”- khó chịu coi vừa * Ô nhiễm không khí Các chất gây ô nhiễm hoạt động sân bay gồm có: Những mảnh hạt lơ lửng không khí tập trung đến mức độ nguy hiểm người màng hệ hô hấp Nguyên nhân bụi tạo ma sát bánh máy bay với đường bay, tập trung phương tiện lúc - Ô xít cácbon (CO) hình thành nhiên liệu không cháy hết lúc máy bay khởi động, chạy chậm lúc lăn bánh tiếp cận mặt đất Ngoài ô tô, máy phát điện quanh khu vực sân bay Ở sân bay Los - Angeles kiểm tra thấy có tới 26% chất ô nhiễm ô tô mang đến 16 - NOx hình thành nhiên liệu cháy nhiệt độ cao động máy bay, ô tô, máy phát điện - Các chất hydro cacbon CmHn - Ô xít lưu huỳnh (SOx) với lượng nhỏ * Ô nhiễm nước Cảng hàng không ảnh hưởng đến nước nhiều trình xây dựng khai thác Nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu gồm có: Do xăng, dầu rò rỉ tiếp nhiên liệu cho máy bay, xe máy phát điện - Do xăng, dầu, mỡ thải trình bảo dưỡng, sửa chữa máy móc - Do hoạt động dịch vụ thương mại khác - Do xây dựng cảng làm hỏng nguồn nước * Thay đổi chế độ thủy văn Trong trình xây dựng cảng hàng không, thông số chế độ thủy văn vùng rộng lớn bị thay đổi Nguyên nhân thay đổi là: - Do tiêu nước để làm khô sân bãi làm giảm mức bốc hơi, gây ảnh hưởng đến động vật thực vật - Việc san nền, thay đổi độ dốc, chỗ đào, đắp đất làm thay đổi chế độ dòng chảy mặt đất - Do việc tạo nên bề mặt rộng lớn không thấm nước (sân đường băng cho máy bay) gây ngập lụt khu vực bề mặt làm tăng dòng chảy Ngoài việc phá bỏ kênh tiêu nước tự nhiên - Xói mòn việc tăng lưu lượng dòng chảy Nguyên nhân có bề mặt rộng không thấm nước Ngoài ô nhiễm phải kể đến tượng khói máy bay phản lực làm giảm độ nhìn gây khó chịu cho người mặt đất tuyến đường hàng không xung quanh sân bay Ô nhiễm cảng hàng không tác động đến đời sống dân cư quanh thân người làm việc cảng hàng không Ngoài tác động đến động vật thực vật làm cho số loại bị hủy diệt cằn cỗi không phát triển Một số loài chim chỗ trú đậu tìm đến tụ tập đường băng gây nguy hiểm cho máy bay Vì cần phải có cách khắc phục giảm thiểu ô nhiễm b Một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cảng hàng không 17 * Giảm tiếng ồn + Giảm ồn từ động máy bay: người ta sử dụng động có hai luồng vào làm giảm tiếng ù động Ngoài sử dụng chất liệu cách âm phủ mặt bên phận quay làm giảm tiếng rít động Từ năm 1970, máy bay chế tạo phải có chứng giới hạn mức ồn Sử dụng tiêu âm cách làm có ảnh hưởng đến công suất máy bay + Giảm tiếng ồn trình cất cánh hạ cánh - Máy bay bay lên với tốc độ tối đa để nhanh chóng đạt độ cao lớn so với mặt đất Hạ cánh với hai độ dốc: 6-60 bắt đầu hạ độ cao 30 lao xuống cách sân bay 6km để giảm tiếng ồn khu vực từ 6-13 km cách đầu sân bay + Cách ly dãn khỏi khu vực bị ảnh hưởng ồn: công tác quy hoạch đô thị xác định vị trí sân bay hợp lý để tránh dân bị ảnh hưởng nhiều Các công trình khu vực gần sân bay phải cách âm Sân bay phải bố trí xa khu dân cư tốt * Giảm ô nhiễm không khí Các biện pháp giảm ô nhiễm không khí chia làm loại: - Cải tiến động máy bay nhiên liệu sử dụng: gồm biện pháp chế tạo động tốt hơn, sử dụng nhiên liệu không pha chì Đây giải pháp có hiệu khó thực - Cải tiến thao tác hoạt động mặt đất phương tiện - Nghiên cứu giải pháp thiết kế hợp lý tổng mặt cảng Hai giải pháp sau gồm việc như: Bố trí khu vực ô nhiễm xa nhau, giảm thời gian hoạt động lại mặt đất phương tiện * Giảm ô nhiễm nước Các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm nước hiệu đỡ tốn biện pháp khắc phục hậu Cần đặc biệt ý giải việc sau: - Xử lý chất thải sinh hoạt cách khử chất cặn bã, chất bẩn hòa tan chất hữu gây ô nhiễm - Giảm đến mức tối đa tiếp nhiên liệu, bảo dưỡng máy móc Cần đào tạo công nhân lành nghề vận hành quy trình đảm bảo vệ sinh lao động Có thiết bị tách dầu khỏi nước - Thu gom nước chảy mặt công trình xử lý nguồn nước dễ gây ô nhiễm từ khu vực đỗ máy bay, ô tô, sân vận chuyển 18 - Xử lý chất thải từ xưởng bảo dưỡng sửa chữa máy bay ô tô * Giải vấn đề thủy văn Ngay từ bắt đầu lập đồ án thiết kế phải biết chắn nhu cầu nước cho xây dựng khai thác cảng hàng không phù hợp với môi trường xung quanh Phải đạt yêu cầu sau: - Tỷ lệ nước mặt đất việc tiếp nguồn cho nước ngầm phỉ bảo đảm - Sử dụng biện pháp chống xói mòn lắng đọng khu vực xung quanh Giữ nguyên nước ngầm chất lượng nước * Kết luận Cảng hàng không ngày có vai trò quan trọng ngành vận tải hàng không quốc tế Việt Nam thời kỳ đại hóa Song song với tăng lên vai trò vấn đề gây ô nhiễm cảng hàng không Ngay từ Việt Nam cần phải có quy định biện pháp giải ô nhiễm cảng hàng không, đặc biệt với cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Tân Sơn Nhất Với định hướng phát triển hệ thống cảng hàng không gắn với bảo vệ môi trường từ bây giờ, ngành hàng không Việt Nam góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường chung nước, phù hợp với nguyện vọng chung nhân loại đất việc bảo vệ môi trường sinh hoạt cần thiết cho sống 6.3.5 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tổ chức khai thác vận tải đô thị 6.3.5.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường trình vận hành: Trong lĩnh vực sử dụng: lĩnh vực mà cần quan tâm yếu tố giảm đáng kể mức độ ô nhiễm môi trường phương tiện vận tải (PTVT) trình hoạt động - Tiêu chuẩn hóa phương tiện vận tải phải theo tiêu chuẩn quốc tế, yêu cầu kết cấu, độ bền độ tin cậy phương tiện Đối với phương tiện lắp ráp nước phải tuân theo tất quy định nhà thiết kế đặt theo quy trình định - Tăng cường quản lý nhà nước hệ thống sở khí giao thông Việt Nam Nhằm nâng cao tình trạng kỹ thuật PTVT điều kiện để giảm ô nhiễm môi trường PTVT gây - Quy định thời hạn sử dụng PTVT Phải có biện pháp kiên phương tiện hết thời hạn vận hành đường Đây biện pháp giảm ô nhiễm môi trường phương tiện cũ nát Nhà nước phải có quy định chặt chẽ loại phương tiện vận tải 19 - Xây dựng chu kỳ kiểm định kỹ thuật cho phương tiện vận tải Làm cho phương tiện vận tải tình trạng kỹ thuật tốt đảm bảo tiêu chuẩn nhà thiết kế chế tạo đề - Có biện pháp để giám sát phương tiện vận tải Làm cho phương tiện vận tải luôn tình trạng kỹ thuật tốt đảm bảo tiêu chuẩn nhà thiết kế chế tạo đề - Có biện pháp để giám sát phương tiện vận tải trình hoạt động: vấn đề cần thiết phải có quy định cụ thể thưởng phạt nghiêm minh - Với phương tiện vận tải: trước hoạt động cần phải kiểm tra xem xét tình trạng kỹ thuật, đặc biệt phương tiện chuyên chở loại hàng lỏng độc hại 6.3.5.2 Các tác động xác định đánh giá biện pháp giảm thiểu tác động GTVT đến môi trường đô thị: a Các tác động GTVT đến môi trường đô thị Hiện tốc độ đô thị hóa diễn nhanh chóng mạnh mẽ đặc biệt nước phát triển chậm phát triển Đô thị hóa tất yếu công nghiệp, thể phát triển kinh tế xã hội Theo thống kê Liên Hợp Quốc, năm dân số đô thị tăng khoảng 6,6%, giới có khoảng 2.6 tỷ người sống đô thị (chiếm khoảng 40%) Quy mô đô thị phát triển nhanh chóng Năm 1960 có thành phố 10 triệu dân đến năm 1980 có 22 thành phố Môi trường đô thị thành phần môi trường vùng xung quanh, kết hoạt động vật chất người trình tác động tới tự nhiên Môi trường đô thị luôn vận động phát triển theo quy luật động học phức tạp tuân theo quy luật tự nhiên quy luật nhân tạo người tạo Môi trường đô thị bao gồm thành phần tự nhiên (đất, nước, không khí) thành phần nhân tạo người tạo ra, thành phần tác động mạnh mẽ với hình thành trạng thái mới, đô thị thường bao gồm khu vực sau tạo vùng đô thị thống nhất: - vùng đô thị (vùng trung tâm): có mật độ tập trung dân cư lớn làm biến đổi môi trường sống, vùng có quan hệ trực tiếp với hệ sinh thái chuyển tiếp Dân cư tập trung đông dẫn đến hàng loạt thay đổi lớn môi trường sống làm cho môi trường trở nên tải Các khu vực ao hồ chuyển thành đất xây dựng làm cho hệ sinh thái tự nhiên bị phá vỡ xâm phạm Chức vùng đệm là: - Chuẩn bị cho dòng lượng vào hệ sinh thái (nguồn nguyên vật liệu), lương thực, thực phẩm ổn định - Khắc phục lượng dư thừa (nguồn lượng bị nhiễm bẩn) - chuẩn bị cho phát triển đô thị cách tạo sở 20 Đô thị đóng vai trò quan trọng việc sản xuất làm cải vật chất trung tâm văn hóa trị giao lưu Nhưng đô thị nơi tiêu thụ khối lượng khổng lồ tài nguyên nước, lượng, lương thực, thực phẩm loại nguyên liệu khác Đồng thời đô thị nơi dễ bị ô nhiễm môi trường có số lượng mật độ dân cư đông đúc diễn nhiều hoạt động gây ô nhiễm môi trường bao gồm hoạt động sau đây: + Hoạt động sản xuất công nghiệp: hoạt động thải môi trường chất thải khí độc hại, phế thải dạng rắn, lỏng, nguồn nhiệt + Hoạt động ngành GTVT: nguồn gây ô nhiễm chủ yếu cho môi trường bao gồm khí thải, tiếng ồn ô nhiễm đất + Hoạt động người sinh hoạt hàng ngày thải chất thải vào nguồn nước, không khí môi trường - GTVT nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường đô thị, với tốc độ tăng số lượng chủng loại phương tiện giới làm cho môi trường đô thị thay đổi nhanh chóng Do đô thị ngày phát triển quy mô diện tích nhu cầu lại tăng Hiện Việt Nam nhà nước có quan tâm đến phát triển giao thông công cộng đô thị Tuy nhiên đáp ứng giao thông đô thị chưa đáng kể, làm cho phương tiện cá nhân tăng mạnh mẽ Dẫn đến bùng nổ phương tiện cá nhân, hệ thống đường sá nhiều yếu kém, phát triển cách chậm chạp Thường xuyên gây tắc nghẽn giao thông nhiều nơi, làm cho phương tiện thường xuyên phải hay đổi tốc độ làm tiêu hao nhiên liệu, tăng khí thải môi trường đô thị - Các phương tiện giao thông vận tải gây chất thải độc hại Chỉ riêng phương tiện giao thông giới tỷ lệ chất thải độc hại chiếm tỷ lệ cao lượng khí thải thành phố Ví dụ thành phố Hà nội khí thải phương tiện giao thông giới chiếm 90% lượng khí CO2, 60% lượng khí NOx, 60% chất hữu tổng hợp bay - Ngoài phương tiện giao thông giới gây ảnh hưởng tới việc sử dụng đất, chất lượng nước Dọc trục giao thông đô thị nồng độ chất độc hại tăng mức cho phép b Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng GTVT đến môi trường đô thị Trong đô thị với mật độ số lượng lớn PTVT lớn cần có biện pháp GTDT để giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường - Ưu tiên phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) có sức chứa lớn: Căn vào điều kiện kinh tế - kỹ thuật, nhu cầu lại đặc điểm đô thị để xây dựng mạng lưới VTHKCC bao gồm phương thức vận tải khác để 21 phục vụ nhu cầu dân cư đô thị như: Tầu điện ngầm, tàu điện bánh sắt, tầu điện cao, ô tô buýt, tàu điện bánh Trong điều kiện Việt Nam đô thị hệ thống VTHKCC, chủ yếu ô tô buýt để dần thay phương tiện lại cá nhân xe đạp, xe máy Trong tương lai gần thành phố lớn (có dân số triệu người) phải tiến hành xây dựng tàu điện ngầm để vừa giải ách tắc giao thông, vừa giảm thiểu ảnh hưởng GTVT đến môi trường đô thị Đầu tư phát triển VTHKCC tiết kiệm quỹ đất, tiết kiệm vốn đầu tư cho việc xây dựng hệ thống giao thông đô thị Nhà nước cần có sách biện pháp hỗ trợ mang tính đồng kinh tế - xã hội - môi trường để đẩy nhanh việc phát triển VTHKCC đô thị lớn Việt Nam - Tổ chức quản lý giao thông đô thị hợp lý: Hạn chế phương tiện vào đô thị, có phân luồng giao thông đô thị Một biện pháp để hạn chế tác động giao thông đến môi trường đô thị hạn chế phương tiện vào khu vực trung tâm, cấm phương tiện hoạt động số tuyến cho hoạt động định có mật độ giao thông thấp Tổ chức điều khiển giao thông tốt hơn, tránh ùn tắc đặc biệt không để ngập úng đường phố (đợt úng ngập Hà Nội vào đầu tháng năm 2001 ví dụ) Các phương tiện cấm hoạt động chủ yếu phương tiện cũ nát thải nhiều khí thải, độ ồn lớn, hình thức cũ làm mỹ quan đô thị Đối với xe liên tỉnh thông qua đô thị phải theo tuyến đường vành đai không vào thành phố Có thể đưa biện pháp sau để hạn chế xe vào đô thị + Kiểm soát tổ chức lại giao thông + Cấm số loại xe vào khu vực đô thị + Giảm phương tiện dừng đỗ + Tăng giá bến bãi đỗ xe + Thu tiền sử dụng đường - Cải tạo lại hệ thống đường: nâng cấp xây dựng hệ thống đường sá, đảm bảo cho giao thông thông suốt, kết hợp trồng xanh hai bên đường để giảm bụi, tiếng ồn giảm ô nhiễm không khí Hiện đô thị lớn nhiều đường hai chiều dải phân cách giữa, nhà dân hai bên đường làm cho trục giao thông có xe người tạt ngang lúc nào, gây cản trở cho dòng giao thông làm cho phương tiện 22 thay đổi tốc độ Để giải vấn đề này, cần phải phân luồng nhiều tuyến đường, hạn chế đến mức tối đa lối rẽ, đưa sân ga vùng ven đô, quy hoạch lại nút giao thông chưa hợp lý để đảm bảo dòng giao thông thông suốt - Nên quy định làm, tan tầm lệch quan trung ương quan địa phương để tránh tập trung số lượng người vào cao điểm - Cải tiến phương tiện cá nhân để giảm bớt ô nhiễm môi trường Hiện số thành phố TP Hồ chí Minh, bước đầu sử dụng xe đạp chạy điện Loại xe giảm ô nhiễm khí thải chạy khoảng 30-60km với tốc độ 2030km/h Loại xe phù hợp với khoảng cách lại đô thị - Các giải pháp tổng hợp khác: kết hợp nhiều giải pháp như: giáo dục môi trường, tổ chức phong trào, chương trình, thi chủ đề bảo vệ môi trường đô thị Có kết hợp chặt chẽ ngành GTVT với Môi trường thông qua quy hoạch phát triển, dự án, chương trình hành động để phát triển bền vững GTVT đô thị Vừa qua TP Hồ Chí Minh triển khai chương trình thông báo tình hình giao thông giao lộ thành phố sóng FM nhằm giúp cho chủ phương tiện biết tình hình ách tắc giao lộ để chọn hành trình hợp lý, biện pháp giảm thiểu môi trường ách tắc giao thông gây + Dự án phát triển giao thông vận tải đô thị cần xem xét song song với việc đánh giá tác động môi trường giai đoạn phác thảo để có trước kết luận cần thiết lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường thích hợp + Các biện pháp bảo vệ môi trường liên quan đến GTVT cần triển khai, thực giao đoạn đến năm 2006 là: - Phổ cập kiến thức môi trường cho chủ phương tiện cách phát hành tài liệu hướng dẫn sử dụng xe theo quan điểm bảo vệ môi trường phổ biến tài liệu lớp đào tạo lái xe, lớp thi lấy lái xe, chứng - Đề tiêu chuẩn độ độc khí xả xe ô tô, độ khói xe sử dụng nhiên liệu điesel, độ ồn xe chạy thành phố - Đề quy định bảo vệ môi trường cho dịch vụ sửa chữa xe, rửa xe, sở cung cấp nhiên liệu thành phố - Đề sách thuế môi trường, áp dụng thu thuế theo mức vi phạm tiêu chuẩn đề độ độc, độ khói độ ồn xe thành phố quản lý - Tổ chức mạng lưới quản lý xe mặt môi trường bên cạnh thủ tục kiểm tra tình trạng kỹ thuật an toàn có + Các mục tiêu cần đạt tới tương lai hệ thống giao thông vận tải thành phố theo quan điểm bảo vệ môi trường 23 - Xây dựng chiến lược phát triển giao thông đô thị thích hợp, lựa chọn mô hình giao thông đô thị tương lai bao gồm: lựa chọn kết cấu chủng loại phương tiện vận tải xây dựng, mở rộng mạng lưới tuyến VTHKCC, phát triển mạng giao thông thực đồng quy hoạch phát triển đô thị - Xây dựng nề nếp sử dụng, bảo dưỡng, quản lý xe theo quan điểm bảo vệ môi trường - Tiến tới sử dụng loại lượng gây ô nhiễm dạng lượng hoàn toàn GTVT thành phố 6.4 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, QUY CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GTVT 6.4.1 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam Quốc Hội phê chuẩn ngày 27/12/1993 A Cấu trúc Luật Bảo vệ môi trường bao gồm chương 66 điều Phần mở đầu Chương I: Những quy định chung, gồm điều Chương II Phòng ngừa xử lý suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường cố môi trường, gồm 20 điều Chương III: Khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường cố môi trường, gồm điều Chương IV: Quản lý nhà nước Bảo vệ môi trường, gồm điều Chương V: Quan hệ quốc tê Bảo vệ môi trường, gồm điều Chương VI: Khen thưởng lỷ luật, gồm điều Chương VII: Điều khoản cuối cùng, gồm điều Luật Bảo vệ môi trường quán triệt nguyên tắc hoạt động bảo vệ môi trường, nêu số nguyên tắc sau: - Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân, trách nhiệm người - Phòng ngừa ô nhiễm - Người gây ô nhiễm, người phải trả giá - Tính hệ thống Bảo vệ môi trường tuân thủ nguyên tắc điều chỉnh hoạt động chung xã hội luật khác Để điều chỉnh số hành vi xã hội, Luật Bảo vệ môi trường đưa mức độ yêu cầu cá nhân, tổ chức thực hiện, có mức độ cấm Điều cấm gây tranh cãi nhiều “Cấm xuất khẩu, nhập chất thải”, “Cấm đốt pháo”… 24 Những điều kiện phương diện pháp luật điểm tích cực cảu pháp luật Việt Nam Ngoài ra, Luật bảo vệ môi trường quy định xét xử hành vi thực trước luật có hiệu lực (Yếu tố hồi có Luật bảo vệ môi trường), tạo điều kiện thực số nguyên tắc Bảo vệ môi trường để có điều kiện thực tế giải vấn đề môi trường gay cấn Việt nam bị nguyên nhân khứ gây Luật Bảo vệ môi trường có hẳn chương nói quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường Đây yêu cầu khách quan nghiệp bảo vệ môi trường Việt Nam tách rời với bảo vệ môi trường giới: “Ngôi nhà chung chúng ta” Chúng ta cam kết tôn trọng pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, cho phép nhà nước, phủ ta tham gia vào tất Công ước Hiệp định quốc tế quan trọng bảo vệ môi trường B Chính sách bảo vệ Trong phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm Việt nam rõ: Hội nhập sách ngành liên quan kế hoạch hóa quốc gia nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường - Hệ thống sách liên ngành cần xem xét sửa đổi.Thực tiễn quản lý vĩ mô đòi hỏi phải giải tổng hợp sách có quan hệ tương tác liên ngành chặt chẽ, có đạt kết mong muốn quản lý vĩ mô - Các sách liên quan đến tài sản, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo - Các sách liên quan đến việc tạo lập đồng yếu tố thị trường, như: + Các sách tài chính, tiền tệ, giá + Chính sách phát triển vùng lãnh thổ - Sự thay đổi sách ngành môi trường, hướng tới hình thành phá triển ngành mới: Ngành Môi Trường - Những sách khuyến khích tài Chính sách bảo vệ môi trường đô thị khu công nghiệp - Chính sách bảo vệ môi trường chất thải rắn công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000-2020 - Chính sách bảo vệ môi trường quản lý chất thải nguy hại Hiện tương lai ngành liên quan tới hóa chất sử dụng sản xuất chất độc hại ngày nhiều dẫn đến làm gia tăng phát sinh chất thải, kể chất độc hại Chúng ta chưa có sách hoàn thiện để ứng phó với chất thải nguy 25 hại Việc thu gom, phân loại, tiêu hủy chưa kiểm soát thực tế Để phát triển công nghiệp đắn mặt môi trường, nhiệm vụ cho Việt Nam xây dựng khung sách hợp lý để quản lý chất thải nguy hại Việc đưa biện pháp phòng ngừa có lợi môi trường, tránh tác động môi trường Chính sách bảo vệ đa dạng sinh học nguồn gen quý Đa dạng sinh học nguồn gen quý hành tinh nói chung quốc gia nói riêng tài sản vô giá với cộng đồng, tảng quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Ngay từ thủa sơ khai đến ngành đại công ngiệp phát triển, trải qua hàng trăn triệu năm tiến hóa, nguồn gen góp phần trì cân ổn định hóa học trái đất mà cung cấp trực tiếp gián tiếp sản phẩm cần thiết phục vụ phúc lợi xã hội Ngoài ra, đa dạng sinh học có vai trò quan trọng chiến lược phòng chống ô nhiễm môi trường, bảo vệ phì nhiêu loại đất, góp phần chống đỡ giảm nhẹ thiên tai… Chính sách đa dạng sinh học xác định chiến lược bảo tồn quốc gia với mục tiêu sau: - Đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần vật chất người dân Việt Nam (Cả hệ tương lai) thông qua việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên - Xác định xây dựng sách kế hoạch, tổ chức hành động cho việc sử dụng ổn định nguồn tài nguyên thiên nhiên hoàn toàn thống với phương diện phát triển kinh tế xã hội đất nước Chính sách đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường Việt Nam * Các công cụ kinh tế: Hình thức thu thuế loại phí (thuế đầu vào, đầu ra, phí người sử dụng, lệ phí đặt cọc) * Các chương trình thương mại:Tiền đóng bảo hiểm; Những giá trị tài sản; Tỷ lệ lãi suất; Giá trị cổ phần 6.4.2 QUY CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI ( Ban hành kèm theo Quyết định số 2242 QĐ/KHKT - PC ngày 12 tháng năm 1997 Bô trưởng Bộ Giao thông vận tải) Chương I: Quy định chung Điều 1: Quy chế quy định nguyên tắc môi trường áp dụng cho tổ chức, cá nhân tiến hành xây dựng, bảo dưỡng, sửa chữa công trình giao thông, vận hành khai thác phương tiện giao thông vận tải điều hành sản xuất kinh doanh, dịch vụ lĩnh vực giao thông vận tải 26 Điều 2: Mọi tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực giao thông vận tải phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, có biện pháp phòng chống, khắc phục tác hại xấu đến môi trường hoạt động gây Điều 3: Trong quy chế thuật ngữ sau hiểu sau: “Công trình giao thông” loại cầu, cống, hầm, đường sá, nhà ga, bến xe, bến cảng, bến phà công trình phụ trợ sử dụng cho hoạt động giao thông vận tải “Phương tiện giao thông giới” loại tàu, thuyền, đầu máy kéo theo toa xe, ôtô, xe máy thiết bị chuyên dùng tự di chuyển động đường biển, đường sông, đường sắt đường “Cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ giao thông vận tải” nhà máy, xí nghiệp, công ty sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ lĩnh vực giao thông vận tải “Chất thải sản xuất” chất rắn, lỏng, khí thải trình xây dựng, bảo dưỡng, sửa chữa công trình giao thông, vận hành khai thác phương tiện giao thông giới từ hoạt động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ lĩnh vực giao thông vận tải “Chất thải sinh hoạt” chất rắn, lỏng thải sinh hoạt người hoạt động lĩnh vực giao thông vận tải Chương II Bảo vệ môi trường xây dựng, bảo dưỡng, sửa chữa công trình giao thông Điều 4: Khi tiến hành dự án xây dựng công trình giao thông (bao gồm xây dựng mới, mở rộng nâng cấp, cải tạo, khai thác vật liệu xây dựng), chủ đầu tư phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) quan quản lý Nhà nước môi trường thẩm định theo quy định Nghị định 176/CP ngày 18/10/1994 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường Điều 6: Trong trình xây dựng công trình giao thông tổ chức cá nhân phải chịu trách nhiệm: Thu gom xử lý chất thải, đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật xử lý chất độc hại vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép Việc tổ chức thi công công trình giao thông phải theo nội dung báo cáo ĐTM phê chuẩn nhằm ngăn ngừa đến mức tối đa tác hại xấu đến môi trường khu vực xây dựng Điều 6: Cấm sử dụng vật liệu chứa chất độc hại (cao su, chất dẻo ) làm nhiên liệu đốt tự nhiên khu vực xây dựng, bảo dưỡng, sửa chữa công trình giao thông Điều 7: Tô chức cá nhân khai thác vật liệu (đất, cát, đá, sỏi) để xây dựng công trình giao thông phải có biện pháp phòng chống, khắc phục ô nhiễm môi trường Sau 27 khai thác xong, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thu dọn, khôi phục cảnh quan môi trường khu vực khai thác theo yêu cầu quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền Điều 8: Việc gây nổ để xây dựng công trình giao thông khai thác vật liệu xây dựng tổ chức, cá nhân thực quy định sau: Chỉ tiến hành vụ gây nổ theo quy định sử dụng vật liệu gây nổ phù hợp với nội dung báo cáo ĐTM phê chuẩn Trước tiến hành gây nổ phải xin phép quyền địa phương Sau phép, phải thông báo tổ chức, cá nhân hoạt động khu vực có liên quan đến khu vực gây nổ biết tiến hành gây nổ phải có biển báo hiệu đặt nơi thích hợp Phải đền bù thiệt hại hoạt động gây nổ cho người, nhà cửa, công trình xây dựng, hệ sinh thái, cảnh quan môi trường Chương III Phòng chống ô nhiễm môi trường phương tiện giao thông giới Điều 9: Tất phương tiện giao thông giới thiết kế chế tạo nước nhập phải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường cụ thể sau: Tàu biển: quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây TCVN 4044 - 86 Tàu sông: quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm sông tàu gây 22TCN 213 - 93 Ô tô, xe máy: tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giới đường 22TCN 224 - 96 Toa xe khách chạy đường sắt phải có thiết bị thu gom chất thải sinh hoạt toa để tập trung xử lý địa điểm quy định Điều 10: Cấm lưu hành phương tiện giao thông giới không đảm bảo tiêu chuẩn môi trường sau đây: Tiêu chuẩn khí thải phương tiện giao thông giới Tiêu chuẩn mức ồn phương tiện giao thông giới Tiêu chuẩn mức rung phương tiện giao thông giới Điều 11: Các phương tiện giao thông chuyên chở chất độc hại, dễ cháy nổ phải có giấy phép quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền Việc chuyên chở chất thải phải tuân theo quy định hành Điều 12: Nghiêm cấm chuyên chở phương tiện giao thông chở khách loại chất độc hại, dễ gây cháy nổ, súc vật chất có mùi hôi thối làm ảnh hưởng tới sức khỏe hành khách 28 Điều 13: Các phương tiện giao thông giới đường hoạt động đô thị vận chuyển vật liệu xây dựng, chất thải sản xuất, sinh hoạt phải tuân theo quy định bảo vệ môi trường Nghị định 36/CP ngày 29/6/1996 Chính phủ văn pháp luật bảo vệ môi trường liên quan khác Điều 14: Các tầu biển hoạt động vùng nước thuộc chủ quyền Việt Nam phải tuân thủ quy định bảo vệ môi trường tài Điều 23 Luật Hàng hải Việt Nam năm 1990 tuân theo Công ước Quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển gây mà Việt nam công nhận tham gia Chương IV: Bảo vệ môi trường sản xuất kinh doanh dịch vụ giao thông vận tải Điều 16: Các sở sản xuất kinh doanh dịch vụ hoạt động lĩnh vực giao thông vận tải lập báo cáo tham gia tác động môi trường theo quy định trình quan quản lý Nhà nước môi trường thẩm định Đối với sở thuộc đối tượng quy định quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường phép tiếp thu hoạt động Điều 16: Các sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ giao thông vận tải trình hoạt động không thải chất khí, lỏng, rắn, bụi khói có chứa độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép đảm bảo mức độ ồn theo quy định Phải thu gom xử lý chất thải sản xuất kinh doanh sở sản xuất Điều 17: Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ giao thông vận tải thuộc đối tượng quy định phải nộp lệ phí bảo vệ môi trường theo quy định Điều 34 Nghị định 176/CP ngày 28/10/1994 Chính phủ Điều 18: Các cảng biển, cảng sông, nhà ga, bến xe có tiếp nhận tàng trữ cấp phát sản phẩm dầu mỏ phải có phương án ứng phó cố dầu tràn, phương pháp phòng chống cháy nổ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Khi xảy cố dầu tràn cháy, nổ, tổ chức cá nhân quản lý, khai thác cảng, nhà ga, bến xe phải khẩn trương thực biện pháp ứng cứu cần thiết, đồng thời thông báo cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Bộ Giao thông vận tải quan hữu quan khác để xử lý theo kế hoạch phê duyệt Điều 19: Các chất thải (dầu, mỡ, hóa chất…) thải trình bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện giao thông giới sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ giao thông vận tải phải thu gom xử lý quy định Cấm thải trực tiếp chất trôi sông, hồ, biển mặt đất Chương V: Thanh tra, khen thưởng, xử lý vi phạm Điều 20: 29 Mọi tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực giao thông vận tải phải chịu kiểm tra, giám sát quan quản lý Nhà nước Bảo vệ môi trường hoạt động Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại với thủ trưởng quan định tra kết luận biện pháp xử lý Đoàn tra tra viên bảo vệ môi trường Điều 21: Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực giao thông vận tải gây suy thoái môi trường cố môi trường phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại chịu phí tổn làm môi trường theo quy định hành Điều 22: Tổ chức cá nhân thực nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường quy định Quy chế khen thưởng theo quy định pháp luật Điều 23: Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định quy chế tùy theo tính chất, mức độ vi phạm hậu gây bị xử lý hành theo Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 “Quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường” bị truy cứu trách nhiệm hình Chương VI: Điều khoản thi hành Điều 24: Vụ trưởng Vu Khoa học kỹ thuật chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy chế Điều 26: Cục trưởng Cục quản lý chuyên ngành, Tổng giám đốc Liên hiệp đường sắt Việt Nam, Tổng giám đốc Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm soạn văn hướng dẫn có liên quan đến vi phạm quản lý trình Bộ ban hành tổ chức triển khai thực quy chế 30 [...]... dụng, bảo dưỡng, quản lý xe theo quan điểm bảo vệ môi trường - Tiến tới sử dụng các loại năng lượng ít gây ô nhiễm và các dạng năng lượng hoàn toàn sạch trong GTVT thành phố 6.4 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, QUY CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GTVT 6.4.1 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VI T NAM Luật Bảo vệ môi trường của Vi t Nam được Quốc Hội phê chuẩn ngày 27/12/1993 A Cấu trúc của Luật Bảo vệ môi trường bao gồm 7 chương. .. điều Phần mở đầu Chương I: Những quy định chung, gồm 9 điều Chương II Phòng ngừa và xử lý suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường và sự cố môi trường, gồm 20 điều Chương III: Khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường và sự cố môi trường, gồm 7 điều Chương IV: Quản lý nhà nước về Bảo vệ môi trường, gồm 9 điều Chương V: Quan hệ quốc tê về Bảo vệ môi trường, gồm 4 điều Chương VI: Khen thưởng... bảo vệ môi trường) , tạo điều kiện thực hiện một số nguyên tắc Bảo vệ môi trường và để có điều kiện thực tế giải quyết các vấn đề môi trường gay cấn của Vi t nam đã bị các nguyên nhân trong quá khứ gây ra Luật Bảo vệ môi trường có hẳn một chương nói về quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Đây là một yêu cầu khách quan về sự nghiệp bảo vệ môi trường ở Vi t Nam không thể tách rời với bảo vệ. .. và lỷ luật, gồm 4 điều Chương VII: Điều khoản cuối cùng, gồm 3 điều Luật Bảo vệ môi trường quán triệt các nguyên tắc chính của hoạt động bảo vệ môi trường, có thể nêu ra một số nguyên tắc sau: - Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, là trách nhiệm của từng người - Phòng ngừa ô nhiễm là chính - Người nào gây ô nhiễm, người đó phải trả giá - Tính hệ thống của Bảo vệ môi trường cũng tuân thủ các... các quy định về bảo vệ môi trường tại Nghị định 36/CP ngày 29/6/1996 của Chính phủ và các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan khác Điều 14: Các tầu biển hoạt động trong vùng nước thuộc chủ quyền của Vi t Nam phải tuân thủ quy định về bảo vệ môi trường tài Điều 23 Luật Hàng hải Vi t Nam năm 1990 và tuân theo các Công ước Quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển gây ra mà Vi t nam công nhận... yếu tố thị trường, như: + Các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả + Chính sách phát triển vùng và lãnh thổ - Sự thay đổi trong chính sách ngành và môi trường, hướng tới hình thành và phá triển một ngành mới: Ngành Môi Trường - Những chính sách khuyến khích về tài chính 2 Chính sách bảo vệ môi trường ở các đô thị và khu công nghiệp - Chính sách bảo vệ môi trường chất thải rắn công nghiệp của Vi t Nam... Nam không thể tách rời với bảo vệ môi trường của thế giới: “Ngôi nhà chung của chúng ta” Chúng ta cam kết tôn trọng pháp luật bảo vệ môi trường của Vi t Nam, cho phép nhà nước, chính phủ ta tham gia vào tất cả các Công ước và Hiệp định quốc tế quan trọng về bảo vệ môi trường B Chính sách bảo vệ Trong phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm của Vi t nam đã chỉ rõ: 1 Hội nhập chính... hợp lý, đây là một trong những biện pháp giảm thiểu môi trường do ách tắc giao thông gây ra + Dự án về phát triển giao thông vận tải ở đô thị cần được xem xét song song với vi c đánh giá tác động môi trường ngay ở giai đoạn phác thảo để có trước những kết luận cần thiết và lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường thích hợp + Các biện pháp bảo vệ môi trường liên quan đến GTVT cần được triển khai, thực hiện... suy thoái môi trường và sự cố môi trường phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và chịu mọi phí tổn làm sạch môi trường theo đúng quy định hiện hành Điều 22: Tổ chức cá nhân thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường và những quy định của Quy chế này sẽ được khen thưởng theo quy định của pháp luật Điều 23: Tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định trong quy chế này tùy theo tính chất, mức độ vi phạm... tổng hợp khác: là sự kết hợp của nhiều giải pháp như: giáo dục môi trường, tổ chức các phong trào, chương trình, cuộc thi về chủ đề bảo vệ môi trường đô thị Có sự kết hợp chặt chẽ giữa ngành GTVT với Môi trường thông qua quy hoạch phát triển, dự án, chương trình hành động để phát triển bền vững GTVT đô thị Vừa qua TP Hồ Chí Minh đã triển khai chương trình thông báo tình hình giao thông ở các giao lộ chính ... nước Bảo vệ môi trường, gồm điều Chương V: Quan hệ quốc tê Bảo vệ môi trường, gồm điều Chương VI: Khen thưởng lỷ luật, gồm điều Chương VII: Điều khoản cuối cùng, gồm điều Luật Bảo vệ môi trường. .. vấn đề môi trường gay cấn Vi t nam bị nguyên nhân khứ gây Luật Bảo vệ môi trường có hẳn chương nói quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường Đây yêu cầu khách quan nghiệp bảo vệ môi trường Vi t... GTVT 6.4.1 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VI T NAM Luật Bảo vệ môi trường Vi t Nam Quốc Hội phê chuẩn ngày 27/12/1993 A Cấu trúc Luật Bảo vệ môi trường bao gồm chương 66 điều Phần mở đầu Chương I: Những

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w