Nguyên lý chữa cháy - Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy tới mức tối thiểu và phân tán nhanh nhiệt lượng của đám cháy ra môi trường xung quanh - Giảm tốc độ phát nhiệt hoặc ngừng
Trang 1a Cháy do tác dụng của ngọn lửa trần hoặc tia lửa, tàn lửa
Chương 5 - AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
5.1 Những nguyên nhân gây cháy
Phổ biến vì nhiệt
độ của ngọn lửa trần rất cao
b Cháy do ma sát và va chạm giữa các vật rắn
Thường gặp trong các trường hợp máy móc không
được bôi trơn tốt, các ổ bi, cổ trục cọ sát vào nhau
sinh ra nhiệt hoặc có khi phát ra tia lửa gây cháy
Trang 2c Cháy do tác dụng của hoá chất
Các hoá chất tác dụng với nhau sinh nhiệt hoặc hình thành ngọn lửa có thể dẫn đến cháy nếu không chủ động kiểm soát Ví dụ: clo với amoniac, clo với hyđro
Hoá chất gặp không khí, gặp nước có khả năng gây cháy như: photpho trắng, bụi kẽm, bụi nhôm,… dễ gây phản ứng trong không khí và nước
Chương 5 - AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
5.1 Những nguyên nhân gây cháy
Trang 3d Cháy do tác dụng của năng lượng điện
chuyển hoá từ điện năng sang nhiệt năng
Khi chập mạch điện, nhiệt độ trên dây dẫn tăng cao có thể gây cháy vỏ cách điện rồi cháy sang các vật khác Các trường hợp sinh ra tia lửa điện như đóng ngắt cầu dao, cháy cầu chì, mối nối dây không chặt cũng là những nguồn gây cháy
Chương 5 - AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
5.1 Những nguyên nhân gây cháy
Trang 4Chương 5
AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
5.2 Nguyên lý chữa cháy, các chất chữa cháy
Trang 5Chương 5
AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
5.2 Nguyên lý chữa cháy, các chất chữa cháy
5.2.1 Nguyên lý chữa cháy
- Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy tới mức tối thiểu và phân tán nhanh nhiệt lượng của đám cháy ra môi trường xung quanh
- Giảm tốc độ phát nhiệt hoặc ngừng phát nhiệt trong vùng cháy có thể đạt được bằng cách ức chế phản ứng cháy bằng phương pháp hoá học, pha loãng chất cháy bằng chất không cháy hoặc cách lý chất phản ứng ra khỏi vùng cháy
- Tăng tốc độ truyền nhiệt từ vùng cháy ra ngoài môi trường xung quanh bằng cách làm lạnh nhanh chóng vùng cháy hoặc chất phản ứng
+ Làm loãng chất tham gia phản ứng bằng cách đưa vào vùng cháy những chất không tham gia phản ứng cháy như CO2, N2,…
- Ức chế phản ứng cháy bằng cách đưa vào vùng cháy những chất có tham gia phản ứng nhưng có khả năng biến đổi chiều của phản ứng từ phát nhiệt thành thu nhiệt như brommetyl, brometyl,…
+ Ngăn cách không cho oxy thâm nhập vào vùng cháy như dùng bọt, cát, … + Làm lạnh vùng cháy đến nhiệt độ bắt cháy của các chất cháy
- Phương pháp tổng hợp Ví dụ: đầu tiên chữa cháy bằng phương pháp làm lạnh tổng hợp, sau đó dùng phương pháp cách ly
Trang 6Chương 5 - AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
5.2 Nguyên lý chữa cháy, các chất chữa cháy
5.2.2 Các chất chữa cháy
*Nước:
- Có nhiệt hoá hơi lớn làm giảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc hơi, giá thành rẻ
- Để tang hiệu quả chữa cháy người ta thêm một vài hợp chất hoạt động để giảm sức căng bề mặt của vật liệu ( lông, len )
- Không dùng nước để chữa cháy các kim loại hoạt động: K, Na, Ca, đất đèn và các đám cháy có nhiệt độ cao hơn 17000C
* Bụi nước,Hơi nước:
* Bột chữa cháy:
- Là các hợp chất vô cơ và hữu cơ dạng rắn không cháy nhưng chủ yếu là
các chất vô cơ
- Bột chữa cháy dùng để chữa cháy kim loại, các chất rắn và các chất lỏng
- Dùng khí nén để vận chuyển bột chữa cháy vào đám cháy
Trang 7Chương 5 - AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
5.2 Nguyên lý chữa cháy, các chất chữa cháy
5.2.2 Các chất chữa cháy
Ví dụ không dùng CO2 để chữa cháy phân
đạm, kim loại kiềm, kiềm thổ, các hợp chất
tecmit hoặc thuốc súng
*Các loại khí: CO2, N2,
Tác dụng chính: pha loảng nồng độ
chất cháy, phụ làm lạnh đám cháy
Không được dùng khí chữa cháy để
chữa những đám cháy mà chất cháy có
thể kết hợp với nó thành những chất
cháy nổ mới
Trang 8Chương 5 - AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
5.2 Nguyên lý chữa cháy, các chất chữa cháy
5.2.2 Các chất chữa cháy
*Bọt chữa cháy(bọt hoá học):
Tạo ra bởi phản ứng giữa Al2(SO4 )3, NaHCO3 với nước và bảo quản
trong các bình riêng
Al2(SO4) 3 + 6H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3H2SO4
H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4+ 2H2O + 2 CO2↑
Tác dụng chính là cách ly, phụ là làm lạnh vùng cháy, để tăng độ bền của
bọt ta dùng thêm một số chất như sunfat sắt…
Để chữa cháy xăng dầu hay các chất lỏng khác phải có các thiết bị như
bơm nước, phễu tạo bọt, cầu phun bọt Các thiết bị này được đặt cố định
ở các kho xăng dầu hay được bố trí trên các xe chữa cháy chuyên nghiệp
Bọt hoá học còn được nạp vào các bình chữa cháy sử dụng rộng rãi ở các
xí nghiệp, nhà ở, kho tàng
Không được phép sử dụng bọt hoá học để chữa cháy các đám cháy của
kim loại, đất đèn, các thiết bị điện hoặc các đám cháy có nhiệt độ lớn hơn
17000C
Trang 95.3 Tổ chức lực lượng, trang bị phương tiện chữa cháy
5.3.1 Tổ chức lực lượng chữa cháy
Chương 5 - AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
Có hai lực lượng PCCC là: Lực lượng tại chỗ và lực lượng chuyên nghiệp
Nhiệm vụ của lực lượng PCCC tại chỗ là:
- Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện nghiêm chỉnh nội quy, quy ước và các biện pháp PCCC tại cơ sở
- Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các quy định an toàn cháy, nổ
- Xây dựng kế hoạch, huấn luyện nghiệp vụ PCCC, lên các phương án và thường xuyên luyện tập
- Tổ chức cứu chữa kịp thời ngay từ đầu khi có cháy, nổ xảy ra Kết hợp cùng lượng chuyên nghiệp cứư chữa các
vụ cháy lớn
- Bảo vệ hiện trường chữa cháy để cơ quan có trách nhiệm xác minh, điều tra nguyên nhân cháy, nổ
Trang 101- Tham mưu đề xuất với cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các quy
định pháp luật về phòng cháy và chữa cháy
2- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức về phòng cháy và chữa cháy; hướng dẫn xây dựng phong trào quần chúng tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy
3- Thực hiện các biện pháp phòng cháy; chữa cháy kịp thời khi có cháy xảy ra
4- Xây dựng lực lượng phòng cháy và chữa cháy; trang bị và quản lý phương tiện phòng cháy và chữa cháy
5- Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy
6- Kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về phòng cháy và chữa cháy
5.3 Tổ chức lực lượng, trang bị phương tiện chữa cháy
5.3.1 Tổ chức lực lượng chữa cháy
Chương 5 - AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
Nhiệm vụ: lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp
Trang 115.3 Tổ chức lực lượng, trang bị phương tiện chữa cháy
5.3.2 Các phương tiện chữa cháy
Chương 5 - AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
a Xe chữa cháy chuyên dụng:
* Xe chữa cháy:
- Là xe quan trọng nhất, nó mang: vòi, dụng cụ chữa cháy,
nước, dung dịch chữa cháy, bơm li tâm, ngăn để ngồi,
- Bơm li tâm: có công suất lớn (chiều sâu hút nước 10 m; áp
suất: 10 atm)
- Lượng nước mang theo: 400~5000 lit; Lượng chất tạo bọt:
200 lit
- Xe: công suất động cơ lớn, tính cơ động cao
* Các loại xe chuyên dụng khác:
- Xe thang: chữa cháy trên cao
- Xe hút khói: đám cháy trong nhà, đám cháy sinh nhiều khói
- Xe thông tin và ánh sáng
- Xe rải vòi
Trang 125.3 Tổ chức lực lượng, trang bị phương tiện chữa cháy
5.3.2 Các phương tiện chữa cháy
Chương 5 - AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
b Phương tiện báo và chữa cháy tự động:
Được đặt ở những mục tiêu quan trọng cần được bảo vệ, để phát hiện cháy từ đầu và báo ngay về trung tâm chỉ huy chữa cháy Hệ thống máy tính có những thông số kỹ thuật về chữa cháy như chọn đường đi đến đám cháy, số lượng phương tiện, hoá chất cần dùng và lựa chọn phương án chữa cháy tối ưu
Sơ đồ nguyên lí hệ thống chữa cháy tự động:
Sơ đồ hệ thống báo cháy tự động của thành phố
Trang 135.3 Tổ chức lực lượng, trang bị phương tiện chữa cháy
5.3.2 Các phương tiện chữa cháy
Chương 5 - AN TOÀN PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
c Các phương tiện, trang bị chữa cháy tại chỗ
1- Van an toàn; 2- Van đóng, mở ( tay cò); 3- Vòi phun;4- Tay nắm; 5- Loa phun