Nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương chất khí vật lý 10 chương trình chuẩn luận văn thạc sỹ vật lý

130 1.3K 8
Nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương  chất khí  vật lý 10 chương trình chuẩn  luận văn thạc sỹ vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH —&– HÀ THANH TÂM NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH —&– HÀ THANH TÂM NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lý Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng khoa học, Khoa sau đại học, Khoa vật lý, Tổ phương pháp giảng dạy khoa vật lý trường Đại học Vinh Xin cảm ơn Ban giám hiệu, Tổ vật lý trường THPT Tân Hồng, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình cô giáo hướng dẫn: PGS-TS Phạm Thị Phú suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo Bạn đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình người thân yêu, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Nội dung 3 3 Chương Dạy học giải vấn đề môn vật lý trường phổ thông 1.1 Lý thuyết dạy học giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề 1.1.2 Vấn đề tình có vấn đề 1.1.3 Cấu trúc dạy học giải vấn đề 1.1.3.1 Giai đoạn tạo tình có vấn đề 1.1.3.2 Giai đoạn hướng dẫn giải vấn đề 1.1.3.3 Giai đoạn củng cố, vận dụng tri thức 1.1.4 Các mức độ dạy học giải vấn đề 1.1.5 Điều kiện thực dạy học giải vấn đề môn 6 11 11 14 15 15 17 vật lý 1.2 Các phương pháp giải vấn đề nhận thức vật lý 1.2.1 Con đường nhận thức vật lý 1.2.2 Sự hình thành hệ thống kiến thức khoa học vật lý 1.2.3 Tiến trình nhận thức khoa học xây dựng kiến thức vật lý 20 20 22 23 cụ thể 1.2.4 Các phương pháp nhận thức sử dụng tiến trình 24 nhận thức khoa học 1.3 Chuyển hóa phương pháp GQVĐ nghiên cứu khoa 28 học Vật lý thành phương pháp GQVĐ tìm kiếm xây dựng kiến thức cho học sinh 1.3.1 Hướng dẫn HS giải vấn đề theo phương pháp 29 thực nghiệm vật lý 1.3.2 Hướng dẫn HS giải vấn đề theo phương pháp 30 mô hình 1.3.3 Hướng dẫn HS giải vấn đề theo phương pháp 32 suy luận lý thuyết 1.4 Vận dụng dạy học GQVĐ loại học Vật lý 1.4.1 Dạy học giải vấn đề học xây dựng tri thức 1.4.2 Bài học thực hành thí nghiệm vật lý theo định hướng dạy 33 33 34 học giải vấn đề 1.4.3 Bài học “Bài tập Vật lý” theo định hướng dạy học giải 35 vấn đề Kết luận chương Chương Vận dụng dạy học giải vấn đề vào chương “Chất 37 38 khí” 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Chất khí” vật ý 10 THPT chương 38 trình chuẩn 2.1.1 Mục tiêu theo chuẩn 2.1.2 Mục tiêu nâng cao (theo định hướng nghiên cứu) 38 38 2.1.3 Mục tiêu phát triển tư 39 2.1.4 Mục tiêu thái độ 39 2.2 Nội dung cấu trúc chương “Chất khí” Vật lý 10 chương 39 trình chuẩn 2.2.1 Nội dung khoa học 39 2.2.2 Cấu trúc chương 42 2.3 Chuẩn bị điều kiện cần cho dạy học chương “Chất khí” theo 44 định hướng dạy học giải vấn đề 2.3.1 Vấn đề hóa nội dung dạy học chương “Chất khí” 2.3.2 Thiết kế tình có vấn đề dùng cho dạy học 44 46 chương “Chất khí” 2.3.3 Xây dựng sở liệu trực quan tạo điều kiện học sinh 50 tự lực xây dựng kiến thức kỹ 2.3.4 Biên soạn sưu tầm tập vấn đề dùng cho dạy học 52 chương “Chất khí” 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất 53 khí” 2.4.1 Bài học xây dựng kiến thức (GA +GA 2+ GA 3) 53 2.4.2 Bài tập Vật lý theo định hướng dạy học giải vấn đề 79 (GA 4) Kết luận chương 83 Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.5 Nội dung thực nghiệm 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Tính khả thi tiến trình dạy học xây dựng 85 85 85 85 87 88 88 88 đề tài 3.6.2 Chất lượng hiệu thông qua việc xử lý số liệu Kết luận chương Kết luận chung Tài liệu tham khảo Phụ lục 89 92 93 94 - 95 PL1- PL38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo nhân lực vấn đề quan trọng, cấp bách hàng đầu, liên quan đến hưng thịnh đất nước, dân tộc Bất dân tộc giới đặt toán nhân lực lên vị trí chiến lược phát triển Nước ta thời kì đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế, việc đào tạo nguồn nhân lực vấn đề Đảng, Nhà nước quan tâm phát triển Để đào tạo nguồn nhân lực phát triển cao, kiến thức học trường phổ thông vô quan trọng, viên gạch xây dựng nên khả tư duy, kiến thức hàn lâm kiến thức nghề nghiệp tương lai Trong môn học trường phổ thông, môn Vật lý môn quan trọng Với nhiệm vụ mình, môn Vật lý góp phần tích cực việc giáo dục toàn diện cho học sinh Thực tiễn dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng trường phổ thông mang tính hàn lâm, lý thuyết, xa rời thực tế, phương pháp giảng dạy đa phần sử dụng phương pháp diễn giảng Ít sử dụng phương pháp dạy học nhằm làm tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Với cách thức giảng dạy vậy, học sinh yêu thích môn vật lý- môn học có nhiều ứng dụng thực tiễn đời sống kỹ thuật, học sinh thường sợ học môn vật lý, chất lượng học tập môn vật lý thấp, lực tư duy, lực giải vấn đề học sinh chưa bồi dưỡng , rèn luyện Công đổi toàn diện giáo dục phổ thông bước sang năm thứ mười hai, đổi giáo dục THPT thực năm, chất lượng giáo dục dần bước cải thiện khoảng cách lớn so với mục tiêu đặt Đổi toàn diện giáo dục phổ thông bao gồm đổi tất yếu tố trình giáo dục từ quan điểm, mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện, kiểm tra đánh giá; đổi PP giáo dục đóng vai trò quan trọng để thực hoá việc đổi yếu tố khác; việc đổi PP giáo dục sứ mạng giáo viên Trong phương pháp dạy học, dạy học giải vấn đề, với khả mình, góp phần nâng cao tính tích cực tư học sinh, gắn liền hai mặt kiến thức tư duy, đồng thời hình thành học sinh nhân cách có khả sáng tạo thực sự, góp phần bồi dưỡng lực tư duy, lực giải vấn đề cho học sinh Về mặt lí luận dạy học, dạy học giải vấn đề (hay dạy học nêu vấn đề) đời từ năm sáu mươi kỷ XX, nhằm khắc phục tính chất tái tư dạy học giảng giải minh hoạ Bản chất dạy học giải vấn đề tính sáng tạo tư người học người học đặt trước tình có vấn đề hấp dẫn, lý thú, thiết thực lại giải tư tái hiện; với hướng dẫn trực tiếp gián tiếp giáo viên HS nỗ lực tư giải vấn đề, tìm kiến thức mới, kỹ mới, phương pháp cho với niềm vui khám phá, phát minh Những mạnh dạy học giải vấn đề khai thác môn vật lý có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng niềm yêu thích môn học, lực tư lực giải vấn đề cho học sinh Tuy nhiên thực tiễn dạy học môn vật lý việc vận dụng dạy học giải vấn đề nhiều khó khăn Chương “Chất khí” chương trình Vật lý 10 chương trình chuẩn có vai trò quan trọng nội dung kiến thức nói chung chương trình giáo dục THPT việc hình thành kiến thức kĩ thuật tổng hợp nói riêng cho học sinh Các học chương “Chất khí” có nhiều vấn đề khó, trừu tượng với học sinh Nếu cách dạy học hợp lí, sáng tạo chắn việc tiếp thu kiến thức gặp nhiều khó khăn khái niệm chương đa phần khái niệm mơ hồ học sinh (khí lí tưởng, nhiệt độ …) Với sở lí luận thực tiễn trên, với mong muốn tạo nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho bạn đồng nghiệp giảng dạy chương “Chất khí”, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học Vật lý nói riêng; chọn đề tài luận văn Thạc sỹ “ Nghiên cứu vận dụng dạy học giải vấn đề chương “Chất khí” Vật lý 10 chương trình Chuẩn” Mục đích nghiên cứu Xây dựng số tiến trình dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 chương trình chuẩn theo định hướng dạy học giải vấn đề nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Lý thuyết dạy học giải vấn đề - Quá trình dạy học vật lý trường THPT 3.2 Phạm vi Chương “Chất khí” - Vật lý 10 THPT (chương trình Chuẩn) Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học giải vấn đề chương “Chất khí” Vật lý 10 (chương trình Chuẩn) đề xuất luận văn bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, lực giải vấn đề, niềm yêu thích môn học, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận dạy học giải vấn đề 5.2 Nghiên cứu mục tiêu, nội dụng, đặc điểm chương “Chất khí” – Vật lý 10 THPT (chương trình Chuẩn) 5.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Chất khí” Trường THPT huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp 5.4 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để triển khai dạy học chương “Chất khí” – Vật lý 10 THPT (chương trình Chuẩn) theo định hướng dạy học giải vấn đề 5.5 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chât khí” – Vật lý 10 THPT (chương trình Chuẩn) theo định hướng dạy học giải vấn đề 5.6 Thực nghiệm sư phạm học thiết kế Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu liên quan từ sách báo, mạng Internet để giải vấn đề đặt luận văn - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực trạng, thí nghiệm vật lý, thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn Xây dựng nguồn tư liệu cho dạy học GQVĐ chương “Chất khí” Vật lý 10 (chương trình Chuẩn) bao gồm: * Về lý luận Góp phần bổ sung sở lý luận dạy học giải vấn đề môn Vật lý * Về nghiên cứu ứng dụng - Xây dựng 03 tình có vấn đề - Xây dựng sở liệu trực quan hỗ trợ cho dạy học GQVĐ chương “Chất khí”: + Thí nghiệm: thí nghiệm + Hình ảnh trực quan: ảnh tĩnh: 10 ảnh, video clip: video + Mô hình thực: mô hình - 04 tập vấn đề - Thiết kế giáo án học Vật lý theo định hướng GQVĐ: + Bài học GQVĐ theo phương pháp mô hình + Bài học GQVĐ theo phương pháp thực nghiệm + Bài học GQVĐ theo phương pháp suy luận lý thuyết + Công bố báo: Hà Thanh Tâm Sử dụng mô hình giảng dạy số kiến thức chương “Chất khí” Vật lý 10 Tạp chí thiết bị giáo dục số 84, 8/2012, trang 40 Cấu trúc luận văn Mở đầu ( từ trang đến trang ) Nội dung ( từ trang đến trang 95 ) Chương Dạy học giải vấn đề môn vật lý trường phổ thông ( từ trang đến trang 37 ) Chương 2: Vận dụng dạy học giải vấn đề vào chương “Chất khí” ( từ trang 38 đến trang 84 ) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm (từ trang 85 đến trang 92 ) 10 Hoạt động GV * Đặt vấn đề: Hoạt động HS - GV làm thí nghiệm với - Quả bóng phồng Nội dung bóng bàn bị xẹp hơi, nhúng lên cũ vào nước nóng Yêu cầu HS quan sát, nhận xét - Đặt câu hỏi, - Cả ba thông số trình bóng phồng lên, thay đổi (V, p, T) thông số trạng thái biến đổi thông số nào? - Trong trình ,cả nhiệt độ , thể tích áp suất lượng khí chứa bóng thay đổi Vậy phương trình xác định mối liên hệ ba thông số lượng khí này? Bài học hôm giúp hiểu rõ điều Chúng ta sang 31 Phương trình trạng thái khí lí tưởng Bài 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ - Trước hết TƯỞNG phân biệt khí thực khí lý tưởng I Khí thực -Chất khí khí lí tưởng phân tử xem - Chỉ có khí lí - Nhắc lại định nghĩa khí lý chất điểm tưởng tuân theo tưởng? tương tác với định luật va chạm 116 chất khí GQVĐ 2: Suy luận tìm phương trình trạng thái từ hai đẳng trình đẳng tích đẳng nhiệt Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS *Mục II xây II.Phương trình trạng dựng phương trình trạng thái thái khí lí tưởng khí lí tưởng - Để lập phương trình ta chuyển lượng khí từ trạng p1 thái 1(p1,V1,T1) sang trạng thái V1 2(p2,V2,T2) thông qua trạng T1 p’1 p2 1’ V2 T=hs T1 V2 V=hs thái trung gian 1’(p1’,V2,T2) p1 p’1 p2 V1 1’ V2 V2 T1 T1 T2 - Hoàn thành yêu cầu C1? - Gợi ý: Dựa vào sơ đồ + Lượng khí chuyển từ - T = hs (từ trạng thái sang trạng thái 1’ , sang 1’) thông số không đổi từ - V = hs (1’ sang trạng thái 1’ sang trạng thái 2) thông số không đổi? Áp - Lượng khí dụng định luật cho chuyển từ trạng trình biến đổi trạng thái? thái sang trạng thái 1’ trình đẳng nhiệt nên ta áp dụng định luật B-M: 117 - Áp dụng định luật Bôilơ-Mariốt : p1V1 = p1’V2 (1) T2 p1V1=p1’V2 - Hướng dẫn học sinh rút - Lượng khí phương trình trạng thái - Phương trình: p1V1 pV = 2 T1 T2 chuyển từ trạng thái 1’ sang trạng Sáclơ: p1, p = (2) T1 T2 thái trình đẳng tích nên cho mối liên hệ trực tiếp ta áp dụng định thông số hai trạng thái luật hoàn toàn khác - Áp dụng định luật Sác lơ: - Từ (1) (2) ta có: p1V1 p 2V2 = T1 T2 lượng khí xác định Đây hai trạng thái nên phương trình với trạng thái Vậy phương trình tổng quát có dạng nào? -Giới thiệu nhanh lịch sử đời đặt tên phương p1, p = T1 T2 - Từ (1) (2) ta có: p1V1 p 2V2 = T1 T2 - Tổng quát: pV = số T Phương trình trạng thái khí lí tưởng (phương trình Claperon) trình -Giả sử V1T1, biểu diễn trình biến đổi từ trạng thái sang trạng thái hệ toạ độ (p,V)? pV = số T ( vẽ trục toạ độ lên bảng ) - Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị: - Theo dõi + Hãy xác định điểm thông tin biểu diễn trạng thái (gợi ý học sinh xác định) + Xác định điểm biểu diễn 118 -Đồ thị trạng thái 1’ ( gợi ý học sinh xác định) + Vẽ đường biểu diễn biến đổi trạng thái sang trạng thái 1’ từ trạng thái 1’ sang trạng thái - Nhận xét, kết luận - Hoạt động nhóm , vẽ bảng nhóm - Theo dõi ghi nhận thông tin * Củng cố, vận dụng, dặn dò Củng cố: - Khí thực khí lý tưởng - Phương trình trạng thái khí lý tưởng Vận dụng: Một bơm chứa 60 cm không khí nhiệt độ 37 C , áp suất 2.10 pa Tính áp suất khí bơm không khí bơm nén xuống 20 cm nhiệt độ tăng lên 59 C Dặn dò: Dặn HS xem lại học chuẩn bị cho phần sau học 2.4.2 Bài tập Vật lý theo định hướng dạy học giải vấn đề (GA4) BÀI TẬP I Ý tưởng sư phạm Bài học sử dụng DHGQVĐ mức độ 119 Đây tiết tập cuối chương, có tác dụng ôn lại cho học sinh kiến thức học rèn luyện kĩ vận dụng công thức học để làm tập Trong chương này, việc “đọc” thông số trạng thái lượng khí dựa vào đồ thị vấn đề quan trọng, có tác dụng làm cho học sinh nhận biết nhanh chóng trình diễn nhìn vào đồ thị, chương không mà có tác dụng lâu dài sau này, bậc học cao hơn, em có học “Nhiệt động lực học” Chính vậy, có đưa thêm vào tập “đồ thị” để em nhận biết biến đổi thông số trạng thái lượng khí dựa vào đồ thị Để phát huy tính sáng tạo học sinh, đưa vào tập sáng tạo để làm tăng khả suy luận, khả ứng dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh II Mục tiêu Kiến thức Học sinh ôn lại kiến thức đẳng trình phương trình trạng thái khí lý tưởng Kĩ Vận dụng phương trình trạng thái để giải số tập đơn giản SGK, SBT Thái độ Học sinh phải có ý thức học tập tích cực , chủ động, có tác phong tỉ mĩ, cẩn thận xác có tinh thần hợp tác nhóm, đoàn kết để xây dựng học III Chuẩn bị Giáo viên: Sách giáo viên, sách giáo khoa, sách tập sách tham khảo Học sinh: Ôn lại toàn kiến thức chương chất khí IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Hoạt động dạy – học GQVĐ 1: Giải tập định lượng liên quan đến phương trình trạng thái định luật chất khí SGK, SBT 120 Hoạt động GV - Cho HS đọc đề Hoạt động HS - HS đọc đề Nội dung 1/ Bài (bài tập trang - Gọi HS lên ghi - Một em lên ghi kiện 166 SGK) kiện toán toán V1 = 40 cm ; P1 = 750mmHg; - Làm để tìm - Thảo luận cách giải t1 = 27 C ⇒ T1 = 300 K V2 = ? Cho HS thảo luận làm theo nhóm t2 = 0 C ⇒ T2 = 273 K nhóm P2 = 760 mmHg làm theo nhóm( nhóm bàn) - Gọi HS đại diện V2 = ? - Hai HS lên bảng làm nhóm lên bảng làm Các Từ phương trình trạng thái nhóm lại theo dõi - Các HS lại theo dõi chất khí: nhận xét nhận xét PV PV 1 = 2 T1 T2 - Nhận xét, bổ sung thiếu PV 1T2 - Ghi nhận thông tin vào ⇒ V2 = T P = 36cm tập 2/ Bài (bài tập trang - Cho HS đọc đề lên bảng ghi kiện toán - HS đọc đề , ghi kiện 166 SGK) sót làm HS toán lên bảng h =3140 m ∆h = 10m, ∆P = 1mmHg t = C ⇒ T = 275 K P0 = 760mmHg; t0 = 0 C ⇒ T0 = 273 K - Gọi HS nhắc lại công thức tính khối lượng riêng - Viết công thức: D = D0 = 1,29 kg/m ; D=? chất? m/V - Hướng dẫn thiết lập Từ PTTT ta suy quan hệ đại 121 lượng P; T ; D - Lắng nghe theo dõi -Thiết lập công thức để P T0 ⇒ D = T P D0 (1) -Cho HS thảo luận thiết đưa đến hệ thức: lập công thức tính D = ? - Với độ cao 3140m áp P0 P = T0 D0 T D Ở đỉnh núi áp suất lại P T0 ⇒ D = T P D0 P = 760 – 314 = 446 mmHg Thay số vào ta có suất giảm lượng bao nhiêu? P0 P = T0 D0 T D -Lập luận tính toán - Vậy đỉnh núi áp suất - 314 mmHg P T0 D = T P0 D0 = 0,75 kg/m lại ? - Thay số liệu vào (1) - 446 mmHg ta giá trị D nào? - Nhận xét, bổ sung thiếu sót làm HS P T0 D -D= T P0 = 0,75 kg/m - Ghi nhận thông tin vào - Hướng dẫn học sinh tập dựng đường đứt nét 3/ Bài (bài tập BTVL từ trạng thái I xuống trục trang 73) OV trục OP, tương tự -Lắng nghe, thảo luận làm cho trạng thái II làm Một chất khí chuyển từ trạng thái I sang trạng thái - Từ điểm chiếu II(như hình vẽ) Khi trạng thái I II xuống thông số trạng thái chất OV OP, nhận xét khí thay đổi áp suất P1 P2? Thể tích nào, khối lượng khí V1 V2? không đổi? 122 - Từ phương trình trạng thái: pV = const , T P - P1[...]...Kết luận chung ( trang 93 ) Tài liệu tham khảo ( từ trang 94 đến trang 95 ) Phụ lục (PL1 đến PL38) NỘI DUNG CHƯƠNG 1 DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Lý thuyết về dạy học giải quyết vấn đề 1.1.1 Khái niệm về dạy học giải quyết vấn đề Dạy học giải quyết vấn đề (DHGQVĐ) là một trong những phương pháp dạy học tích cực ra đời vào giữa thế kỷ... "Dạy học nêu vấn đề là tập hợp những hành động như tổ chức các tình huống có vấn đề, phát biểu các vấn đề, giúp đỡ những điều kiện cần thiết để HS giải quyết vấn đề, kiểm tra cách giải quyết đó và cuối cùng chỉ đạo quá trình hệ thống hoá và cũng cố kiến thức thu nhận được" 11 Theo I.Ia Lecne: "Dạy học nêu vấn đề là phương pháp dạy học trong đó HS tham gia một cách có hệ thống vào quá trình giải quyết. .. hay vấn đề bài tập 1.1.2.2 Tình huống có vấn đề a) Khái niệm "Tình huống có vấn đề" là tình huống mà khi HS tham gia thì gặp một khó khăn, HS ý thức được vấn đề, mong muốn giải quyết vấn đề đó và cảm thấy với khả năng của mình thì hy vọng có thể giải quyết được, do đó bắt tay vào giải quyết vấn đề đó Nghĩa là tình huống này kích thích hoạt động nhận thức tích cực của HS: đề xuất vấn đề và giải quyết vấn. .. 1.3.3 Hướng dẫn HS giải quyết vấn đề phỏng theo phương pháp suy luận lý thuyết Gồm các giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Xác định vấn đề cần nghiên cứu Giai đoạn 2: Tiến hành phân tích vấn đề cần nghiên cứu về sự liên quan với các kiến thức cũ đã có Giai đoạn 3: Áp dụng những kiến thức cũ vào từng giai đoạn của vấn đề nghiên cứu để hoàn chỉnh vấn đề cần nghiên cứu dựa trên các phương pháp suy luận diễn dịch... Việc hiểu và vận dụng được một phương pháp khoa học là một điều khó khăn hơn cả việc tiếp thu một định luật Vật lý cụ thể Dựa theo những cách mà nhà khoa học thường dùng để giải quyết các vấn đề khoa học kỹ thuật, có thể giải quyết vấn đề bằng các phương pháp sau: 1.3.1 Hướng dẫn HS giải quyết vấn đề phỏng theo phương pháp thực nghiệm vật lý Theo tác giả Phạm Thị Phú (15, trang 30-31) dạy học GQVĐ theo... chu trình sáng tạo Vật lý nghĩa là phải đảm bảo câu trả lời đúng với hy vọng của GV 1.2 Các phương pháp giải quyết vấn đề trong nhận thức vật lý 1.2.1 Con đường nhận thức vật lý 24 Cũng như các môn khoa học khác, khoa học vật lý nghiên cứu thế giới tự nhiên nhằm phát hiện ra những đặc tính và quy luật khách quan của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên Vấn đề then chốt đặt ra cho người nghiên cứu. .. tham gia một cách có hệ thống vào quá trình giải quyết các vấn đề và các bài toán có vấn đề được xây dựng theo nội dung tài liệu học trong chương trình" Theo I.F.Kharlamop: "Dạy học nêu vấn đề là sự tổ chức quá trình dạy học bao gồm việc tạo ra tình huống có vấn đề (tình huống tìm tòi) trong giờ học, kích thích HS nhu cầu giải quyết những vấn đề nảy sinh, lôi cuốn các em vào hoạt động nhận thức tự lực... thích ứng được với sự định hướng tìm tòi trong dạy học Các dạng câu hỏi hiện tượng (quá trình) tương tự với hiện tượng (quá trình) nào đã biết? Vấn đề này có liên hệ với vấn đề nào tương tự? Mối liên hệ như thế nào? Các bước giải quyết vấn đề tương tự Làm thế nào để quy vấn đề này về vấn đề tương tự đã biết cách giải quyết? + Định hướng khái quát chương trình hoá: Câu hỏi của GV nhằm vào việc giúp HS... nhận thức khoa học xây dựng một kiến thức vật lý cụ thể Từ những phân tích trên về sự hình thành hệ thống các tri thức vật lý có thể mô tả khái quát tiến trình hoạt động giải quyết vấn đề khi xây dựng một tri thức vật lý nào đó bằng sơ đồ sau: [3] * Đề xuất vấn đề: Từ cái ta đã biết và nhiệm vụ cần giải quyết nảy sinh nhu cầu về một cái chưa biết, về một cách giải quyết không có sẵn nhưng hi vọng có thể... một vấn đề mà trước đây chưa gặp một vấn đề nào tương tự Vấn đề cần được giải quyết không có một dấu hiệu nào liên quan đến một kiến thức hoặc một phương pháp đã biết HS bắt buộc phải xây dựng kiến thức mới hay phương pháp mới để giải quyết vấn đề Tình huống này thường gặp khi bắt đầu nghiên cứu một lĩnh vực kiến thức mới Ví dụ: Khi dạy bài “Các nguyên lí của nhiệt động lực học , GV có thể đặt vấn đề ... chất lượng dạy học nói chung dạy học Vật lý nói riêng; chọn đề tài luận văn Thạc sỹ “ Nghiên cứu vận dụng dạy học giải vấn đề chương Chất khí Vật lý 10 chương trình Chuẩn Mục đích nghiên cứu. .. HỌC VINH —&– HÀ THANH TÂM NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lý Mã số : 60.14 .10 LUẬN VĂN... Lý thuyết dạy học giải vấn đề - Quá trình dạy học vật lý trường THPT 3.2 Phạm vi Chương Chất khí - Vật lý 10 THPT (chương trình Chuẩn) Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học giải vấn đề chương

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 1. Chu trình sáng tạo khoa học theo Razumôpxki

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan