CHƯƠNG v an toàn phòn cháy, chữa cháy

13 237 2
CHƯƠNG v an toàn phòn cháy, chữa cháy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG V AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY 4.1 Những kiến thức cháy nổ 4.1.1 Khái niệm a Định nghĩa cháy Quá trình cháy phản ứng hoá học, có toả nhiệt phát sinh ánh sáng Quá trình cháy trình hoá lý phức tạp, xảy phản ứng hoá học có toả nhiệt phát sáng Cháy xảy có yếu tố: ♦ CO); Chất cháy (than, gỗ, xăng, dầu, khí mêtan, hydrô, monoxit cacbon ♦ Ôxy không khí > 14÷15%; ♦ Nguồn nhiệt thích ứng (ngọn lửa, thuốc hút dở, chập điện, ) Đây dấu hiệu đặc trưng cho trình cháy, để phân biệt cháy với tượng hoá, lý khác Do toả nhiệt lớn nên có nhiệt độ cao phát sáng - Quá trình cháy gồm hai trình bản: + Quá trình hoá học: phản ứng chất cháy chất oxy hoá +Quá trình vật lý: gồm hai trình: trình khuyếch tán khí ( khuyếch tán khí oxy từ không khí vào phản ứng cháy khuyếch tán sản phẩm chát từ vùng cháy ngoài) trình truyền nhiệt vùng cháy - Tốc độ trình cháy phụ thuộc vào tốc độ phản ứng hoá học tốc độ trình vật lý.Trong thực tế trình cháy xảy nhiệt độ cao, nên tốc độ phản ứng hoá học lớn tốc độ khuyếch tán khí truyền nhiệt nhỏ nhiều, tốc độ trình cháy xác định tốc tộ khuếch tán khí truyền nhiệt - Nhiệt độ bắt cháy: nhiệt độ mà ta đưa mồi lửa vào vật cháy vật bùng cháy - Nhiệt độ tự bốc cháy nhiệt độ thấp mà hỗn hợp cháy mà không cần mồi lửa từ bên b Định nghĩa nổ Một số phản ứng cháy có kèm theo nổ, phản ứng có tác hại lớn nổ sinh sóng áp suất phá huỷ công trình, thiết bị xung quanh Có nhiều tượng nổ, vào tính chất nổ, người ta chia thành loại: Nổ lý học: trường hợp nổ áp suất thể tích tăng cao, vỏ thể tích không chịu áp suất nén nên bị nổ Nói cách khác tượng nổ xảy cân áp lực hai khối khí cách đột ngột Ví dụ: nổ bóng bay, săm xe đạp,… Nổ hoá học: tượng nổ cháy cực nhanh gây Trong nổ hoá học có đủ dấu hiệu trình cháy Ví dụ: trình nổ thuốc súng, bom đạn Giới hạn nồng độ nổ: Nồng độ thấp không khí gây nổ gọi giới hạn nổ dưới, nồng độ cao khí không khí gây nổ gọi giới hạn nổ Khoảng nằm giới hạn nổ nổ gọi khoảng nổ hay khoảng bắt cháy Khoảng nổ chất số, biến đổi tuỳ theo nhiệt độ, áp suất, mồi bắt cháy chủ yếu phụ thuộc vào nồng độ khí trơ có hỗn hợp 4.1.2 Điều kiện cần thiết cho trình cháy Để trình cháy xuất phát triển cần phải có yếu tố: chất cháy, chất oxy hoá mồi bắt cháy ( nguồn nhiệt) Thiếu điều kiện cháy ngừng - Chất cháy: chất bị oxy hoá toả nhiệt phát quang Nó tồn thể rắn, lỏng, khí - Chất oxy hoá dạng rắn, lỏng khí.Chất oxy hoá oxy nguyên chất, không khí, clo, flo, lưu huỳnh, hợp chất chứa oxy bị nung nóng phân huỷ tạo oxy tự Tỷ lệ pha trộn chất cháy chất oxy hoá có ý nghĩa quan trọng hỗn hợp nghèo giầu chất cháy cháy - Mồi bắt cháy có nhiều dạng lửa trần, tia lửa điện, hồ quang điện, tia lửa sinh ma sát, va đập hay chập mạch, tàn lửa hồng Ngoài mồi bắt cháy không phát sáng nhiệt sinh phản ứng hoá học, nén ép đoạn nhiệt, ma sát tiếp xúc nhận nhiệt từ bề mặt nóng thiết bị Không phải mồi bắt cháy gây cháy hỗn hợp chất cháy chất oxy hoá Sự cháy xẩy lượng nhiệt cần cung cấp cho hỗn hợp đủ phản ứng cháy bắt đầu lan rộng Do mồi bắt cháy phải có dự trữ lượng tối thiểu Mồi bắt cháy phải có khả gia nhiệt cho thể tích tối thiểu hỗn hợp cháy lên đến nhiệt độ tự bắt cháy 4.1 Những nguyên nhân gây cháy biện pháp phòng, chữa cháy 4.2.1 Những nguyên nhân gây cháy a Cháy tác dụng lửa trần tia lửa, tàn lửa Đây nguyên nhân cháy phổ biến nhiệt độ lửa trần cao Ví dụ: nhiệt độ que diêm 750 – 800 0C, lửa đèn dầu 760 – 1000 0C Trong đó, nhiệt độ tự bốc cháy số chất sau: gỗ thông 250 0C, giấy 1840C, vải sợi hoá học 1800C b Cháy ma sát va chạm vật rắn Đây nguyên nhân thường gặp trường hợp máy móc không bôi trơn tốt, ổ bi, cổ trục cọ sát vào sinh nhiệt có phát tia lửa gây cháy c Cháy tác dụng hoá chất Trong khâu sản xuất, bảo quản, vận chuyển sử dụng hoá chất người ta đề quy định nghiêm ngặt để phòng cố gây tai nạn cho người môi trường Về mặt phòng cháy chữa cháy, phải ý thường xuyên phản ứng hoá học toả nhiệt phát sinh lửa Người ta phân định sau: Các hoá chất tác dụng với sinh nhiệt hình thành lửa dẫn đến cháy không chủ động kiểm soát Ví dụ: clo với amoniac, clo với hyđro Hoá chất gặp không khí, gặp nước có khả gây cháy như: photpho trắng, bụi kẽm, bụi nhôm,… dễ gây phản ứng không khí nước d Cháy tác dụng lượng điện Đây trường hợp chuyển hoá từ điện sang nhiệt Trong trường hợp chập mạch điện, nhiệt độ dây dẫn tăng cao gây cháy vỏ cách điện cháy sang vật khác Các trường hợp sinh tia lửa điện đóng ngắt cầu dao, cháy cầu chì, mối nối dây không chặt nguồn gây cháy Nguyên nhân gây cháy nổ thực tế nhiều đa dạng Ví dụ sét nguyên nhân gây cháy Sét tượng phóng điện đám mây có điện tích trái dấu đám mây mặt đất Điện áp đám mây mặt đất đạt hàng triệu hay hàng trăm triệu vôn Nhiệt độ sét đánh cao, hàng chục nghìn độ vượt xa nhiệt độ tự bắt cháy chất cháy 4.2.2.Các biện pháp PCCC Phòng cháy khâu quan trọng nhất, để xảy cháy nhiều gây thiệt hại Việc phòng chống cháy nổ có biện pháp sau: a Biện pháp giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện - Cần tuyên truyền cho người biết: việc PCCC nghĩa vụ cùa công dân Mỗi quan, xí nghiệp, kho tàng phải thành lập đội phòng cháy chữa cháy - Có phương án chữa cháy chỗ phù hợp Phải thường xuyên luyện tập theo phương án dề để có cháy sử lý kịp thời, hiệu Huấn luyện, tuyên truyền, giáo dục người lao động công tác phòng cháy chữa cháy b Biện pháp kỹ thuật Cần có lựa chọn công nghệ trang thiết bị phù hợp, vật liệu kết cấu, vật liệu xây dựng, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống báo hiệu chữa cháy Giải pháp công nghệ phải ưu tiên trước hết bảo vệ người tài sản Ở vị trí cần thiết cần đặt trang bị phòng chống cháy nổ van chiều, van chống nổ, phận chắn lửa, tường ngăn cách Các biện pháp kỹ thuật cụ thể: - Cơ giới hoá, tự động hoá khâu sản xuất nguy hiểm cháy, nổ - Dùng thêm chất phụ trợ, chất chống nổ vào môi trường có tạo hỗn hợp nổ - Cách ly thiết bị hoăc công đoạn nhiều nguy hiểm cháy nổ cách xa khu vực khác - Hạn chế khả phát sinh nguồn nhiệt - Hạn chế đến mức thấp chất cháy nơi sản xuất (Nguyên vật liệu, hàng hoá, thành phẩm ) - Trang bị hệ thống báo, chữa cháy tự động c Biện pháp hành chính, pháp lý - Phổ biến quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy: Giáo dục cho người hiểu rõ luật PCCC ( Có hiệu lực thi hành từ 04/10/2001) Về nghĩa vụ, trách nhiệm công dân với PCCC - Biện pháp sử lý cá nhân, tập thể gây cháy 4.3 Nguyên lý chữa cháy, c ác chất chữa cháy 4.3.1 Nguyên lý PCCC Nguyên lý phòng cháy : “Nếu tách rời yếu tố: chất cháy, chất oxy hoá mồi bắt lửa cháy nổ xảy được” Nguyên lý chữa cháy: hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy tới mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy môi trường xung quanh Trong đó: Giảm tốc độ phát nhiệt ngừng phát nhiệt vùng cháy đạt cách ức chế phản ứng cháy phương pháp hoá học, pha loãng chất cháy chất không cháy cách lý chất phản ứng khỏi vùng cháy Tăng tốc độ truyền nhiệt từ vùng cháy môi trường xung quanh cách làm lạnh nhanh chóng vùng cháy chất phản ứng Để thực hai nguyên lý thực tế người ta dùng nhiều giải pháp khác nhau: - Hạn chế khối lượng chất cháy, chất oxy hoá đến mức tối thiểu cho phép phương diện kỹ thuật, vấn đề liên quan đến kích thước áp suất thiết bị phản ứng hay bể chứa khí, sản phẩm dạng lỏng xăng, cồn với chất đốt dạng rắn than, chất nổ công nghiệp dễ bén lửa kích thước kho chứa, thùng chứa cần quan tâm Các kích thước có quy định theo tiêu chuẩn quốc gia - Ngăn cách tiếp xúc chất cháy chất oxy hoá chúng chưa tham gia vào trình sản xuất - Cách ly nguồn phát sinh tia lửa bơm, quạt, máy nén khí, động điện, cầu dao khỏi khu vực sản xuất - Các thiết bị có khả sinh tĩnh điện phải nối đất - Các trình sản xuất có liên quan đến sử dụng lửa trần, vật nung đỏ kim loại, than cháy dở, hồ quang điện, không tiến hành môi trường có khí cháy Dựa nguyên lý thứ để chữa cháy ta có loại phương án chữa cháy sau: + Làm loãng chất tham gia phản ứng cách đưa vào vùng cháy chất không tham gia phản ứng cháy CO2, N2,… ức chế phản ứng cháy cách đưa vào vùng cháy chất có tham gia phản ứng có khả biến đổi chiều phản ứng từ phát nhiệt thành thu nhiệt brommetyl, brometyl,… + Ngăn cách không cho oxy thâm nhập vào vùng cháy dùng bọt, cát, … + Làm lạnh vùng cháy đến nhiệt độ bắt cháy chất cháy Phương pháp tổng hợp Ví dụ: chữa cháy phương pháp làm lạnh tổng hợp, sau dùng phương pháp cách ly 4.3.2 Các chất chữa cháy Các chất chữa cháy chất đưa vào đám cháy nhằm dập tắt Có nhiều loại chất chữa cháy dạng rắn, lỏng, khí Các yêu cầu chất chữa cháy là: - Có hiệu chữa cháy cao, nghĩa tiêu hao chất chữa cháy đơn vị diện tích cháy đơn vị thời gian phải nhỏ nhất, kg/m2.s - Dễ kiếm rẻ - Không gây độc hại sử dụng bảo quản - Không làm hư hỏng thiết bị cứu chữa thiết bị đồ vật cứu chữa Ở nước ta có nhiều chất chữa cháy sử dụng, số chủng loại chính: *Nước: Nước có ẩn nhiệt hoá lớn làm giảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc Lượng nước phun vào đám cháy phụ thuộc vào diện tích cường độ đám cháy Để giảm thời gian phun nước người ta thêm vài hợp chất hoạt động để giảm sức căng bề mặt vật liệu ( lông, len ) nước thấm nhanh vào vật liệu Nước sử dụng rộng rãi để chống cháy giá thành rẻ Tuy nhiên dùng nước để chữa cháy kim loại hoạt động K, Na, Ca, đất đèn đám cháy có nhiệt độ cao 17000C *Bụi nước: Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc với đám cháy Sự bay nhanh hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh pha loảng nồng độ chất cháy, hạn chế thâm nhập oxy vào vùng chát Bụi nước sử dụng dòng bụi nước chùm kín bể mặt đám cháy *Hơi nước: sử dụng công nghiệp Hơi nước công nghiệp thường có áp suất cao nên khả dập tắt đám cháy tương đối tốt Tác dụng nước pha loãng nồng độ chất cháy ngăn cản nồng độ oxy vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy lượng nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy có hiệu *Bọt chữa cháy: Còn gọi bọt hoá học Nó tạo phản ứng hai chất Sunfat nhôm Al2(SO4 )3 bicacbonat natri NaHCO3 Cả hai hoá chát tan nước bảo quản bình riêng Khi sử dụng ta trộn hai dung dịch với nhau, có phản ứng: Al2(SO4) + 6H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3H2SO4 H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4+ 2H2O + CO2↑ Hydroxyt nhôm Al(OH)3 kết tủa dạng hạt màu trắng tạo màng mỏng nhờ có CO2 loại khí mà tạo bọt Bọt có tác dụng cách ly đám cháy với không khí bên ngoài, ngăn cản xâm nhập oxy vào vùng cháy Do tác dụng bọt hoá học cách ly Ngoài có tác dụng phụ làm lạnh vùng cháy có dùng nước dung dịch tạo bọt Để làm tăng độ bền bọt người ta có dùng thêm số chất ví dụ sunfat sắt Bọt hoá học sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay chất lỏng khác Muốn sử dụng bọt hoá học cần phải có thiết bị bơm nước, phễu tạo bọt, cầu phun bọt Các thiết bị đặt cố định kho xăng dầu Thiết bị bố trí xe chữa cháy chuyên nghiệp Bọt hoá học nạp vào bình chữa cháy sử dụng rộng rãi xí nghiệp, nhà ở, kho tàng Không phép sử dụng bọt hoá học để chữa cháy đám cháy kim loại, đất đèn, thiết bị điện đám cháy có nhiệt độ lớn 17000C Cũng thuộc loại bọt chữa cháy người ta chế tạo loại nọt khác gọi nọt hoà không khí Loại bọt sản xuất cách khuấy trộn không khí (từ bình không khí nén) với dung dịch tạo bọt Bọt hoà không khí tạo thể tích lớn khoảng lần so với bọt hoá học nên hiệu chữa cháy tốt Bọt hoà không khí dùng để chữa cháy xăng dầu chất lỏng khác * Bột chữa cháy: Là chất chữa cháy rắn Đó hợp chất vô hữu không cháy chủ yếu chất vô Bột chữa cháy dùng để chữa cháy kim loại, chất rắn chất lỏng Dùng khí nén để vận chuyển bột chữa cháy vào đám cháy Cường độ bột tiêu thụ cho đám cháy khoảng 6.2-7kg/m 2.s *Các loại khí: chất chữa cháy thể khí CO2, N2, tác dụng chất pha loảng nồng độ chất cháy Ngoài có tác dụng làm lạnh đám cháy, khí CO2, N2 thoát từ bình khí nén có áp suất cao, giảm áp suất đột ngột đến áp suất khí thân khí lạnh theo chu trình dãn khí đoạn nhiệt Không dùng khí chữa cháy để chữa đám cháy mà chất cháy kết hợp với thành chất cháy nổ Ví dụ không dùng CO2 để chữa cháy phân đạm, kim loại kiềm, kiềm thổ, hợp chất tecmit thuốc súng *Các hợp chất halogen: Các hợp chất halogen có hiệu lớn chữa cháy Tác dụng kìm hãm tốc độ cháy Các chất dễ thấm ướt vào vật cháy nên hay dùng để chữa cháy chất khó thấm ướt bông, vải sợi Trong thực tế để nâng cao hiệu chữa cháy người ta hay dùng biện pháp tổng hợp, ví dụ vừa kìm hãm tốc độ cháy, vừa làm lạnh vùng cháy, vừa pha loãng nồng độ chất cháy 4.4 Tổ chức lực lượng, trang bị phương tiện chữa cháy 4.4.1 Tổ chức lực lượng PCCC Có hai lực lượng PCCC là: Lực lượng chỗ lực lượng chuyên nghiệp Một đám cháy xảy ra, tổ chức cứu chữa kịp thời hạn chế thiệt hại Do nhiệm vụ lực lượng PCCC chỗ là: - Tuyên truyền, vận động người thực nghiêm chỉnh nội quy, quy ước biện pháp PCCC sở - Kiểm tra, đôn đốc việc thực quy định an toàn cháy, nổ - Xây dựng kế hoạch, huấn luyện nghiệp vụ PCCC, lên phương án thường xuyên luyện tập - Tổ chức cứu chữa kịp thời từ đầu có cháy, nổ xảy Kết hợp lượng chuyên nghiệp cứư chữa vụ cháy lớn - Bảo vệ trường chữa cháy để quan có trách nhiệm xác minh, điều tra nguyên nhân cháy, nổ 4.4.2 Các phương tiện chữa cháy a Xe chữa cháy chuyên dụng: Được trang bị cho đội chữa cháy chuyên dụng thành phố, thị xã, thị trấn, bao gồm: xe chữa cháy, xe thông tin ánh sáng, xe rải vòi, xe thang, xe hút khói, xe tạo bọt (tạo bọt hoà kk) * Xe chữa cháy: - Là xe quan trọng nhất, mang: vòi, dụng cụ chữa cháy, nước, dung dịch chữa cháy, bơm li tâm, ngăn để ngồi, - Bơm li tâm: có công suất lớn (chiều sâu hút nước 10 m; áp suất: 10 atm) - Lượng nước mang theo: 400~5000 lit; Lượng chất tạo bọt: 200 lit - Xe: công suất động lớn, tính động cao * Các loại xe chuyên dụng khác: - Xe thang: chữa cháy cao - Xe hút khói: đám cháy nhà, đám cháy sinh nhiều khói - Xe thông tin ánh sáng - Xe rải vòi b Phương tiện báo chữa cháy tự động: Các phương tiện báo cháy chữa cháy tự động thường đặt mục tiêu quan trọng cần bảo vệ Phương tiện báo cháy tự động dùng để phát cháy từ đầu báo trung tâm huy chữa cháy Báo cháy tự động bao gồm thông tin liên lạc hai chiều đám cháy trung tâm huy, đám cháy hệ thống máy tính để có thông số kỹ thuật chữa cháy chọn đường đến đám cháy, số lượng phương tiện, hoá chất cần dùng lựa chọn phương án chữa cháy tối ưu Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống báo cháy tự động thành phố Trung tâm máy tính đưa thông số kĩ thuật: chọn đường đến đám cháy; loại phương tiện, số lượng phương tiện; loại hoá chất, số lượng hoá chất cần dùng; chọn phương án chữa cháy, Từ đó, trung tâm huy chữa cháy tham khảo đưa định cuối Hình 4.2: Sơ đồ nguyên lí hệ thống chữa cháy tự động: Cảm biến Bể chứa nước Máy báo cháy Thiết bị khuấy trộn Máy thu tín hiệu cháy Thùng chứa dd tạo bọt Động Các vòi phun Máy bơm 10 Bể chứa Cảm biến thu nhận thay đổi có cháy (to↑, áp suất, nồng độ khói, ) → tín hiệu điện truyền máy báo cháy → máy thu tín hiệu cháy (được truyền đến khu vực liên quan: trung tâm báo cháy, trung tâm máy tính, ) → khởi động động (4), dẫn động bơm (5) , hút nước từ bể (6), tới thùng trộn (7) Van tự động mở để dung dịch tạo bọt từ thùng (8) vào Sau hoà trộn (7) → dẫn tới vòi phun (9) → dập tắt đám cháy bể chứa (10) c Các phương tiện, trang bị chữa cháy chỗ Ngoài hệ thống báo cháy chữa cháy tự động nêu có dụng cụ chữa cháy thô sơ Đó loại bình bọt, bình CO 2, bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng nước, câu liêm Các dụng cụ có tác dụng chữa cháy ban đầu trang bị rộng rãi cho quan, xí nghiệp, kho tàng Sau giới thiệu số bình chữa cháy thong dụng: * Bình bọt hoá học: - Cấu tạo: gồm bình lồng vào + Bình ngoài: sắt, chứa dung dịch NaHCO3 ; Bình trong: thuỷ tinh, chứa dung dịch Al2 ( SO4 )3 + Ngoài phận như:Vòi phun, que thông vòi; quai xách - Cách sử dụng: Sau lấy bình khỏi giá đỡ, tay phải xách bình đến cách đám cháy từ đến 7m, dùng tay trái rút que sắt thông vòi lật ngược bình xóc mạnh vài lần, sau vài giây bọt chữa cháy phun - Phạm vi áp dụng: + Diện tích chữa cháy < 1m2 + Dùng chữa đám cháy: xăng, cồn, rượu + Không dùng chữa cháy điện, đất đèn, kim loại (vì dung dịch có nước) * Bình CO2: 1- Van an toàn; 2- Van đóng, mở ( tay cò); 3- Vòi phun; 4- Tay nắm; 5- Loa phun - Cấu tạo: gồm phận hình vẽ Thân bình thường sơn màu đỏ, có quai xách Bên chứa CO2 bị nén với áp suất cao thành dạng lỏng, nhiệt độ - 780c - Cách sử dụng: Đặt bình xuống đất, tay phải cầm tay nắm hướng loa phun vào gốc lửa, tay trái mở van ( tay cò ) lửa tắt, khoá van lại Chú ý: Càng đưa loa phun vào gần gốc lửa tốt; Phải phun liên tục đến tắt lửa (không phun gián đoạn); Không để khí CO phun vào người (gây bỏng lạnh); Không phun nơi có gió mạnh ( hiệu thấp); chữa cháy điện phải có ủng, găng tay… - Phạm vi áp dụng: + Chữa cháy điện, chất lỏng, + Không dùng chữa cháy kim loại kiềm, thuốc súng, hợp chất amoni (phân đạm) • Kí hiệu số loại bình chữa cháy: A: Chữa chất rắn cháy B: Chữa chất lỏng cháy C: Chữa chất khí cháy D: Chữa kim loại cháy E Chữa cháy điện [...]... phải xách bình đến cách đám cháy từ 5 đến 7m, dùng tay trái rút que sắt thông v i rồi lật ngược bình xóc mạnh v i lần, sau v i giây bọt chữa cháy sẽ phun ra - Phạm vi áp dụng: + Diện tích chữa cháy < 1m2 + Dùng chữa các đám cháy: xăng, cồn, rượu + Không dùng chữa cháy điện, đất đèn, kim loại (v trong dung dịch có nước) * Bình CO2: 1- Van an toàn; 2- Van đóng, mở ( tay cò); 3- V i phun; 4- Tay nắm; 5-... lạnh); Không phun nơi có gió mạnh ( hiệu quả thấp); chữa cháy điện phải có ủng, găng tay… - Phạm vi áp dụng: + Chữa cháy điện, chất lỏng, + Không dùng chữa cháy kim loại kiềm, thuốc súng, hợp chất amoni (phân đạm) • Kí hiệu một số loại bình chữa cháy: A: Chữa chất rắn cháy B: Chữa chất lỏng cháy C: Chữa chất khí cháy D: Chữa kim loại cháy E hoặc Chữa cháy điện ... (4), dẫn động bơm (5) , hút nước từ bể (6), tới thùng trộn (7) Van tự động sẽ mở để dung dịch tạo bọt từ thùng (8) đi v o Sau khi hoà trộn tại (7) → dẫn tới các v i phun (9) → dập tắt đám cháy trong bể chứa (10) c Các phương tiện, trang bị chữa cháy tại chỗ Ngoài hệ thống báo cháy v chữa cháy tự động đã nêu ở trên còn có các dụng cụ chữa cháy thô sơ Đó là các loại bình bọt, bình CO 2, bơm tay, cát,...1 Cảm biến 6 Bể chứa nước 2 Máy báo cháy 7 Thiết bị khuấy trộn 3 Máy thu tín hiệu cháy 8 Thùng chứa dd tạo bọt 4 Động cơ 9 Các v i phun 5 Máy bơm 10 Bể chứa Cảm biến thu nhận sự thay đổi khi có sự cháy (to↑, áp suất, nồng độ khói, ) → tín hiệu điện truyền v máy báo cháy 2 → máy thu tín hiệu cháy (được truyền đến cả các khu v c liên quan: trung tâm báo cháy, trung tâm máy tính, ) → khởi động động... dụng cụ này chỉ có tác dụng chữa cháy ban đầu v được trang bị rộng rãi cho các cơ quan, xí nghiệp, kho tàng Sau đây giới thiệu một số bình chữa cháy thong dụng: * Bình bọt hoá học: - Cấu tạo: gồm 2 bình lồng v o nhau + Bình ngoài: bằng sắt, chứa dung dịch NaHCO3 ; Bình trong: bằng thuỷ tinh, chứa dung dịch Al2 ( SO4 )3 + Ngoài ra còn các bộ phận như :V i phun, que thông v i; quai xách - Cách sử dụng:... hình v Thân bình thường sơn màu đỏ, có quai xách Bên trong chứa CO2 bị nén v i áp suất cao thành dạng lỏng, nhiệt độ - 780c - Cách sử dụng: Đặt bình xuống đất, tay phải cầm tay nắm hướng loa phun v o gốc lửa, tay trái mở van ( tay cò ) khi nào lửa tắt, khoá van lại Chú ý: Càng đưa loa phun v o gần gốc lửa càng tốt; Phải phun liên tục đến khi tắt lửa (không phun gián đoạn); Không để khí CO 2 phun v o ... cứư chữa v cháy lớn - Bảo v trường chữa cháy để quan có trách nhiệm xác minh, điều tra nguyên nhân cháy, nổ 4.4.2 Các phương tiện chữa cháy a Xe chữa cháy chuyên dụng: Được trang bị cho đội chữa. .. so v i bọt hoá học nên hiệu chữa cháy tốt Bọt hoà không khí dùng để chữa cháy xăng dầu chất lỏng khác * Bột chữa cháy: Là chất chữa cháy rắn Đó hợp chất v hữu không cháy chủ yếu chất v Bột chữa. .. hay dùng biện pháp tổng hợp, v dụ v a kìm hãm tốc độ cháy, v a làm lạnh v ng cháy, v a pha loãng nồng độ chất cháy 4.4 Tổ chức lực lượng, trang bị phương tiện chữa cháy 4.4.1 Tổ chức lực lượng

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan