1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp tìm hai điểm thuộc đồ thị đối xứng với nhau qua một đường thẳng

6 3,9K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 94,53 KB

Nội dung

Phương pháp tìm hai điểm thuộc đồ thị đối xứng với nhau qua đường thẳng là một trong những dạng bài phổ biến rất hay gặp trong những đề thi đại học năm gần đây.dưới đây là tổng hợp những cách giải với phương pháp cụ thể giúp học sinh có thể làm bài một cách hiệu quả,và cũng cung cấp cho các em những bài tập xuất hiện trong các đề thi đại học của các khối và cách giải để cac em có sự thông minh hơn trong phương pháp giải bài toán này.

Trang 1

DẠNG BÀI TẬP TÌM HAI ĐIỂM THUỘC ĐỒ THỊ HÀM SỐ ĐỐI XỨNG VỚI NHAU QUA

ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG PHÁP Với yêu cầu “ Tìm hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số (C): y = f(x) đối xứng với nhau qua đường thẳng (d): y = ax + b”, ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Tìm miền xác định D của hàm số y = f(x).

Bước 2: Gọi (Δ)⊥(d): y = ax + b ⟹ phương trình (Δ)có dạng:

(Δ): y =

-1

a

x + m.

Bước 3: Giả sử (Δ) cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A, B Khi đó hoành độ của A, B

là nghiệm của phương trình :

f(x) =

-1

a

x + m ⟺ f(x) +

1

a

x – m = 0 (1)

Để tồn tại A, B thì (1) phải có hai nghiệm phân biệt thuộc D

⟹ tham số.

Sử dụng hệ thức Vi-ét ta được:

A B

+

Bước 4: Gọi I là trung điểm của AB, ta có:

Trang 2

2 1

I

x

a

+

 =

- Hai điểm A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng (d)

⟺ Iϵ (d) ⇒ m

- Thay m vào (1) ta có được hoành độ A, B là xA, xB

- Khi đó: A(x A ,

1

a

x A + m) & B(x B ,

1

a

x B + m).

MỘT SỐ BÀI TẬP

Bài 1: (Đề 48/ĐHHH – 99): Cho hàm số y =

2

1

x

x

Tìm hai điểm A, B nằm trên

đồ thị và đối xứng với nhau qua đường thẳng (d): y = x -1.

Giải

Hai điểm A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng (d) ⟺ AB⊥(d) và trung điểm I của AB thuộc đường thẳng (d).

Vì AB⊥(d): y = x -1 ⟹ (AB): y = -x + m

Hoành độ giao điểm A, B là nghiệm của phương trình:

2

1

x

x

= -x + m ⇔ g(x) =

2

2x − +(m 1)x m+ = 0

(1)

Để A, B tồn tại thì phương trình (1) phải có hai nghiệm phân biệt ⇒ ∆ >0

⇔ (m +1)2 – 8m >0 m 2 – 6m + 1 > 0

⇔ m > 3 + 8 hoặc m < 3 - 8

Khi đó, giả sử x A , x B là các nghiệm của (1) thì:

Trang 3

1 2 2

x x

x x

m m

+

 +



Gọi I là trung điểm của AB ta có:

I:

2 1

I

x

a

+

 =

I:

1 4

4

I

I

m x

m y

+

 =

Điểm I ϵ (d)

1

m− = m+ −

m = -1

Với m = -1 :

(1) ⟺

2

2x − =1 0

1 2 1 2

A

B

x x

 =



 = −



, 1

, 1

A B

Bài 2.(ĐH-ThủyLợi-99) Cho hàm số

2 2 2 1

x

− +

1

y

x

=

(C) Tìm m để đường thẳng d: y = x + m cắt (C) tại hai điểm A, B đối xứng nhau qua đường thẳng d 1 : y = x + 3.

Giải

Trang 4

Đường thẳng d cắt (C) tại hia điểm A, B có hoành độ là nghiệm của phương trình:

1

x

= − + x m

(1) ⟺

2 ( ; ) 2 (3 ) 2 0

g x m = x − +m x+ + =m

(2) có hai nghiệm khác 1

⟺5x y− + =3 0 ⇔

2 (3 ) 8(2 ) 0 (1; ) 2 3 m 2 1 0

mm− >

m< −1 10

hoặc m> +1 10

(*) Gọi I là trung điểm của AB thì:

1 2

1

3

I

x x m x

m m

y x m m





• Để A, B đối xứng với nhau qua d thì I phải thuộc d:

3 3 3

y x

− +

⇔ = ⇔ =

• Với m = 9 thì (2) trở thành:

2

6 14 6 14 12 14

9

2 12 11 0

6 14 6 14 12 14

9

x x

© ªª ªª ªª ªª«

Trang 5

Vậy

6 14 12 14

,

6 14 12 14

,

B + + 

Bài 3.(HVKTQS-2001) Cho hàm số:

1

y

x

+ − + +

=

+

(C m ) Tìm m để trên (C m ) có hai điểm A, B sao cho :

5x A− + =y A 3 0

5x B − + =y B 3 0

Tìm m để A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng x + 5 y + = 9 0

Giải

Từ giả thiết ta thấy tọa độ A, B thõa mãn phương trình:

5 x y − + = 3 0

Có nghĩa là

A, B nằm trên đường thẳng d 1:y = + 5 x 3

Nhưng A, B lại nằm trên C m cho nên A,

B là giao điểm của d 1 và C m

2

2 ( 2) 1

( , ) 4 ( 10) 2(1)

5 3 1

5 3

5 3

x x

y x

y x

+

 = +

2 4 68 0 ( 1; ) 4 10 2 2 0

m m

m R

g m m m

∆ = − + >

⇔ ∀ ∈

• Gọi I là trung điểm của AB :

10 5 26

I

x



• Nếu A, B đối xứng nhau qua d: x + 5 y + = 9 0

, thì I phải thuộc d ( Thõa mãn tính chất d1 vuông góc với d rồi)

Trang 6

5 5 26

9 0

m m

m

Vậy với

34 13

m=

thì thõa mãn điều kiện bài toán

Ngày đăng: 16/12/2015, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w