Tầng tàn tích và các đặc trưng địa chất công trình của nó 3.. Các vấn đề cần điều tra và biện pháp xử lý tầng phong hóa trong xây dựng... Tầng tàn tích và các đặc trưng địa chất công trì
Trang 1CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT
NGOẠI SINH Chương 2
Trang 2⁄ 2.1 PHONG HÓA
Trang 3Nội dung:
1 Khái niệm phong hóa
1 Các hình thức phong hoá đá
2 Tầng tàn tích và các đặc trưng địa chất công trình của nó
3 Các vấn đề cần điều tra và biện pháp
xử lý tầng phong hóa trong xây dựng
Trang 41 Phong hóa – Khái niệm
Phong hóa là quá trình biến đổi đất đá do
phá hủy cơ học, biến đổi hoá học và các hoạt động của sinh vật.
Xảy ra ở phần trên cùng của vỏ trái đất docác tác nhân bên ngoài (khí quyển, thủyquyển và sinh quyển) làm đất đá thay đổithành phần, cấu trúc và trạng thái, suygiảm tính chất xây dựng
Trang 52 Các hình thức phong hoá đá
3 hình thức phong hoá:
a Phong hoá vật lýb.Phong hoá hoá học
c Phong hoá sinh học
Trang 6a Phong hóa vật lý
Làm vỡ vụn đá mà không thay đổi thànhphần
Nguyên nhân:
Do ứng suất nhiệt (dao động nhiệt độ)
Do đóng băng của nước trong các kẽ nứt,lực kết tinh của muối
Do dỡ tải làm đá bị tróc vỡ
Do tác dụng thuỷ lực của sóng vỗ
Trang 7Photo: Marli Miller, University of Oregion Earth Science World Image Bank, photo hhrhuz, http://www.earthscienceworld.org/
Trang 8N t v# do nhi&t
Trang 9Do nước đóng băng trong các kẽ nứt
Trang 10Do giảm tải
Trang 11Do d# t)i
Trang 12b Phong hóa hoá học
• Làm bi+n i thành ph/n c0a ,á
• Tác nhân: N c và các ch3t hoà tan
• ác quá trình hoá h4c bi+n ,−i ,á:
– Hoà tan – Oxy hoá – Thu phân – Thu5hoá
Trang 13Tác dụng hòa tan
Nước có tính xâm thực: CO2, axit hòa tan (rửa trôi) các khoáng vật dễ tan
2 3 2
2
Trang 14Phong hoá do
hoà tan
Trang 15Tác dụng ô xy hóa
Phản ứng ô xy hóa làm thay đổi thành phầnhóa học của nhiều loại khoáng vật tạo thànhcác ôxit
4 4
2 2
2
( )SO Fe O nH O Fe
Limonit Pyrit
2 4
3 2
2
1 3
2
SiO 3
O Fe O
SiO
Pyroxen magnetit Thạch anh
Trang 16+t qu) quá trình ôxy hoá trong ,á bazan
Kết vón ô xít sắt
Trang 17Tác dụng thủy phân
Khoáng vật (lớp silicat, alumosilicat) dướitác dụng phân giải của nước thànhkhoáng vật mới
[ AlSi 3 O 8 ] CO 2 nH 2 O Al 4 ( ) OH 8 [ Si 4 O 10 ] SiO 2 nH 2 O K 2 CO 3
cường độ thấp hơn, ổn định với phong hóa hơn
Octocla
(feldpar) Kaolinit Opan
Trang 19Tác dụng thủy hóa
Khoáng vật hấp thụ nước khoáng vật mới
O 2H
CaSO O
2H CaSO4 + 2 = 4 2
Anhydrit (thạch cao khan) thạch cao
Trang 20c Phong hoá sinh vật
• Do động, thực vật gây phá huỷ đá
–Rễ cây gây phá huỷ cơ học
–Thực vật sống (địa y) và xác động, thực vật gây phá huỷ hoá học các đá
Phong hóa hóa học
Phong hóa vật lý
Do sinh vật
Trang 218:a y gây phá hu5 hoá h4c
Trang 22Rễ cây phá huỷ cơ học
Trang 233 Phong hóa
sinh h c
Trang 24Phong hóa vật lý làm vỡ vụn đá, tăng diện tiếp xúc của đá với các tác nhân của môi trường
Trang 25thúc đẩy phong hoá hoá học
Trang 263 Tầng tàn tích và các đặc trưng địa chất
công trình của nó
• Tầng tàn tích là sản phẩm của quá trìnhphong hóa nằm tại chỗ trên mặt đá gốc
• Đặc điểm: mức độ phong hóa giảm theochiều sâu, phân thành các đới có tính chấtkhác nhau Càng xuống sâu thành phần,tính chất càng gần với đá gốc
Trang 29Tham khảo
Trang 31Phong hoá hoá học
do hoà tan Đ á vôi
cát kết
Soil Soil Soil
Đ á granite giàu felpar
Iron-rich basalt Phong hoá hoá học
do ô xy hoá
Phong hoá hoá học
Do thuỷ hoá
T/ng tàn tích
Trang 324 Các vấn đề cần điều tra và biện pháp xử
lý tầng phong hóa trong xây dựng
Những vấn đề cần điều tra
• Mức độ phong hóa (bề dày, tính chất
xây dựng của các đới)
• Tốc độ phong hóa
• Hình thức phong hóa, tác nhân gây
phong hóa
Trang 33Các biện pháp xử lý tầng phong hóa
• Chọn địa điểm xây dựng hợp lý
• Bóc bỏ toàn bộ hoặc một phần tầng phong
hóa
• Làm hệ thống thoát nước hạn chế xâm nhập
của nước vào trong đá
• Che phủ bảo vệ đá khỏi các tác nhân phong
hóa
• Cải tạo tầng phong hóa bằng các biện pháp
như phun xi măng, phun dung dịch sét…
• Chọn giải pháp công trình hợp lý
Trang 34Yêu c/u khi h4c bài này
• Phong hoá, các hình thức phong hoá và bản chất của các quá trình phong hoá.
• Tầng tàn tích, phân biệt với tầng trầm tích hoặc sườn tích
• Các vấn đề cần điều tra nghiên cứu phong hoá và hiểu rõ các biện pháp xử lý tầng đá phong hoá
trong xây dựng để có thể ứng dụng sau này.
• Liên hệ với các bài đá biến chất và magma để
phân biệt hai quá trình phong hoá đá và biến chất
đá
Trang 35⁄ 2.2 TRƯỢT MÁI DỐC
Trang 36Nội dung:
1 Định nghĩa và các khái niệm
2 Các nguyên nhân gây trượt lở
3 Các yếu tố ảnh hưởng trượt lở
4 Phân loại trượt lở mái dốc
5 Các giải pháp phòng chống
Trang 37Tr ! t ,3t ≅ Mc C ure Pass, Nam Aspen, C olorado
Trang 38Tr t ≅ hΑ ch a Vaiont ≅ Italia
Trang 39Tr t ,3t ≅ Mameyes 1985, Puerto Rico
Trang 401 Định nghĩa và các khái niệm
Trượt đất đá là sự dịch chuyển trên bề mặt hay
gần bề mặt của một khối đất đá do ảnh hưởng của trọng lực (từ cao xuống thấp), áp lực thuỷ động, lực địa chấn và một số lực khác, ở các quy mô khác nhau: quy
mô nhỏ khối trượt lở có thể chỉ vài m3 quy mô lớn khối trượt đến hàng nghìn m 3 đất đá.
Trang 42Trượt lở có thể xảy ra ở các mái dốc tự nhiên
Trang 432 Các nguyên nhân gây trượt lở
• Do cắt xén chân dốc:
– Nước chảy xói chân dốc
– Con người đào cắt chân dốc
• Do chất tải trên mái dốc:
– Xây dựng, đổ thải trên mái dốc
• Do chấn động:
– Động đất, nổ mìn
• Do thay đổi tính chất của đất đá:
– Phong hoá, tẩm ướt
– Áp lực thuỷ tĩnh và thuỷ động
Trang 45Do ,ào c>t xén chân dΒc
Trang 46Nguyên nhân gây trượt
Trang 47Do xói mòn chân dΒc
Trang 48Do xói mòn chân dΒc
Trang 49Nguyên nhân gây tr t
Mái dốc
do đào cắt Mái dốc
tự nhiên Bờ dốc
đắp
Trang 50Mưa lớn
Trang 51Ảnh hưởng của nước dưới đất bên trong mái dốc
Trang 52Động đất
Trang 53Do c3u trúc ,:a ch3t b3t l?i
Trang 54Do thế nằm ñất ñá bất lợi
Trang 55Động đất
Trang 56Núi lửa
Trang 573 Các yếu tố ảnh hưởng trượt lở
• Địa hình địa mạo (cổ, trẻ)
• Cấu trúc địa chất (thế nằm của đá)
• Khí hậu (cường độ mưa, thời gian mưa liên tục)
• Thực vật
Trang 58Vai trò của dốc và địa hình
-Dốc nghiêng lớn ảnh hưởng
độ lớn lực trượt trên mặt dốc.
-Quá trình tăng góc của mặt
trượt dẫn đến động lực cũng tăng.
Devil's Slide là một con dốc lớn
dọc theo đường bờ biển San Mateo Country.
Trang 59Vai trò của khí hậu và thực vật
Trận mưa lớn đã
gây ra sạt
lở đất là
hư hỏng con
đường
Trang 60Thực vật là nhân tố quan trọng trên các
sườn dốc là vì:
-Thực vật là một màn chắn để hạn chế luợng mưa rơi trên các đỉnh dốc,tạo điểu
kiện thuận lợi cho sự thấm nước vào đất
-Thực vật có hệ rễ tạo ra sự kết dính các vật liệu trên các sườn dốc
-Thực vật thêm trọng lượng vào dốc
Trang 614 Phân loại trượt lở mái dốc
Trang 62Phân loại trượt
T ừ trái qua phải, từ trên xuống dưới: Trượt phẳng, trượt hình nêm, trượt xoay đơn, trượt xoay nhiều bậc, đá rơi, đá đổ,
trượt khối, trượt chảy
Trang 648 ∃
Trang 658 Χ
Trang 668 Χ
Debris fall
Typical rockfall deposits: talus slopes
Trang 678 ,−
Trang 68∆
Trang 69<
Trang 71Trượt phẳng Trượt dạng nêm Trượt mặt cong Đá đổ
Dạng trượt đá phụ thuộc vào hệ thống các khe nứt trong khối đá
Trang 73ác gi)i pháp phòng ng a
• Tháo khô n c ≅ s n dΒc
Trang 75Tiêu nước bề mặt
Trang 76Các lỗ để thoát nước mặt và nước ngầm
Trang 77ác bi&n pháp x lý tr t (ti+p)
Trang 78Bi&n
Trang 80Tạo bậc mái dốc
Mái dốc
kém ổn định
Trang 83Biện pháp phòng ngừa
Trang 84Biện pháp phòng ngừa
Trang 85ác bi&n pháp xΟ lý tr!?t
Trang 87ác bi&n pháp xΟ lý tr!?t (ti+p)
Trang 88ác bi&n pháp xΟ lý tr!?t (ti+p)
Trang 89L>p ,<t neo
Neo đất
Trang 90ác bi&n pháp xΟ lý tr!?t (ti+p)
Trang 91Neo kết hợp phun bê
tông bề mặt
Trang 93Sử dụng vật liệu đất có cốt
cho mái dốc đắp
Trang 94/ 4
dốc, nguyên nhân gây ra và phân loại chúng;
• Các biện pháp phòng, chống trượt lở (không chỉ
kể được tên mà phải giải thích được cơ sở khoa học của giải pháp);
• Phân biệt được nguyên nhân gây trượt và yếu tố ảnh hưởng trượt Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên (địa hình, cấu trúc địa chất, khí hậu, thực vật) đến khả năng phát sinh trượt lở đất đá;
Trang 95⁄ 2.3 KARST
Trang 96Nội dung:
1 Khái niệm Karst
2 Điều kiện phát sinh, phát triển Karst
3 Các dạng hình thái Karst
4 Các nhân tố thúc đẩy quá trình Karst
5 Ảnh hưởng của Karst và biện pháp xử lý
Trang 982 Điều kiện phát sinh, phát triển Karst
v Đối với đá:
- - Đá có tính hoà tan: Các đá cấu tạo bởi các khoáng vật sunfat, cabonat, halogen…
- Có tính nứt nẻ, các khe nứt liên thông
v Đối với nước:
- Nước có tính axit (tính hòa tan);
- Nước luôn luôn vận động
Trang 99a 3 + H2O+CO2 ⇔ Ca(HCO3)2
tạo măng đá, nhũ đá ⇐ Kết tủa ⇔ Hoà tan ⇒ Tạo khe rãnh, hang
Trang 101Các hình thái Karst ng m
I
II III IV
Trang 102H <
Trang 108Chùa Hương – Hà Nội
Trang 109Vịnh Hạ Long
Trang 113H
Trang 116Phong Nha – Kẻ Bàng
• Hang nước dài nhất;
• Cửa hang cao và rộng nhất;
• Bãi cát, đá rộng và đẹp
nhất;
• Hồ ngầm đẹp nhất;
• Thạch nhũ tráng lệ và kỳ ảo nhất;
• Dòng sông ngầm dài nhất Việt Nam;
• Hang khô rộng và đẹp nhất thế giới
Trang 1204 Các nhân tố thúc đẩy quá trình Karst
q Các lớp đá nằm trên và dưới lớp đá phát triển
karst
2 Địa hình: độ dốc và độ cao địa hình
3 Khí tượng thủy văn: lượng mưa, nước mặt, nhiệt
độ, độ ẩm
4 Các nhân tố khác: sinh vật, con người…
Trang 121- Trong điều kiện khí hậu ẩm và thừa ẩm, lượng
mưa tương đối lớn, sự bốc hơi ít, làm cho dòng chảy mặt và ngầm thêm mạnh, cường độ trao đổi nước và tuần hoàn của nước càng lớn trong các tầng đá gần mặt; do vậy cũng làm tăng tương ứng sự phát triển của các quá trình hòa tan và rửa lũa Ngược lại, trong điều kiện khí hậu khô, với lượng mưa ít, bốc hơi nhiều, thì đá ở tầng cận mặt bị rửa mòn không đáng kể, cho nên không thúc đẩy sự phát triển của karst.
- Ở những vùng núi uốn nếp, đất đá bị biến vị
nhiều, bị nứt nẻ, dập vỡ, cho nên quá trình ăn mòn dễ thâm nhập xuống sâu…
Trang 125F K
Trang 126b/ Biện pháp xử lý
ngăn cách nước tác dụng với đá, trét bịt các khe nứt, lấp các phễu, hố sụt, tránh hạ thấp mực nước ngầm
karst;
– Bịt các hố sụt: nút bê tông, kết cấu lọc ngược…
Trang 127Một số yêu cầu khi học
1 Khái niệm về Karst?
2 Các hình thái Karst? Điều kiện phát sinh, phát
triển Karst?
3 Giải thích sự ảnh hưởng của cấu trúc địa chất,
địa hình, khí hậu…đến sự phát triển của Karst?
4 Ảnh hưởng của Karst và biện pháp xử lý khi
xây dựng công trình?
Trang 128⁄ 2.4 HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT
CỦA DÒNG TẠM THỜI
Trang 129Nội dung:
1 Khái niệm dòng tạm thời
2 Tác dụng xói mòn đất và tạo mương xói
3 Hoạt động tích tụ và tạo tầng sườn tích
4 Tác hại và các giải pháp chống xói mòn
Trang 1301 Khái niệm dòng tạm thời
q Dòng nước tạm thời là dòng phát sinh
và chảy không liên tục theo thời gian
Trang 1312 Tác dụng xói mòn đất và tạo mương xói
• Nước chảy tràn: trên địa hình dốc thoải,
nước chảy không tập trung, rửa trôi cácsản phẩm mềm rời
• Nước chảy theo dòng: khi điều kiện địa
hình thuân lợi, nước chảy tập trung thànhdòng, năng lượng dòng chảy tương đốilớn, đào phá bề mặt theo dòng, tạo rãnhxói, mương xói
Trang 133Sông, suối
Rãnh xói
Sườn tích
Rãnh xói
Trang 135Các yếu tố ảnh hưởng cường độ xói mòn:
–Cấu trúc địa chất khu vực
Trang 136Đặc điểm mương xói, rãnh xói:
–Mặt cắt dạng chữ V ở giai đoạn đầu,dạng chữ U khi đáy được mở rộng
–Chiều dài từ vài chục mét đến vài hàngchục km
–Sâu từ vài mét tới 25m đến 30m
–Khi cắt qua dòng nước ngầm xuấthiện dòng nước mặt thường xuyên
Trang 1373 Hoạt động tích tụ tạo tầng sườn tích
• Dòng chảy làm xói mòn, lôi cuốn các vật liệu đất đá trên sườn dốc (kéo lê, xô lăn) xuống chân dốc tích tụ tạo thành tầng sườn tích
• Quá trình tích tụ sườn tích tiếp diễn nhiều lần theo mùa mưa lũ
• Đặc điểm thành phần tầng sườn tích tùy thuộc địa hình, dòng chảy, thường có dạng nón hình quạt bao quanh chân núi
Trang 140Đặc điểm tầng sườn tích:
Thành phần phức tạp, không tuyển lựa: sét,sét pha, cát pha, thường lẫn mảnh dăm, hòn
đá Càng gần chân núi thì hạt càng thô
Hạt vật liệu không được mài tròn
Không có sự phân lớp
Các chỉ tiêu cơ lý thường thấp: độ rỗnglớn, xốp, tính ép co lớn, lực dính kết thấp,tan rã nhanh
Trang 141Tác d1ng xói mòn 23t và t4o m+−ng xói
Trang 142I Tác d1ng xói mòn 23t và t4o m+−ng xói
Trang 143I Tác d1ng xói mòn 23t và t4o m+−ng xói
Trang 144Tác d1ng xói mòn 23t và t4o m+−ng xói
Trang 1454 Tác hại và giải pháp chống xói mòn
Tác hại của xói mòn:
Tạo sự phân cắt địa hình
Làm mất lớp đất thổ nhưỡng trên mặt
Gây phá hoại các công trình
Giảm dung tích chứa nước của ao, hồ
Cắt qua, làm ảnh hưởng nguồn nướcdưới đất
Trang 147III Các gi5i pháp ch6ng xói mòn
Trang 148III Các gi5i pháp ch6ng xói mòn
Trang 150⁄ 2.5 HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT CỦA SÔNG
Trang 151Nội dung
1 Khái niệm
2 Hoạt động xâm thực của sông
3 Hoạt động vận chuyển của sông
4 Hoạt động tích tụ của sông
5 Cấu tạo lũng sông và các loại trầm tích
sông
6 Ảnh hưởng và các giải pháp xây dựng công
trình
Trang 1521/ Khái niệm
Dòng thường xuyên (sông) là dòng nước tập
trung tạo thành dòng chảy thường xuyên, quanh năm.
Trang 1532/ Hoạt động xâm thực
a Xâm thực đứng:
– Đào phá theo phương thẳng đứng, có
xu thế làm bằng địa hình đáy sông, đàosâu từ hạ nguồn về thượng nguồn
– Thường xảy ra ở vùng địa hình cao, độ
dốc đáy sông lớn– Hậu quả: tạo ra thác, ghềnh, hiện tượng
cướp dòng
Trang 154S− 27 xâm th8c v9 ngu7n c.a sông
1 2
3
Trang 156Ε ,
Quá trình nâng kiến tạo (uplift) thay đổi
gốc xâm thực (base level)
Trang 157Ε ,
Trang 158Xâm thực đứng tạo ghềnh
Trang 159Xâm thực đứng tạo thác
Trang 160Hi∀n t+:ng c+;p dòng
Trang 161S− 27 xâm th8c v9 ngu7n c.a sông
Trang 163– Hậu quả: lòng sông mở rộng, sông uốn
khúc quanh co, tạo hồ ách trâu, gây sạt lở
bờ sông
Trang 165Ε
Trang 166Quá trình uốn khúc
Trang 167Quá trình tạo hồ ách trâu
B ồ i t ụ
Dòng ch ả y
Trang 168Xâm th8c ngang
Trang 1712 Ho4t 2=ng v>n chuy?n
Trang 173Ε )
Trang 174Bãi bồi
Trầm tích lòng sông Trầm tích bãi bồi
Lòng sông cổ
Trang 1753 Ho4t 2=ng tích t1
Trang 176Quá trình xâm thực, tích tụ hỗn hợp
Lũ: Lưu lượng tăng, xâm thực phát triển Dòng chảy thường
Sau lũ; Các bãi bồi mới được hình thành
Trang 1775/ Cấu tạo lũng sông và các loại trầm tích sông
hỗn hợp
Trang 1785.1/ Cấu tạo lũng sông
1 Lòng sông: Phần lũng sông có dòng chảy thường xuyên
2 Bãi bồi: Phần lũng sông chỉ bị ngập nước vào mùa lũ
3 Thềm sông
Trang 179Khái niệm: những dải đất nằm ngang hoặc gần nằm
ngang kéo dài dọc theo sông, không bị ngập về mùa lũ
Các loại thềm sông:
Thềm xâm thực: hình thành do quá trình xâm
thực đá gốc, mặt thềm không có vật liệu phủ Thường gặp ở miền núi.
Thềm tích tụ: hình thành do trầm đọng vật liệu.
Thường gặp ở đồng bằng, trung du.
Thềm hỗn hợp: là kết quả của cả 2 quá trình xâm
thực và tích tụ, thềm là đá gốc, trên mặt có lớp phủ.
Trang 182Ε Μ Σ
Trang 1845.2/ Các loại trầm tích sông
1 Trầm tích lòng sông: Các loại vật liệu trầm
đọng trong lòng sông
cuội, sỏi, cát) Đặc điểm: Ít biến dạng, cường độ tương đối cao, tính thấm lớn.
sét và bùn xen kẽ, có thể có cuội, sỏi hạt nhỏ Đặc điểm: Quy luật tuyển lựa thể hiện rõ Thường có dạng phân lớp hoặc thấu kính.
Các vấn đề: sự phân bố, cát chảy, xói ngầm, lún không đều
Trang 1852 Trầm tích bãi bồi: Các vật liệu sông mang đến, lắng
đọng ở hai bên sông bị ngập nước về mùa lũ.
cát chảy, xói ngầm, lún không đều.
Trang 1863 Trầm tích hồ ách trâu: Các vật liệu lắng đọng ở
những chỗ sông cong (sông chết).
– Tầng dưới: vật liệu tương đối thô (trầm tích sông).
hữu cơ hoặc than bùn.
trượt, lún nhiều, lún lâu dài.
Trang 1874 Trầm tích cửa sông: Các vật liệu được sông mang đến
lắng đọng tại cửa sông
– Tầng dưới: vật liệu mịn như bùn sét.
– Tầng giữa: vật liệu hạt vừa (cát pha, sét pha)
– Tầng trên: vật liệu thô (cát mịn)
muối, xen kẹp sét Các tính chất cơ lý thay đổi theo
cát chảy, xói ngầm, lún nhiều, lún lâu dài.
Trang 1885 Phân loại lũng sông theo quan điểm ĐCCT
Các cách phân loại lũng sông:
Dạng mặt cắt ngang địa hình,
Mức độ đồng nhất của đất đá,
Bề dày lớp phủ.
Trang 189– Lũng sông có cấu tạo đồng nhất;
– Lũng sông có cấu tạo không đồng nhất.
c Theo chiều dày lớp vật liệu phủ:
– Khi bồi tích sông <10m;
– Khi bồi tích sông =10m-30m;
– Khi bồi tích sông >30m.
Trang 190Phân chia thung lΘng sông theo hình dΓng m<t c>t
HÎ m vùc Ph¸ t triÓn mét bªn Ph¸ t triÓn 2 bªn
Trang 191Ý nghĩa việc nghiên cứu lũng sông trong xây dựng công trình thủy lợi
Giúp việc lựa chọn các giải pháp công trìnhkhác nhau (Có giải pháp thiết kế và thicông phù hợp)
Trang 1926/ Ảnh hưởng và các giải pháp XDCT
a Ảnh hưởng:
• Gây phân cắt địa hình;
• Xói lở bờ làm ảnh hưởng đến các công trình
ven bờ;
• Lắng đọng vật liệu làm giảm dung tích hồ
chứa, giảm tuổi thọ máy móc, thiết bị, ảnh hưởng đến giao thông thủy.
Trang 193b Các giải pháp xây dựng công trình:
Điều chỉnh hướng dòng chảy bằng các kè, mỏ
hàn…;
Gia cố bờ và các công trình ven bờ ;
Điều tiết dòng chảy bằng các hồ chứa…