1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp

64 2,7K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 888,5 KB

Nội dung

Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp.

Trang 1

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các xí nghiệp,

tổ chức kinh tế, các tổ chức cá nhân, được thực hiện dưới hình thức ngân hàng hoạtđộng vốn bằng tiền và cho vay đối với xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức cánhân

Tín dụng góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hoá phát triển: Ngân hàng hoạtđộng vốn nhàn rỗi trong dân thông qua tiền gửi tiết kiệm rồi cho lại hộ sản xuất và cácđơn vị kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân trong việc sản xụất kinh doanh.Nhờ vậy ngân hàng giúp họ quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, không bị giánđoạn do thiếu vốn đầu tư Như vậy tín dụng đóng vai trò là cầu nối giữa đầu tư và tiếtkiệm nó vừa là công cụ tích tụ vốn vừa là nguồn cung ứng cho đầu tư góp phần thúcđẩy sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển

Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, quan hệ trao đổi quôc tế ngày càng được

mở rộng, thị trường trong nước không thể tách rời thị trương thế giới.Vì vậy mà các

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 1 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 2

quan hệ tín dụng cũng không ngùng phát triển, tạo điều kiên cho hoạt động sản xuấtking doanh được mở rộng.

1.1.2.2 Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn

Tín dụng giữ vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp cũng như các hộ nôngdân: Đôi khi các doanh ngiệp đã lập ra đươc kế hoạch kinh doanh có hiêu quả nhưng

do thiếu vốn nên chua thực hiện được kế hoạch, nhờ có tín dụng ngân hàng mà họ mới

có thể bắt tay vào việc sản xuất kinh doanh của mình, nếu việc sản xuất kinh doanhcủa họ có hiệu quả thì không những mang lại lợi ích cho doanh nghiệp ma còn đónggóp một phần cho xã hội ngày càng phát triển, đất nước giàu đẹp

Trong cơ chế thị trường doanh nghiệp đều muốn khuyếch trương lợi nhuận do

đó cần phải có số vốn lớn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh nhưng nếudoanh nghiệp dùng vốn tự có để tích luỹ dần phải có thời gian dài, mặt khác nếu doanhnghiệp sử dụng vốn tự có có khi lại bỏ lỡ cơ hội kinh doanh làm cho quá trình tích tụvốn tốn thời gian nhiếu hơn Nhưng nếu nhờ nguồn vốn tín dụng doanh nghiệp cóngay một số vốn rất lớn để tận dụng cơ hội kinh doanh đó Do đó tín dụng góp phầnthúc đẩy quá trình sản xuất

Trong cơ chế kinh tế thị trường các doanh nghiệp nhỏ khả năng tái chính yếu,thuơng hiệu chưa đủ mạnh nên khó bề cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn chính vìthế các doanh nghiệp nhỏ sẽ tự động sáp nhập lại với nhau để tạo ra một doanh nghiệplớn nhằm phát triển khả năng cạnh tranh tim kiếm lợi nhuận cao hơn

Các doanh nghiệp càng lớn càng uy tín khả năng vay vốn càng lớn vì vậy cácdoanh nghiệp nhỏ phai nhanh chóng liên kết và sáp nhập lại với nhau để trở thànhdoanh nghiệp lớn Vậy tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình thúc đẩy vốn, tín dụnggiữ vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp cũng như đối với các hộ nông dân

1.1.2.3 Tín dụng góp phẩn làm giảm chi phí lưu thông

Tín dụng góp phần ổn định đời sống, Tạo công an việc làm ổn định xã hội, Khidoanh nghiệp vay vốn để sản xuất kinh doanh thi tất yếu sẽ thuê mướn một đội ngũcông nhân để phục vụ cho doanh nghiệp của minh từ đó đã tạo công ăn viêc làm cho

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 2 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 3

người dân, giảm được nạn thất nghiệp, tệ nạn xã hội góp phần làm cho xã hôi vănminh giàu đẹp.

Nền kinh tế phát triền kéo theo hoạt động ngân hàng cũng phát triển.Việc đadạng hoá các hình thức tín dụng đã tạo ra nhiều phương tiện thanh toán hiện đại như:Séc, thẻ tín dụng, ngân phiếu thanh toán, thẻ thanh toán…có mệnh giá lớn rất nhiềulần so với mệnh giá của giấy bạc ngân hàng, thay thế đươc một khối lượng lớn giấybạc ngân hàng trong lưu thông tư đó tiết kiệm được chi phí lưu thông tiền mặt

Ở các nước phát triển lâu đời người ta không những vay muợn bằng tiền mặt,

kỳ phiếu, trái phiếu … mà luật còn cho phép các dạng ký hoạt khế ước nợ được lưuthông và chuyển nhượng trong thời gian có hiệu lực làm đa dạng hoá các phương tiệcthanh toán góp phần hạn chế lượng tiền mặt thực tế trong lưu thông và trong điều kiệnngân hàng phát triển sẽ mở rộng hơn nhiều nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặtlàm giảm nhu cầu tiền mặt trong lưu thông từ đó giảm được chi phí in tiền, bảo quảntiền, chuyển tiền và chuyển tiền Do dó, thông qua hoạt động tín dụng góp phần giảmchi phí lưu thông ổn định tiền tệ

1.2 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG:

1.2.1 Khái niệm về rủi ro:

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường là một hoạtđộng rất nhạy cảm Mọi biến động trong nền kinh tế xã hội đều nhanh chóng tác độngđến hoạt động của Ngân Hàng, có thể gây nên những xáo động bất ngờ và hiệu quảcủa Ngân Hàng bị giảm sút một cách nhanh chóng Do vậy, hoạt động kinh doanh củaNgân Hàng luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào

Rủi ro trong hoạt động của Ngân Hàng là những biến cố, sự kiện xảy ra ngoài

ý muốn, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng, thường dẫn đếnthiệt hại và thua lỗ Vì vậy, nhận thức rủi ro và đề ra những biện pháp phòng chốnghữu hiệu để hạn chế thấp nhất rủi ro luôn là vấn đề cấp bách trong mỗi Ngân Hàng

1.2.2 Các loại rủi ro cơ bản:

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 3 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 4

Rủi ro trong hoạt động của Ngân Hàng chủ yếu tập trung vào những dạng sau:

1.2.2.1 Rủi ro thanh khoản:

Một Ngân hàng hoạt động bình thường phải đảm bảo được khả năng thanhtoán, tức là phải đáp ứng được các nhu cầu thanh toán trong hiện tại, tương lai

và các nhu cầu thanh toán đột xuất Rủi ro thanh khoản là trường hợp Ngân Hàngkhông đảm bảo được khoản tiền thanh toán hay đáp ứng nhu cầu chi trả ngay chokhách hàng gửi tiền Rủi ro này xuất hiện từ chức năng chuyển hoàn các kỳ hạn sửdụng vốn và nguồn vốn của Ngân Hàng Việc không thoả mãn nhu cầu chi trả ngaynếu không được giải quyết kịp thời sẽ có tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến tâm lý kháchhàng và chủ nợ làm ảnh hưởng đến uy tín lâu dài của Ngân Hàng và có thể dẫn đến vỡ

nợ, phá sản

1.2.2.2 Rủi ro lãi suất:

Là phần chênh lệch giữa lãi suất cam kết của Ngân Hàng với lãi suất thịtrường gây bất ngờ cho Ngân Hàng Rủi ro về lãi suất trong hoạt động tín dụng NgânHàng là rất quan trọng Mọi sự thay đổi của lãi suất đều có thể tác động đến việc tăng,giảm thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng Nếu những khoản cho vay củaNgân Hàng thu về không đủ để trang trải cho các khoản chi phí thì coi như Ngân Hàng

bị lỗ Nếu hiện tượng này kéo dài liên tục do Ngân Hàng không dự đoán, phân tích kỹcác trường hợp thay đổi lãi suất có chiều hướng bất lợi cho Ngân Hàng thì vốn củaNgân Hàng dần dần bị thiếu hụt do phải bù lỗ và có thể đưa đến phá sản

1.2.2.3 Rủi ro vốn:

Thể hiện ở phương diện Ngân Hàng bị ứ đọng vốn, rủi ro này xuất hiện khinguồn vốn của Ngân Hàng bị ứ đọng, không thể cho vay hay không thể chuyển sangcác tài sản khác để sinh lời

1.2.2.4 Rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiệnđược các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân Hàng Nói cách khác, rủi ro tín dụng là rủi roxảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ quanGVHD: Trương Thị Nhi Trang 4 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 5

hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho Ngân Hàng một cách đầy đủ cảgốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động của Ngân Hàng và có thể làmcho Ngân Hàng bị phá sản.

Đây là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây hậu quả nặng

nề nhất và gắn liền với hoạt động của NHTM, vì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ quantrọng của NHTM và luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số đầu tư của ngân hàng Thôngthường ở các nước trên thế giới, nghiệp vụ tín dụng mang lại 2/3 thu nhập cho NgânHàng Còn ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng manglại thường chiếm từ 80 – 90% tổng thu nhập của mỗi Ngân Hàng Nhưng đồng thờitrong lĩnh vực này cũng chứa đựng nhiều rủi ro bởi các khoản tiền cho vay bao giờcũng có xác suất vỡ nợ cao hơn so với những khoản đầu tư khác

1.2.2.5 Rủi ro hối đoái:

Đây là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây nên Những rủi ronày có thể phát sinh trong tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến ngoại tệ của ngân hàngnhư: cho vay, huy động vốn bằng ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, đầu tư chứng khoán bằngngoại tệ…

- Rủi ro về công nghệ: Loại rủi ro này thường xảy ra trong các trường hợp:Ngân hàng đã đầu tư rất lớn vào phát triển công nghệ nhưng hiệu quả sử dụng khôngcao, không tiết kiệm chi phí cho ngân hàng theo như mong muốn Hoặc hệ thống công

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 5 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 6

1.3.2 Vòng quay vốn tín dụng (vòng):

Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của đồng vốn tín dụng thông qua tính luânchuyển của nó, đồng vốn được quay vòng càng nhanh thì càng hiệu quả và đem lạinhiều lợi nhuận cho Ngân Hàng

1.3.3 Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động (%, lần):

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn huy động của Ngân Hàng

Nó giúp so sánh khả năng cho vay của Ngân Hàng với nguồn vốn huy động được ChỉGVHD: Trương Thị Nhi Trang 6 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 7

tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này quá lớn thì chothấy khả năng huy động vốn của Ngân Hàng thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏcho thấy Ngân Hàng đã sử dụng vốn huy động ngày càng không có hiệu quả.

1.3.4 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%):

Tỷ lệ này thể hiện mức độ rủi ro tín dụng của Ngân Hàng Đối với cácNHTM, tỷ lệ này không vượt quá 5% là tốt

1.3.5 Nợ xấu trên tổng dư nợ (%):

Chỉ số này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của NH Những NH cóchỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng của NH này cao

1.3.6 Mức độ rủi ro tín dụng:

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động tín dụng của Ngân Hàng nói chung và

đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng nói riêng một cách rõ nét Chỉ tiêu này càngcao cho thấy chất lượng tín dụng của Ngân Hàng càng kém và ngược lại Mức giới hạncho phép của mức độ rủi ro tín dụng do Ngân Hàng nhà nước quy định là 5% và doNgân hàng đầu tư và phát triển quy định là 1%

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 7 SVTH: Dương Phước Mai

Nợ quá hạn

Tổng dư nợMức độ rủi ro tín dụng =

Trang 8

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

ĐỒNG THÁP PGD SA ĐÉC

2.1 Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Tháp

- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với tên gọi quốc tế là VietindeBankviết tắt là BIDV (Bank for Investment and Development of VietNam) là một trong bốnngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam được thành lập theo Nghị định

số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tướng Chính Phủ, hơn 50 năm quaNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (NHĐT & PTVN) đã có những tên gọi:

+ Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam từ ngày 16/4/1957

+ Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981

+ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990

- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nướchạng đặc biệt, được tổ chức và hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nước Đây làmột trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam Tổng tài sản của BIDV đạt 202.000 tỷVND (tính đến ngày 30 tháng 6 năm 2007) Hiện nay, mô hình tổ chức của BIDV gồm

5 khối lớn: Khối ngân hàng thương mại quốc doanh ( bao gồm 3 sở giao dịch và cácchi nhánh trên toàn quốc); Khối công ty; Khối các đơn vị sự nghiệp; Khối liên doanh;Khối đầu tư Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn hệ thống là hơn 10.000 người

- Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của NHĐT & PTVN là phục vụđầu tư phát triển các dự án, thực hiện các chương trình phát triển kinh tế then chốt củađất nước Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phầnkinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, Tổng công ty Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ đại lý với hơn 400 ngânhàng và quan hệ thanh toán với hơn 50 ngân hàng trên thế giới

2.2Khái quát Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Tháp ( BIDV Đồng Tháp)

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 8 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 9

BIDV Đồng Tháp được thành lập theo quyết định số 284/GPUB của UBND tỉnh ĐồngTháp ngày 26/06/1993 Trụ sở chính đặt tại số 12A Đường 30/4- Phường 1- Thành phốCao Lãnh- Tỉnh Đồng Tháp BIDV Đồng Tháp có 03 đơn vị trực thuộc gồm: Phònggiao dich Sa Đéc, Phòng giao dịch Tháp Mười, Điểm giao dịch Hồng Ngự.

Về công tác huy động vốn, BIDV Đồng Tháp đã phải vượt qua rất nhiều khókhăn, đặc biệt là sự cạnh tranh với các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thực hiệnchỉ đạo của ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, BIDV Đồng Tháp tích cực triểnkhai các chương trình khuyến mãi cho huy động vốn như chương trình “Tiết kiệm dựthưởng”, “ Ô trứng vàng”, “ Kỳ phiếu BIDV” cùng nhiều hình thức tiết kiệm không

kỳ hạn, có kỳ hạn, trái phiếu đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây, chi nhánh mở thêmviệc huy động ngoại tệ nên đã thu hút được một lượng lớn khách hàng tham gia gửitiền

Trong hoạt động tín dụng, BIDV Đồng Tháp chú trọng mở rộng đối tượngvay tới các thành phần kinh tế, trong đó tập trung đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa,kết gắn với các chương trình phát triển kinh tế- xã hội và định hướng kế hoạch của tỉnhtrên cơ sở tư vấn, thu xếp vốn và dịch vụ cho các dự án trên nguyên tắc an toàn, hiệuquả và cùng có lợi Tích cực tìm kiếm, hợp tác có lựa chọn các dự án đầu tư ngay từđầu, trong đó tập trung cho các dự án mở rộng, nâng cao nâng lực thiết bị, đa dạng hóasản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh

2.3 Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Tháp Phòng giao dịch Sa Đéc:

2.3.1Quá trình hình thành và phát triển của Phòng giao dịch Sa Đéc:

Phòng giao dich Sa Đéc được thành lập theo Quyết định số 458/QĐ- HĐQTcủa Hội đồng quản trị NHĐT & PTVN ngày 26/11/2006 ( Tiền thân của nó là chinhánh Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển khu vực Sa Đéc được thành lập theo quyếtđịnh số 3394/QĐ – HĐQT của Hội đồng quản trị ngày 04/11/2002) Phòng giao dịch

Sa Đéc là đơn vị hạch toán phụ thuộc, được sử dụng con dấu riêng trong giao dịch vớikhách hàng, chính thức đi vào hoạt động ngày 15/11/2002 với chức năng của một ngânhàng thương mại hoạt động kinh doanh trên địa bàn các huyện thị phía nam tỉnh ĐồngTháp gồm thị xã Sa Đéc, huyện Châu Thành, huyện Lai Vung, huyện Lấp Vò Trụ sởđặt tại số 290A Nguyễn Sinh Sắc- Phường 2- thị xã Sa Đéc- tỉnh Đồng Tháp

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 9 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 10

Trong quá trình hoạt động của mình PGD Sa Đéc đã đạt được những kết quảnhư: tăng trưởng dư nợ đúng theo mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội củangành và địa phương, chấp hành đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, từngbước đưa PGD vào ổn định hoạt động và đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho kháchhàng Đến nay PGD đã khẳng định được vị trí của mình trước ngành và việc tổ chứccho vay đúng mục đích dẫn đến các thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh có hiệuquả Điều đó, làm cho chữ tín của Ngân hàng ngày càng được nâng cao góp phần thúcđẩy sự phát triển của Ngân hàng phù hợp với mục tiêu kinh tế xã hội của Đảng và Nhànước đã đề ra.

2.3.2 Đặc điểm địa bàn hoạt động của PGD:

Thị xã Sa Đéc là trung tâm kinh tế, là vùng kinh tế trọng điểm khu vực phíaNam sông Tiền của tỉnh Đồng Tháp, được Tỉnh ủy, UBND tỉnh đặc biệt quan tâm tạomọi điều kiện thuận lợi để tiếp tục đầu tư phát triển Đây cũng là nơi tập trung nhiềungành nghề truyền thống đặc trưng của ĐBSCL trong đó nổi bật là ngành kinh doanhchế biến lương thực, làng gạo Sa Đéc là nơi trọng điểm cung cấp lương thực của cảnước và cho xuất khẩu, nơi đây có hàng trăm doanh nghiệp lớn nhỏ đang hoạt độngsản xuất kinh doanh Mặt khác với việc hoạt động ngày càng nhộn nhịp của khu côngnghiệp Sa Đéc, khu công nghiệp Sông Hậu và các cụm công nghiệp nằm dọc theosông Tiền, sông Hậu Có thể nói với địa bàn này hoạt động của PGD Sa Đéc có rấtnhiều tiềm năng để phát triển, tăng trưởng Ngoài việc quản lý khách hàng tại địa bànThị xã Sa Đéc phong còn quản lý khách hàng các khu vực huyện lân cận như: huyệnChâu Thành, huyện Lai Vung, huyện Lấp Vò, đặc biệt huyện Lấp Vò là nơi tập trungnhiều nhà máy chế biến gạo xuất khẩu trong tỉnh

Khách hàng chủ yếu của PGD Sa Đéc là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và

tư nhân cá thể (địa bàn có rất ít doanh nghiệp quốc doanh), trong đó nổi bật là cácdoanh nghiệp, cá nhân hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xay xát, chế biến kinhdoanh lương thực, kinh doanh và chế biến thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, chếbiến thủy sản xuất khẩu, kinh doanh và sản xuất gạch ngói, kinh doanh và trồng hoakiểng, kinh doanh và sản xuất bột gạo, bột nếp, sản xuất nông nghiệp, cho vay tiêudùng CBCNV…

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 10 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 11

Đặc biệt địa bàn có những khách hàng lơn hoạt động trong lĩnh vực chế biếnthủy sản xuất khẩu và chế biến thức ăn thủy sản nổi tiếng như: Công ty CP Thủy sảnViệt Thắng, Công ty CP Cadovimex II,… vơi doanh thu mỗi năm hàng ngàn tỷ đồng.Đây là khách hàng tiềm năng, khách hàng VIP của PGD và của BIDV Đồng Tháp.

Qua những đặc điểm trên cho thấy PGD Sa Đéc có nền tảng khách hàng rất lớn,

ổn định và đủ điều kiện mở rộng phát triển thêm và PGD Sa Đéc không ngừng nổ lực

2.3.3.2 Vai trò:

Khi nói đến tác động của đầu tư đối với nền kinh tế- xã hội, chúng ta khôngthể nào quên vai trò của ngành Ngân hàng, trong đó Phòng giao dịch Sa Đéc-BIDVĐồng Tháp Trong bối cảnh nền kinh tế đổi mới ở nước ta mà điểm xuất phát chủ yếu

là sản xuất kinh doanh thì nhu cầu về vốn đầu tư là rất lớn Đồng Tháp là một tỉnhchuyên canh về cây lúa với số dân hơn 1 tỷ người, trong đó trên 80% sống bằng nghềnông Hàng năm sản lượng gạo xuất khẩu cao và các cơ sở sản xuất ngày càng pháttriển Để nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế của Đồng Tháp thì vấn đề đầu tiên cầnphải giải quyết là nhu cầu vốn đầu tư Trong đó, khu vực Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp córất nhiều lĩnh vực sản xuất và dịch vụ kinh doanh đa dạng khác nhau có nhu cầu về cầnvốn Xuất phát từ điểm này vai trò của Phòng giao dịch Sa Đéc trong việc lựa chọn các

dự án để tài trợ và tìm ra các dự án khả thi nằm trong cơ cấu và định hướng phát triểncủa nhà nước Bên cạnh đó, ngân hàng còn đầu tư vốn cho các tổ chức xây lắp, nhữngdịch vụ cung ứng vật tư, cơ sở sản xuất kinh doanh, hộ kinh doanh, hộ sản xuất, trồngtrọt, chăn nuôi tạo điều kiện cho cơ sở hạ tầng phát triển và đa dạng hóa các mặt hàngtrên thị trường

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 11 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 12

2.3.4 Trách nhiệm và quyền hạn của PGD Sa Đéc:

2.3.4.1 Trách nhiệm:

- Chịu trách nhiệm tổ chức và hoạt động đúng luật của các tổ chức tín dụng vàquy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hướng dẫn của Ngân hàngĐầu tư cà Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Tháp

- Ngân hàng có trách nhiệm thu thập đầy đủ, cập nhật thông tin về khách hàng

có quan hệ tín dụng, bảo lãnh tại đơn vị mình đối với các thành phần kinh tế

- Chịu trách nhiệm kinh tế, dân sự về các cam kết giữa khách hàng và Ngânhàng Giữ bí mật về số liệu, tình hình hoạt động của khách hàng (trừ trường hợp cóyêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo yêu cầu của pháp luật)

- Chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại vàtài khoản mới

- Thu thập và cung cấp các thông tin theo yêu cầu của người sử dụng

- Tổ chức phân phối kịp thời, đầy đủ và an toàn các thông tin tín dụng chongười sử dụng

- Cán bộ tín dụng có trách nhiệm thẩm định các dự án, phương án trước vàsau khi cho vay

- Hướng dẫn hồ sơ vay vốn cho khách hàng

Trang 13

- Phát mãi tài sản thế chấp khi khách hàng không trả được nợ đến hạn.

- Khởi kiện các tranh chấp dân sự, yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền khởi tốkhi có dấu hiệu phạm tội liên quan đến hoạt động của ngân hàng

- Được quyền khai thác và sử dụng các thông tin về tín dụng tùy theo từngnhiệm vụ của cán bộ do BIDV Việt Nam và BIDV Đồng Tháp quy định

- Được tham gia xây dựng, bổ sung ý kiến về những vấn đề có liên quan đếntín dụng để phục vụ cho công việc của mình

- Có quyền yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đếnviệc kinh doanh của khách hàng để quyết định cho vay vốn và cung cấp các dịch vụngân hàng Kiểm tra tình hình, kết quả sử dụng vốn vay, đình chỉ, thu hồi vốn trướchạn đối với khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích

2.3.5 Đối tượng đầu tư: Đối tượng đầu tư của PGD Sa Đéc đối với xây dựng

cơ bản đó là các dự án Nhà nước, đầu tư công trình, hạng mục công trình xây dựngmới hoàn toàn Cải tạo sửa chữa mới, đầu tư mở rộng thêm, đổi mới kỹ thuật, côngnghệ thông tin để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời đáp ứng nhucầu tín dụng ngắn, trung, dài hạn cho tất cả mọi thành phần kinh tế kinh doanh có hiệuquả, bổ sung nhu cầu vốn lưu động cho các doanh nghiệp, tư nhân cá thể tạm thờithiếu hụt vốn Ngoài ra còn cung cấp các sản phẩm bảo lãnh tín dụng và tín dụng tiêudùng cho các CBCNV có nhu cầu

2.3.6 Cơ cấu tổ chức – Cơ cấu nhân sự:

2.3.6.1 Cơ cấu tổ chức:

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 13 SVTH: Dương Phước Mai

Giám đốc

Phó Giámđốc

Tổ Quản trịtín dụng

Trang 14

 Chức năng của các phòng ban

- Có quyết định chính thức cho một khoản vay

- Có quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hay nâng lương cho các cán bộ công nhân viên trong đơn vị

 Phó Giám đốc:

Có trách nhiệm hỗ trợ cùng Giám Đốc trong việc tổ chức điều hành mọi hoạt chung của toàn Chi nhánh, các nhiệm cụ thể trong việc tổ chức tài chính, thẩm định vốn

 Tổ Hành chính – Kế toán:

_ Thực hiện chức năng quản lý lực lượng cán bộ công nhân viên trong biên chếcũng như hợp đồng làm việc tại Chi nhánh Chăm lo đời sống, vật chất, tinh thần chotoàn thể cán bộ công nhân viên tại Chi nhánh

_ Thực hiện các chính sách chế độ, quy chế quy định của Nhà nước

_ Lập các thủ tục cần thiết trình lên Giám Đốc ra quyết định khen thưởng, nâng bậclương

_ Thực hiện nghiệp vụ văn thư và các công tác hành chánh khác

_ Tổ chức hạch toán, theo dõi, cân đối thu chi và các nghiệp vụ phát sinh hàngngày theo đúng chế độ pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước

_ Thu thập số liệu để lập bảng cân đối hàng ngày, báo cáo tiền tệ hàng tháng, hàngquý, báo cáo quyết toán cuối năm

_ Có trách nhiệm kiểm soát tồn quỹ tiền mặt hàng ngày

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 14 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 15

_ Kết hợp với các phòng ban trong NH xây dựng kế hoạch kinh doanh, thu chi tàichính quý, năm.

 Tổ DVKH & TTKQ :

 Chịu trách nhiệm giao dịch trực tiếp với khách hàng, giữ tiền và đưa tiền

ra lưu thông theo lệnh của Giám đốc, thực hiện giải ngân theo hợp dồng tín dụng

 Nghiêm chỉnh chấp hành thực hiện theo đúng quy trình, thể lệ hướng dẫncủa NH cấp trên

 Tất cả các loại tiền thu vào quỹ đều qua các thiết bị để kiểm tra phát hiệntiền nghi giả, lập biên bản báo về cơ quan chức năng theo đúng quy trình hướng dẫn

 Phối hợp với tổ kế toán thực hiện điều chuyển quỹ nghiệp vụ với BIDVĐồng Tháp, các TCTD khác trên địa bàn, máy rút tiền tự động an toàn, đúng chế độtrên cơ sở đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu tại NH

 Luôn chấp hành đúng quy định của ngành, khi có nhu cầu vận chuyểntiền mặt đều sử dụng ô tô vận chuyển

 Tổ Quan hệ khách hàng :

_ Chịu trách nhiệm quan hệ với khách hàng, hướng dẫn khách hàng vay vốn, lập hồ

sơ vay vốn và giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng

_ Trực tiếp điều tra thẩm định các khoản vay của khách hàng

_ Trực tiếp theo dõi các khoản nợ trong suốt thời gian cho vay kể từ khi phát sinhcho đến khi kết thúc hợp đồng

 Tổ Quản trị tín dụng :

_ Thực hiện công tác quản trị tín dụng toàn bộ khách hàng vay vốn Thực hiệnkiểm tra, đối chiếu để đảm bảo phù hợp, chính xác, kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ giảingân/bảo lãnh, hạn mức tín dụng của khách hàng, việc thực hiện các điều kiện đượcphê duyệt, các điều kiện giải ngân được quy định trong hợp đồng tín dụng

_ Định kỳ hàng tháng thông báo danh sách các khoản nợ đến hạn, danh sách cáckhoản vay diều chỉnh lãi suất, ngày hết hạn của chứng thư bảo hiểm tài sản, danh sáchbảo lãnh đến hạn, phí đến hạn thanh toán nhưng chưa thu gửi bộ phận QHKH để đônđốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 15 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 16

_ Chịu trách nhiệm theo dõi diễn biến trạng thái các khoản nợ vay/bảo lãnh của cáckhách hàng, qua đó cảnh báo các dấu hiệu rủi ro cho bộ phận QHKH.

_ Theo dõi và yêu cầu bộ phận QHKH thực hiện kiểm tra, rà soát khoản vay theođúng quy định

_ Quản lý, lưu trữ các hồ sơ tín dụng theo quy định, bao gồm tất cả các khoản nợ,

kể cả nợ xấu, nợ được xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro

2.3.6.2 Cơ cấu nhân sự: gồm 25 người

_ Ban lãnh đạo: gồm Giám đốc và Phó Giám đốc

ý chí phấn đấu vì sự nghiệp chung của ngành

2.3.7 Thủ tục và quy trinh cho vay.

Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ.

Hồ sơ vay vốn gồm những giấy tờ sau:

- Giấy đề nghị vay vốn

- Hồ sơ pháp lý về khách hàng

- Giấy phép thành lập, giấy đăng ký kinh doanh do cơ quan có thẩm quyền xác nhận

- Các báo cáo tài chính như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh của các kỳ và các năm (2 năm) gần nhất so với ngày đề nghị vay

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 16 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 17

- Hồ sơ về dự án vay vốn, phương án sản xuất kinh doanh: trong phương án sảnxuất kinh doanh phải tính toán được hiệu quả kinh tế và xác định được nguồn trả nợ,trường hợp cấp thiết phải có sự chấp nhận của cơ quan chủ quản cấp trên.

- Các tài liệu chứng minh hợp pháp và giá trị các tài sản đảm bảo nợ vay

Bước 2: Ngân hàng thẩm định hồ sơ vay vốn và khả năng trả nợ.

Ngân hàng nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng gửi tới, ngân hàng tiến hànhthẩm định hồ sơ

- Ngân hàng xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc đảm bảotính độc lập, phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới giữa khâuthẩm định và quyết định cho vay

- Ngân hàng tiến hành kiểm tra các tài liệu khách hàng gửi tới, đồng thời tiếnhành thẩm định tính khả thi, hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh và khả nănghoàn trả nợ vay

Thẩm đinh hồ sơ vay vốn là quá trình xem xét, phân tích các thông tin, số liệu

đã thu thập trong hồ sơ của khách hàng Mục đích là xác định giới hạn an toàn củaquan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng vay vốn

Trong thời gian theo quy định của quy chế cho vay, kể từ khi ngân hàng nhậnđược đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầucủa ngân hàng, ngân hàng phải thẩm định xong hồ sơ vay vốn, quyết định và thôngbáo việc cho vay, ngân hàng phải thông báo cho khách hàng bằng văn bản, trường hợpnếu không cho vay thì NH phải nêu rõ căn cứ từ chối cho vay

Trường hợp ngân hàng quyết định cho vay, giữa ngân hàng và khách hàng vay

ký hợp đồng thế chấp tài sản đảm bảo nợ vay

Bước 3: Ngân hàng xác định các chỉ tiêu cho vay ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng.

+ Mức cho vay: là mức vốn vay ngân hàng có thể cho vay cao nhất đối với phươngpháp cho vay từng lần hoặc là mức dư nợ tối đa đối với phương thức cho vay theo hạnmức tín dụng Hiện nay, Nghị định đảm bảo tiền vay của tổ chức tín dụng sốGVHD: Trương Thị Nhi Trang 17 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 18

178/1999/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ quy định mức cho vay so với giá trị tài sảnđảm bảo tiền vay của khách hàng Theo sổ tay tín dụng của ngân hàng Đầu tư và PhátTriển quy định mức cho vay tối đa không quá 80% giá trị tài sản cầm cố, thế chấp.

+ Thời hạn cho vay: Căn cứ vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối tương vay vàkhả năng trả nợ của khách hàng

+ Lãi suất vay: Là mức lãi cho vay do ngân hàng và khách hàng thỏa thuận phùhợp với quy định của NH ĐT&PT Việt Nam

Bước 4: Giải ngân, theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay.

Sau khi đã duyệt cho vay, ngân hàng mở cho mỗi khách hàng vay 1 tài khoảncho vay để hạch toán cho vay và thu nợ (nếu khách hàng chưa có tài khoản tiền vay)

Căn cứ vào hợp đồng tín dụng và tiến độ thực hiện phương án sản xuất kinhdoanh và đầu tư xây dựng cơ bản của khách hàng (có phát sinh nhu cầu vốn thực tế),ngân hàng phát tiền vay Đối với khách hàng vay luân chuyển, trong phạm vi hạn mứctín dụng đã xác định, từng lần vay vốn, khách hàng đi vay phải gửi đến cho ngân hàngcho vay đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng trong khả năng nguồn vốn cho phép

Kiểm tra và giám sát khoản vay là quá trình thực hiện các bước công việc saukhi cho vay nhằm hướng dẫn, đôn đốc người vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả

số tiền vay, hoàn trả nợ gốc, lãi vay đúng hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp thíchhợp nếu người vay không thực hiện đẩy đủ, đúng hạn các cam kết

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam quy định việc kiểm tra, giám sát cáckhoản vay được tiến hành định kỳ hoặc đột xuất với 100% khoản vay, một hay nhiềulần tùy theo độ an toàn của khoản vay

Bước 5: Thu nợ, thu lãi, phí và xử lý phát sinh.

Việc thu nợ được tiến hành theo kỳ hạn nợ đã ghi trong hợp đồng tín dụng.Khách hàng có thể trả nợ trước hạn và phải chủ động trả nợ khi đến hạn Khách hàngkhông trả được nợ đến hạn, ngân hàng sẽ xử lý theo những trường hợp sau:

+ Do nguyên nhân khách quan, khách hàng có văn bản giải trình xin gia hạn nợ,ngân hàng có thể xét cho gia hạn nợ Theo quy định trong quy chế cho vay hiện hànhGVHD: Trương Thị Nhi Trang 18 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 19

của Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển, thời hạn được gia hạn nợ tối đa bằng một kỳ hạn

nợ Nhưng do nguyên nhân khách quan thì thời hạn quá hạn nợ tối đa không quá 12tháng đối với cho vay ngắn hạn và trung hạn tối đa nửa thời hạn cho vay đã thỏa thuậntrong hợp đồng tín dụng

+ Do nguyên nhân chủ quan, ngân hàng sẽ chuyển nợ quá hạn và phạt theo mứclãi suất nợ quá hạn Theo quy định hiện hành, lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suấtcho vay

+ Nếu không có thỏa thuận gia hạn nợ nêu trên và khách hàng không có thiệnchí trả nợ cho ngân hàng thì ngân hàng có quyền bán tài sản thế chấp, cầm cố để thuhồi nợ Việc chuyển nhượng, bán tài sản thế chấp, cầm cố để thu hồi vốn trong mộtthời gian nhất định theo quy định của pháp luật

+ Nếu ba trường hợp trên hai bên không thỏa thuận để giải quyết được, ngânhàng sẽ khởi kiện khách hàng vi phạm hợp dồng tín dụng

Việc tính lãi, thu lãi được tiến hành hàng tháng hoặc thu một lần cùng với nợgốc tùy theo kỳ hạn nợ thích hợp giữa ngân hàng và khách hàng thỏa thuận Trườnghợp cho vay theo hạn mức thì việc tính lãi và thu lãi được thực hiện hàng tháng vàongày cuối tháng Nếu khách hàng vay chưa trả được lãi khi đến hạn và có đề nghị giahạn lại thì ngân hàng tính và hạch toán vào tài khoản ngoại bảng để thu dần vào kỳsau, không nhập lãi vào nợ gốc Trong trường hợp khách hàng vay có khó khăn về tàichính do nguyên nhân khách quan thì tổng giám đốc ngân hàng cho vay có thể quyếtđịnh cho giảm hoặc miễn lãi đối với khách hàng vay Việc giảm hoặc miễn lãi củakhách hàng tùy theo khả năng tài chính của ngân hàng cho vay

Trang 20

Các ngân hàng luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để có thể đạt lợi nhuậncao nhất và có mức độ rủi ro ở mức thấp nhất, đồng thời vẫn thực hiện được kế hoạchkinh doanh của ngân hàng

Đây chính là mục tiêu hàng đầu cảc PGD trong suốt quá trinh hoạt động kinhdoanh của minh.Để thấy rỏ hơn hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gianqua,ta xem bảng số liệu sau

BẢNG 1:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

Năm 2009

So sánh 08/07 So sánh 09/08

Số tiền % Số tiền % Doanh thu 16.968 42.544 51.038 25.576 150,73 8.494 19,97

Sang năm 2009,doanh thu của ngân hàng đã liên tục tăng lên khoảng 51.038triệu đồng,doanh thu đã tăng thêm 8.494 triệu đồng so với năm 2008,tương đươngGVHD: Trương Thị Nhi Trang 20 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 21

19,97%,trong khi đó thì chi phí hoạt động kinh doanh của ngân hàng không ngừngtăng lên,cụ thể là 41.235 triệu đồng,đã tăng 5.641 triệu đồng tương đương 15,85% sovới năm 2008 .Lợi nhuận ròng năm 2009 đạt 7.352 triệu đồng,tăng 2139 triệuđồng ,tương đương 41,03% so với năm 2008.Đây là một kết quả rất khả quan, bởi lẽtrong năm này Ngân Hàng phải gánh chịu khoản chi phí khá cao (nhất là chi phí huyđộng vốn do ngân hàng đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi như phát hành thẻ ATMmiễn phí, tiết kiệm dự thưởng…), phải trích quỹ dự phòng rủi ro,… nhưng hoạt độngkinh doanh của Ngân Hàng vẫn đạt hiệu quả, lợi nhuận ròng trong năm vẫn cao hơn sovới năm trước.

Nhìn chung,kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất khả quan.Tuynhiên ngân hàng cần có những biện pháp tích cực hơn để có thể gia tăng thu nhập vàgiảm thiểu chi phí tới mức thấp nhất để nền kinh tế địa phương cũng như nền kinh tếcủa đất nước ngày càng phát triển hơn nữa

2.5 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007-2009):

2.5.1 Khái quát về cơ cấu nguồn vốn của PGD Sa Đéc:

Trong hoạt động kinh doanh của NHTM thì nguồn vốn luôn đóng vai trò quantrọng, mang tính quyết định đến hiệu quả kinh doanh của bất kì một ngân hàng nào

Do đó việc duy trì và tăng trưởng nguồn vốn của ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng

BẢNG 2: CƠ CẤU NGUỒN VỒN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM

(2007-2009) Đơn vị tính :Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 08/07 So sánh 09/08

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tiền % Số tiền %

Vốn huy

động 57.164 31,12 104.355 43,27 166.945 66,96 47.191 82,55 62.590 59,98 Vốn điều

chuyển 126.499 68,88 136.812 56,73 82.393 33,04 10.313 8,15 -54.419 -39,78 Tổng nguồn

vốn 183.663 100 241.167 100 249.338 100 57.504 31,31 8.171 3, 39

(Nguồn:Tổ quan hệ khách hàng PGD Sa Đéc)GVHD: Trương Thị Nhi Trang 21 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 22

Từ bảng số liệu ta có thể thấy được tổng nguồn vốn năm 2007 là 183.663 triệuđồng, sang năm 2008 tăng thêm 57.504 triệu đồng đạt 241.167 triệu đồng, tương đốităng 31,31 % so với năm 2007

Qua năm 2009 tổng nguồn vốn lại tăng từ 241.167 triệu đồng lên 249.338 triệuđồng, giá trị tăng tuyệt đối là 8.171 triệu đồng tương đối tăng 3,39%,so với năm 2008 Nguồn vốn điều chuyển là nguồn vốn mà ngân trung ương để chuyển cho các ngânhàng chi nhánh trong cùng hệ thống của mình tại PGD Sa Đéc – BIDV Đồng Tháp,năm 2007 nguồn vốn điều chuyển đạt 126.499 triệu đồng Chiếm tỷ trọng 68,88%trong tổng nguôn vốn của PGD, sang 2008 tiếp tục tăng 10.313 triệu đồng, đạt 136.812triệu đồng tức tăng 8,15% so với năm 2007

Vốn điều chuyển chiếm tỉ trọng cao thể hiện khả năng huy động vốn của PGD còn hạn chế, Vì việc tăng trưởng huy động vốn của PGD gặp nhiều khó khăn.Trên địa bàn có nhiều TCTD cũng hoạt động và cạnh tranh quyết liệt, các ngân hàngthương mại cổ phần thường có lãi suất huy động cao hơn, từ đó làm ảnh hưởng đếnkhả năng huy động vốn của PGD năm 2007, 2008

Tuy nhiên năm 2009 đã có sự thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn cuaPGD, vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng thấp hơn vốn huy động chỉ chiếm 33,04% trêntổng nguồn vốn đạt 82.393 triệu đồng giảm 54.419 triệu đồng so với năm 2008 Nguồnvốn huy động tại chỗ của ngân hàng qua số liệu cho thấy có sự tăng trưởng mạnh qua

ba năm Năm 2007, vốn huy động đạt 57.164 triệu đồng Năm 2008 đạt 104.355 triệuđồng Năm 2009 vốn huy động là 166.945 triệu đồng Điều đó cho thấy hoạt động củaPGD ngày càng tăng trưởng, uy tín của PGD ngày càng được nâng cao trên thị trường,khách hàng tìm đến PGD ngày càng nhiều, PGD đã rất tích cực trong việc huy độngvốn tại chỗ, mở rộng hình thức và đa dạng loại hình huy động, có nhiều chương trìnhkhuyến mãi hấp dẫn, phù hợp nhu cầu của khách hàng nên khách hàng đến giao dịchgửi tiền nhiều hơn

Nhìn chung, tổng nguồn vốn của PGD qua ba năm đều có sự gia tăng đáng kểxuất phát từ nhu cầu gia tăng vốn của các thành phần kinh tế Điều này nói lên côngtác tạo lập nguồn vốn của ngân hàng đủ mạnh và ngày càng phát triển, làm tăng khảnăng cạnh tranh trên địa bàn, từng bước tạo uy tín đến với khách hàng

2.5.2 Tình hinh vốn huy động

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 22 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 23

Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thì công tác huy độngđược đặt lên hàng đầu Nguồn vốn huy động không những đóng vai trò quan trọng màcòn mang tính quyết định đến quy mô, sự ổn định hiệu quả kinh danh của ngân hàng.Nguồn vốn huy động càng dồi dào, càng giúp cho ngân hàng có thể tự chủ hơn trongmọi hoạt động để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn

Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động tiền đề, có ý nghĩa đối với bản thânngân hàng cũng như đối với xã hội Kết quả của nghiệp vụ này là tạo ra nguồn vốn đểđáp ứng những nhu cầu của nền kinh tế

Để hiểu rõ hơn về tình hình huy động vốn của ngân hàng qua ba năm ta xemxét bảng số liệu sau

BẢNG 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM

(2007 -2009) Đơn vị tính :triệu đồng Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 08/07 So sánh 09/08

Số tiền Tỷ

trọng Số tiền

Tỷ trọng Số tiền

Tỷ trọng Số tiền % Số tiền % 1.Tiền gửi của

TCTD 159 0,28 400 0,38 173 0,1 241 151,57 -227 -57,76 2.Tiền gửi thanh

toan 27.895 48,8 36,814 35,28 52.362 31,36 8.919 31,79 15.548 42,23 3.Tiền gửi không

kỳ han 1,244 2,18 327 0,31 214 0,13 -917 -73,71 -113 34,56 4.Tiền gửi có kỳ han _ _ 9.000 8,62 8.000 4,79 9.000 100 -1.000 -11,1

5 tiền gửi tiết kiệm

dưới 12 tháng 17.302 30,27 46.753 44,8 95.719 57,34 29.451 170,22 48.966 104.73 6.Tiền gửi tiết kiệm

trên 12 tháng 10.333 18,07 11.061 10,6 10.087 6,04 728 7,05 -974 -8,81 7.Phát hành giấy tờ có

giá 231 0,4 _ _ _ 390 0,23 -231 390 _Tổng vốn huy động 57.164 100 104.355 100 166.945 100 47.191 82,55 62.590 59,98

(Nguồn :Tổ quan hệ khách hàng PGD Sa Đéc) Năm 2007 ngân hàng huy động được số tiền 27.895 triệu đồng chiếm đến48,8% trên tổng nguồn vốn huy động được của ngân hàng Năm 2008 đạt 38.814 triệuđồng tăng thêm 8,919 triệu đồng với số tương đối là 31,97% Sang năm 2009 tiền gửithanh toán đã đạt 52.362 triệu đồng chiếm tỉ trọng 31,37% , tăng 15.548 triệu đồngtương đương 42,23% so với năm 2008

Nguyên nhân của sự gia tăng này là do kinh tế địa phương phát triển, số lượngcác doanh nghiệp đầu tư vào Sa Đéc tăng (tập trung chủ yếu tại khu công nghiệp SaĐéc và các khu làng nghề truyền thống, bên cạnh đó PGD Sa Đéc - BIDV Đồng ThápGVHD: Trương Thị Nhi Trang 23 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 24

đã tạo đươc uy tín đối với cộng đồng doanh nghiệp trong quan hệ giao dịch nên thu hútnhiều khách hàng, doanh nghiệp đến mở tài khoản thanh toán qua BIDV

Mặt khác tiền gửi tiết kiệm chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huyđộng của ngân hàng, mà chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm VNĐ có kỳ hạn 12 tháng Năm

2007 đạt 95.719 triệu đồng tăng thêm 48.966 triệu đồng tương đối tăng 104,73% sovới năm 2008 Điều này đã thể hiện sự uy tín của ngân hàng với khách hàng, kháchhàng tin tưởng gửi tiền vào ngân hàng tạo mối quan hệ tín dụng lâu dài

Qua đó cho thấy hiệu quả huy động vốn của ngân hàng khá tốt, phần nào nóilên được PGD đã từng bước tạo niềm tin với khách hàng Tuy nhiên ngân hàng cầnphấn đấu hơn nữa để đạ được kết quả tốt hơn

2.5.3 Tình hình doanh số cho vay của ngân hàng:

Doanh số cho vay là tổng nguồn vốn mà ngân hàng đã giải ngân dưới hìnhthức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong thời gian nhất định Sự tăng trưởng của doanh

số cho vay thể hiện quy mô tăng trưởng của công tác tín dụng Nếu ngân hàng cónguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn nhiều lần so với các ngân hàng

có nguồn vốn nhỏ Do bản chất của hoạt động tín dụng là đi vay để cho vay , vì thếvới nguồn vốn huy động được trong mỗi năm ngân hàng cần có những biện pháp hữuhiệu để sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn

Trong những năm qua hoạt động cho vay của ngân hàng đã có những bướcchuyển biến tích cực và được thể hiện cụ thể qua những số liệu sau:

2.5.3.1 Doanh số cho vay theo thời hạn vay:

Nhìn chung doanh số cho vay của PGD Sa Đéc đã tăng qua các năm từ đó chothấy quy mô tín dụng của PGD ngày càng được mở rộng Trong đó cho vay ngắn hạnchiếm tỉ trọng cao hơn so với cho vay trung dài hạn

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 24 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 25

BẢNG 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN VAY

số cho vay 318.535 100 793.765 100 882.221 100 475.230 149,19 8.456 11,14

(Nguồn: Tổ quan hệ khách hàng PGD Sa Đéc)

299.250

19.285 318.535

0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 900.000

Triệu đồng

Đồ thị 1: Doanh số cho vay

Cho vay ngắn hạn Cho vay trung, dài hạn Tổng doanh số cho vay

Năm 2007 tổng doanh số cho vay của PGD đạt 318.535 triệu đồng và tăng lênđến 393.765 triệu đồng trong năm 2008 , tuyệt đối tăng 475.230 triệu đồng (149,19%tương đối) so với 2007 Trong khi đó cho vay trung dài hạn đã giảm từ 19.285 triệuđồng trong năm 2007 xuống còn 7.298 triệu đồng trong năm 2008, do trong năm nàykhông có những dự án, phương án đầu tư hiệu quả để ngân hàng tài trợ vốn

Sang năm 2009, tổng doanh số cho vay tiếp tục tăng lên đến 882.221 triệuđồng, so với năm trước thì Ngân Hàng đã thực hiện cho vay nhiều hơn 88.456 triệuđồng, tương đương tỷ lệ tăng tương đối là 11,14% Nguyên nhân là do trong năm 2009nền kinh tế nước nhà có sự hồi phục sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008, kinh

tế cả nước nói chung, thị xã Sa Đéc và các huyện lân cận nói riêng có nhiều thuận lợiGVHD: Trương Thị Nhi Trang 25 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 26

để phát triển hơn, nhiều lĩnh vực mới có tiềm năng phát triển, nhiều nhà đầu tư mạnhdạn bỏ thêm vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, có quan hệ tín dụng khá tốt vớiNgân Hàng nên Ngân Hàng đã mạnh dạn hơn đầu tư vốn vay vào các công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, và doanh nghiệp tư nhân hoạt động có hiệu quả.Trong năm này, cho vay ngắn hạn đã chiếm tỷ trọng rất cao và đã tăng thêm 74.484triệu đồng hay tăng thêm 9,47% so với năm 2008 Cho vay trung dài hạn cũng có sựgia tăng đáng kể từ 7.298 triệu đồng năm 2008 tăng lên 21.270 triệu đồng năm 2009với số tăng tuyệt đối là 13.972 triệu đồng tương đương 191,45% Sự gia tăng doanh sốcho vay trong năm một phần là do nhu cầu vốn khách hàng chủ yếu tại Ngân Hàng, bổsung vốn để thực hiện các dự án đầu tư mới Mặt khác do vốn tự có của các đơn vị nàythường rất thấp nên trong quá trình hoạt động rất cần Ngân Hàng cấp vốn để tiến hànhxây dựng mở rộng kinh doanh.

2.5.3.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

BẢNG 5 : DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

So sánh 08/07

So sánh 09/08

Số tiền Tỷ

trọng Số tiền

Tỷ trọng Số tiền

Tỷ trọng Số tiền % Số tiền % I.Doanh nghiệp

Tổng 318.535 100 793.756 100 882.221 100 475.230 149,19 88.456 11,14

(Nguồn :Tổ quan hệ khách hàng PGD Sa Đéc)

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 26 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 27

Triệu đồng

Đồ thị 2: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Tổng

Nhìn chung tổng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tăng liên tục qua

ba năm,cụ thể như sau:Năm 2007 doanh số cho vay đạt 318.535 triệu đồng Năm 2008doanh số là 793.765 triệu đồng, tăng thêm 139,19%, với số tiền tăng là 475.230 triệuđồng, hết năm 2009 lại tăng thêm 88.456 triệu đồng tổng doanh số cho vay đạt882.221 triệu đồng tương đối tăng 11,4%

Trong thời gian qua, doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước chiếm

tỷ trọng thấp, năm 2009 chỉ có 500 triệu đồng chiếm 0,06% trong cơ cấu, do trên địabàn có rất ít doanh nghiệp thuôc thành phần kinh tế này, thay vào đó là việc tăngdoanh số cho đối với các thành phần kinh tế khác

Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng cao qua cácnăm chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay hơn 99% Năm 2007 chỉ đạt318.540 triệu đồng thì năm 2008 đạt 787.344 triệu đồng, đến năm 2009 tăng đến881.721 triệu đồng Điều này cho thấy xu hướng phát triển của ngân hàng trong nhữngnăm gần đây mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.Doanh số cho vay của công ty cổ phần chiếm tỷ trọng bình quân hơn 50% doanh sốcho vay của doanh nghiệp ngoài quốc doanh Điều này là do TXSĐ có khu côngnghiệp đi vào hoạt động, các tổ chức cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực chế biến, nuôitrồng thuỷ sản, chế biến thuỷ sản xuất khẩu chẳng hạn như công ty CP QVD, Công ty

CP Việt Thắng,công ty CP Cadovimex,…Với hạn mưc tín dụng cao, dư nợ lớn, doanh

số cho vay loại hình công ty cổ phần tại ngân hàng không ngừng tăng cao

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 27 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 28

Cụ thể là năm 2008 tăng so với năm 2007 là 201.960 triệu đồng, số tương đốităng 91,52%; năm 2009 giảm nhẹ so với năm 2008 là 120.891 triệu đồng, số tương đốigiảm 28,6%, nguyên nhân là do năm 2009 nền kinh tế cả nước nói chung và kinh tếđịa phương nói riêng dần hồi phục sau khủng hoảng kinh tế năm 2008, các công ty nàykhông dám mở rộng kinh doanh với quy mô lớn do lượng khách hàng mà công ty thiếtlập lại quan hệ sau khủng hoảng chưa ổn định nên doanh số cho vay đối với thànhphần này có sự sụt giảm, và đây là những khách hàng có quan hệ lâu năm với PGD.Qua đây cho thấy tình hình cho vay đối với các công ty cổ phần rất khả quan Cáccông ty cổ phần ngày càng tín nhiệm vay vốn ở ngân hàng

Các thành phần kinh tế như công ty TNHH, kinh tế cá thể đều tăng qua cácnăm Năm 2008 doanh số cho vay của công ty TNHH tăng thêm 255.185 triệu đồng sovới năm 2007 Tương đối tăng 522,01% Năm 2009 lại tăng thêm 180.354 triệu đồng

so với năm 2008, đạt 484.424 triệu đồng, tương đối tăng 59,31% Điều này cho thấy

có nhiều công ty TNHH được thành lập kinh doanh có hiệu quả hơn, giao dịch vớingân hàng ngày càng nhiều nên số lượng khách hàng ngoài quốc doanh ngày càngtăng

Đối với thành phần kinh tế doanh nghiệp tư nhân, kinh tế cá thể số lượng chovay không cố định mà có năm tăng, năm giảm Cụ thể là doanh số cho vay đối vớiDNTN có xu hướng giảm, năm 2008 tăng 9.472 triệu đồng so với năm 2007, số tươngđối tăng 105,97%; năm 2009 con số này giảm 22,27% so với năm 2008, tương đương

số tiền giảm 4.100 triệu đồng Đối với thành phần kinh tế cá thể năm 2008 doanh sốcho vay tăng thêm 5.177 triệu đồng so với năm 2007, tương đối tăng 13,97%, năm

2009 doanh số này tăng lên thêm 92,41% so với năm 2008, tuyệt đối tăng 39.024 triệuđồng Tất cả những điều này là do trong những năm qua các thành phần kinh tế nàychưa thật sự phát triển nhiều, nhu cầu vay vốn của các thành phần này để đáp ứng nhucầu sản xuất kinh doanh chưa cao Mặt khác cũng cho thấy những năm qua, các thànhphần kinh tế này đã và đang làm ăn có hiệu quả hơn, họ tự điều chỉnh mức vốn kinhdoanh của mình cho phù hợp, giảm bớt tình hình nợ ngân hàng

Nhìn chung tổng doanh số cho vay của PGD tăng đều qua các năm đã chothấy sự cố gắng rất lớn của cán bộ tín dụng Ngân Hàng trong việc đẩy mạnh công táccho vay, công tác quan hệ với khách hàng, cải thiện bớt các thủ tục xin vay vốn cũngGVHD: Trương Thị Nhi Trang 28 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 29

như tác phong phục vụ khách hàng nên doanh số cho vay của Ngân Hàng đã tăng lênliên tục

2.5.4 Tình hình doanh số thu nợ.

Doanh số thu nợ là tổng số tiền mà ngân hàng đã thu hồi từ các khoản giảingân trong một khoản thời gian nhất định.Do đó việc thu nợ được xem là công tácquan trọng trong hoạt động tín dụng góp phần tái đầu tư tín dụng và đẩy mạnh tốc độluân chuyển trong lưu thông tiền tệ, khi doanh số thu nợ tăng đó là dấu hiệu tốt cho sự

an toàn của nguồn vốn tín dụng, đồng thời cho thấy khách hàng hoạt động có hiệu quả

2.5.4.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn vay

BẢNG 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN VAY

Đơn vị tính :Triệu đồng Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 08/07 So sánh 09/08

Thu nợ ngắn hạn

229.700 91,99 706.985 96,75 859.019 98,02 477.285 207,79 152.034 21,50

Thu nợ trung dài

hạn 20.013 8,01 23.733 3,25 17.388 1,98 3.720 18,59 6.345 26,73Tổng doanh số

thu nợ 249.713 100 730.718 100 876.407 100 481.005 192,62 145.689 19,94

(Nguồn :Tổ quan hệ khách hàng PGD-Sa Đéc)

229.700 20.013 249.713

0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 900.000

Triệu đồng

Đồ thị 3: Doanh số thu nợ theo thời hạn vay

Thu nợ ngắn hạn Thu nợ trung, dài hạn Tổng doanh số thu nợ

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 29 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 30

Nhìn chung, tình hình thu nợ tại Ngân Hàng đã diễn ra khá tốt, doanh số thu

nợ qua ba năm đều tăng Như đã phân tích trên, doanh số cho vay ngắn hạn qua cácnăm luôn chiếm tỉ trọng khá cao cho nên doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm tỉtrọng cao trong tổng doanh số thu nợ của Ngân Hàng, đây là khoản mục chủ yếu tạonên sự gia tăng của doanh số thu nợ của Ngân Hàng trong những năm qua

Cụ thể, năm 2007 Ngân Hàng thu nợ được 249.173 triệu đồng, sang năm

2008 doanh số thu nợ đã tăng lên đạt 730.718 triệu đồng, tăng hơn năm trước 481.005triệu đồng, tương đương 192,62% Trong đó chủ yếu là do thu nợ từ các khoản chovay ngắn hạn, cụ thể năm 2008 thu nợ ngắn hạn đạt được 706.985 triệu đồng tăng477.285 triệu đồng tương đương tăng 207,79% so với 2007.Mặc dù doanh số thu nợtrung dài hạn chiếm tỉ trọng không cao bằng nhưng trong năm 2008 đã có sự gia tăngđáng kể, tăng thêm 3.720 triệu đồng, tức tăng khoảng 18,59% so với 2007, doanh sốthu nợ đạt 23.733 triệu đồng Có được điều này là do tình hình hoạt động kinh doanhcủa khách hàng có hiệu quả tốt, giúp tăng khả năng thanh toán nợ vay ngân hàng Sang năm 2009, tình hình thu nợ vẫn diễn ra khá tốt, tổng doanh số thu nợtrong năm đạt 876.407 triệu đồng đã tăng thêm 145.689 triệu đồng, tương đương19,94%, so với 2008 thì thu nợ ngắn hạn tăng 21,5% tức tăng thêm 152.034 triệuđồng Tuy nhiên doanh số thu nợ trung dài hạn đã sụt giảm so với 2008 từ 23.733 triệuđồng giảm còn 17.388 triệu đồng năm 2009, tức giảm 6.345 triệu đồng, tương đương26,73% Nguyên nhân là do cuối năm 2009 một số khách hàng vẫn chưa đến hạn trả

nợ, bên canh đó thì vẫn có một số khách hàng còn chậm trễ trong việc trả nợ mặc dù

đã đựơc cán bộ ngân hàng nhắc nhở nhiều lần Song, trong những năm qua nền kinh tếđịa phương đã có những bước tiến triển tích cực, các đơn vị làm ăn có hiệu quả hơn, cảđơn vị quốc doanh và ngoài quốc doanh, góp phần gia tăng khả năng trả nợ của cácđơn vị

2.5.4.2 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 30 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 31

BẢNG 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

So Sánh 08/07

So Sánh 09/08

Số tiền Tỷ

trọng Số tiền

Tỷ trọng Số tiền

Triệu đồng

Đồ thị 4: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Tổng

Nhìn chung, doanh số thu nợ các năm có chiều hướng tăng lên Điều đó chothấy công tác quản lí nợ và thu hồi nợ ngày càng có hiệu quả Năm 2008 tăng lên

GVHD: Trương Thị Nhi Trang 31 SVTH: Dương Phước Mai

Trang 32

481.005 triệu đồng so với năm 2007 (tương đối tăng 192,62%); năm 2009 tăng lênthêm 19,94% so với 2008, số tiền tăng thêm là 145.689 triệu đồng.

Đối với thành phần kinh tế là Doanh Nghiệp nhà nước, thì doanh số thu nợluôn chiếm tỉ lệ rất thấp trong tổng doanh số thu nợ tại PGD, vì doanh số cho vay đốivới thành phần này cũng tương đối thấp do doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn chủ yếu

do ngân sách nhà nước cấp còn nguồn vốn vay từ ngân hàng có nhưng chiếm tỉ trọngthấp Mặt khác các doanh nghiệp nhà nước tại địa bàn rất ít nên doanh số cho vay, thu

nợ, dư nợ đối với thành phần này tương đối thấp

Đối với công ty cổ phần thì tình hình thu nợ tăng và ổn định qua ba năm,cụthể năm 2007 doanh số thu nợ là 162.748 triệu đồng, năm 2008 là 399.501 triệu đồngtăng hơn so với năm 2007 là 145,47% năm 2009 do có một số khoản vay chưa đến hạntrả nợ nên doanh số này giảm khoản 5.493 triệu đồng so với năm 2008, tương đối giảm1,37% Điều này cho thấy trong các năm qua các công ty cổ phần kinh doanh có hiệuquả nên đã trả nợ đúng hạn cho ngân hàng theo cam kết

Đối với công ty TNHH doanh số thu nợ luôn chiếm tỷ trọng bình quânkhoảng 30% trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng.Năm 2007, số tiền thu nợ là38.412 triệu đồng, đến năm 2008 doanh số thu nợ tăng thêm 223.272 triệu đồng với sốtăng tương đối là 581,26%so với năm 2007 Tính đến hết năm 2009 doanh số này tiếptục tăng lên đạt 399.507 triệu đồng, tương đương tỷ lệ tăng 52,67% so với năm 2008

Dù cuối năm 2008, đầu năm 2009 nền kinh tế trong nước có sự sụt giảm do ảnh hưởngcủa cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, nhưng những doanh nghiệp thuộc thành phầnkinh tế này vẫn duy trì được sản xuất, tạo nguồn thu để trả nợ ngân hàng đúng hạnnên đã không ảnh hưởng đến tình hình thu nợ của ngân hàng

Đối với DNTN, kinh tế cá thể thì doanh số thu nợ có sự thay đổi qua các năm

Cụ thể, doanh số thu nợ đối với DNTN năm 2008 tăng 7.876 triệu đồng so với năm2007; đến năm 2009 con số này giảm đi 25,66% so với năm 2008 Còn đối với kinh tế

cá thể, doanh số thu nợ năm 2007 là 38.969 triệu đồng, đến năm 2008 con số này tănglên 42.647 triệu đồng tương đối tăng hơn năm 2007 là 9,45%, và đến cuối năm 2009thu nợ đối với thành phần kinh tế này tiếp tục tăng lên đạt 69.412 triệu đồng tăng thêm26.765 triệu đồng so với năm 2008, tương đối tăng 62,76% Tất cả những điều đó là doGVHD: Trương Thị Nhi Trang 32 SVTH: Dương Phước Mai

Ngày đăng: 01/10/2012, 13:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 1:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007-2009) - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007-2009) (Trang 20)
BẢNG 1:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG  QUA BA NĂM (2007-2009) - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007-2009) (Trang 20)
BẢNG 2: CƠ CẤU NGUỒN VỒN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM  (2007-2009) - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 2 CƠ CẤU NGUỒN VỒN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007-2009) (Trang 21)
BẢNG 2: CƠ CẤU NGUỒN VỒN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM  (2007-2009) - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 2 CƠ CẤU NGUỒN VỒN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007-2009) (Trang 21)
BẢNG 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007 -2009) - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 3 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007 -2009) (Trang 23)
BẢNG 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM  (2007 -2009) - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 3 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007 -2009) (Trang 23)
BẢNG 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN VAY - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 4 DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN VAY (Trang 25)
BẢNG 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN VAY - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 4 DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN VAY (Trang 25)
BẢNG 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 5 DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Trang 26)
BẢNG 5 : DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 5 DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Trang 26)
2.5.4 Tình hình doanh số thu nợ. - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
2.5.4 Tình hình doanh số thu nợ (Trang 29)
BẢNG 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN VAY - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 6 DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN VAY (Trang 29)
Đồ thị 4: Doanh s ố thu n ợ theo thành ph ần kinh t ế - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
th ị 4: Doanh s ố thu n ợ theo thành ph ần kinh t ế (Trang 31)
2.5.5 Tình hình dư nợ của ngân hàng qua các năm: - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
2.5.5 Tình hình dư nợ của ngân hàng qua các năm: (Trang 33)
BẢNG 8: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN VAY QUA BA NĂM Đơn vi tính:Triêu đồng - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 8 DƯ NỢ THEO THỜI HẠN VAY QUA BA NĂM Đơn vi tính:Triêu đồng (Trang 33)
Đồ thị 5: Dư nợ theo thời hạn vay - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
th ị 5: Dư nợ theo thời hạn vay (Trang 34)
BẢNG 9: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 9 DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Trang 36)
BẢNG 9: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 9 DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Trang 36)
BẢNG 10: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 10 TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN (Trang 39)
BẢNG 11: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 11 NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN (Trang 40)
BẢNG 11: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 11 NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN (Trang 40)
BẢNG 12: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 12 NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Trang 41)
BẢNG 13: TÌNH HÌNH NỢ XẤU PHÂN THEO NHÓM - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 13 TÌNH HÌNH NỢ XẤU PHÂN THEO NHÓM (Trang 43)
BẢNG 13: TèNH HèNH  NỢ XẤU PHÂN THEO NHểM - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 13 TèNH HèNH NỢ XẤU PHÂN THEO NHểM (Trang 43)
BẢNG 14: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI HẠN VAY. - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 14 TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI HẠN VAY (Trang 45)
2.5.7.3 Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế. - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
2.5.7.3 Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế (Trang 46)
BẢNG 15: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ. - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 15 TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Trang 46)
Đồ thị 10: Nợ xấu theo thành phần kinh tế - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
th ị 10: Nợ xấu theo thành phần kinh tế (Trang 47)
BẢNG 16: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 16 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG (Trang 48)
BẢNG 16: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG - Báo cáo về hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp
BẢNG 16 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w