SKKN lôi quấn học sinh vào tiết học qua những câu truyện kể về các nhà bác học, về lịch sử tìm ra các nguyên tố hóa học

26 519 3
SKKN  lôi quấn học sinh vào  tiết học qua những câu truyện kể về các nhà bác học, về lịch sử tìm ra các nguyên tố hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ I BÁT XÁT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LÔI CUỐN HỌC SINH VÀO TIẾT HỌC QUA NHỮNG CÂU CHUYỆN KỂ VỀ CÁC NHÀ BÁC HỌC, VỀ LỊCH SỬ TÌM RA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Người thực hiện: Chuyên môn: Chức vụ: Tổ chuyên môn Đơn vị công tác: ĐOÀN THU HIỀN Hóa học Tổ trưởng chuyên môn Hóa – Sinh – Thể Dục Trường THPT số I Bát Xát Bát Xát, tháng năm 2014 MỤC LỤC NỘI DUNG I.Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận vấn đề Thực trạng vấn đề nghiên cứu Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm III Phần kết luận Ý nghĩa sang kiến kinh nghiệm Nhận định chung Bài học kinh nghiệm IV- Tài liệu tham khảo TRANG 3 4 5 23 24 25 25 26 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Phân môn Hóa học trường THPT giữ vai trò quan trọng việc hình thành phát triển trí dục Học sinh Mục đích môn Hóa học giúp học sinh hiểu đắn hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh tri thức, hiểu biết giới, người thông qua học, thực hành Hóa học qua thực tiễn giảng dạy nhận thấy nhiều học sinh cảm thấy môn Hóa học là,.môn khoa học khô khan khó tiếp thu không đưa kiến thức thực tế vào học đặc trưng môn Hóa học kiến thức liên quan đến nên vài tiết học mà học sinh không ý tạo lỗ hổng cho phần kiến thức liên quan học sinh sợ học môn hóa Do vậy, hiểu biết hóa học, người giáo viên dạy Hóa học có phương pháp truyền đạt thích hợp hiểu biết vấn đề liên quan đến học để gây hứng thú cho Học sinh lĩnh hội kiến thức Chính chọn đề tài: "Lôi quấn học sinh vào tiết học qua câu truyện kể nhà bác học, lịch sử tìm nguyên tố hóa học " II- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục đích SKKN Nâng cao chất lượng hiệu dạy học hoá học Phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho học sinh học tập môn qua câu truyên kể phần giúp em yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học Đề tài đặt nhằm phát huy tính tích cực giảng dạy học môn Hóa học Qua câu truyện kể nhà bác học lịch sử nguyên tố có liên quan đến học để giúp Học sinh tìm hiểu, tư phát huy tính tích cực, động, sáng tạo việc tiếp thu kiến thức môn Hóa học Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 10 năm học 2013– 2014 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Học sinh lớp 10A5 10A6 trường THPT số I huyện Bát Xát - Lào Cai III – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành tốt đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phân tích lý thuyết, điều tra bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm sử dụng số phương pháp thống kê toán học việc phân tích kết thực nghiệm sư phạm v.v Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 sách tham khảo nhà bác học lịch sử tìm nguyên tố Đúc rút kinh nghiệm thân trình dạy học Tham khảo, học hỏi kinh nghiệm số đồng nghiệp Ứng dụng thực tiễn: Giảng dạy vào thực tiễn áp dụng nội dung vào học vận dụng làm học lớp, kiểm tra kết lớp có lớp đối chứng Đề tài nghiên cứu áp dụng chương trình giảng dạy học sinh lớp 10, 11, 12 Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tìm tư liệu qua sách, mạng trước tiết học vài hôm để khích thích em tìm tòi nghiên cứu học IV PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Kế hoạch thực đề tài: Đề tài bắt đầu nghiên cứu từ tháng năm 2013, thực nghiệm năm học 2013-2014 lớp 10 Đề tài áp dụng trường THPT – số I huyện Bát Xát- Lào Cai PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: Phân môn hóa học trường THPT giữ vai trò quan trọng việc hình thành phát triển trí tuệ học sinh Mục đích môn học giúp cho học sinh hiểu đắn hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh tri thức, hiểu biết giới, người thông qua học, thực hành … hóa học Hóa học để hiểu biết, giải thích vấn đề thực tiễn thông qua sở cấu tạo nguyên tử, phân tử, chuyển hóa qua lại chất phương trình phản ứng hóa học … Đồng thời khởi nguồn, sở phát huy tính sáng tạo đưa ứng dụng phục vụ đời sống người Hóa học góp phần giải tỏa, xóa bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần người… Để đạt mục đích hóa học trường phổ thông giáo viên dạy hóa học nhân tố tham gia định chất lượng Do vậy, hiểu biết hóa học, người giáo viên dạy hóa học phải có phương pháp truyền đạt, thu hút, gây hứng thú lĩnh hội kiến thức hóa học học sinh Đó vấn đề cần quan tâm nghiên cứu nghiêm túc Trong sáng kiến kinh nghiệm này, có đề cập đến khía cạnh “Lôi quấn học sinh vào tiết học qua câu truyện kể nhà bác học, lịch sử tìm nguyên tố hóa học ” Với mục đích góp phần cho học sinh học hóa học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống lôi quấn học sinh học… Để hóa học không mang tính đặc thù khó hiểu “ Thuật ngữ khoa học” II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Trước tình hình học hóa học phải đổi phương pháp dạy thực yếu tố định hiệu dạy Một yếu tố để đạt dạy có hiệu tiến phải phát huy tính thực tế, giáo dục môi trường, tư tưởng vừa mang sắc dân tộc mà không làm tính cộng đồng toàn giới, vấn đề cũ không cũ mà vấn có tính cập nhật mẻ, đảm bảo: Tính khoa học – Hiện đại, bản, tính thực tiễn giáo dục kỹ thuật tổng hợp, tính hệ thống sư phạm Tuy nhiên tiết học không thiết phải hội tụ tất quan điểm nêu trên, cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng, đừng lạm dụng lượng kiến thức không đồng Thực tế giảng dạy cho thấy: Môn hóa học trường phổ thông môn học khó, giảng phương pháp hợp lý phù hợp với hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động việc tiếp thu, cảm nhận, có tượng số phận học sinh không muốn học hóa học, ngày lạnh nhạt với giá trị thực tiễn hóa học Nhiều giáo viên chưa quan tâm mức đối tượng giáo dục, chưa đặt cho nhiệm vụ trách nhiệm nghiên cứu, tượng dùng đồng loạt cách dạy, giảng cho nhiều lớp, nhiều hệ học trò không Do phương pháp có tiến mà người giáo viên trở thành người cảm nhận, truyền đạt tri thức chiều Nhiều giáo viên coi nhẹ coi việc giáo dục tích hợp nội dung liên quan đến môn mà qua giáo dục cho em kĩ sống, mục đích, lí tưởng sống động viên em học sinh có hoàn cảnh khó khăn việc môn khác, giáo viên chủ nhiệm hay đoàn thể gia đình em suy nghĩ không đúng.Trong tiết học nhiều giáo viên dạy đủ thời gian để hết lượng kiến thức mà chương trình yêu cầu mà không lồng ghép cách phù hợp nội dung liên quan để qua giáo dục em phát triển toàn diện có đam mê khoa học mà trước em chưa dám nghĩ tới III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Để việc giảng dạy môn hóa học đạt hiệu cao mạnh dạn cải tiến nội dung phương pháp giảng hóa học trung học phổ thông Một điểm làm “Lôi quấn học sinh vào tiết học qua câu truyện kể nhà bác học, lịch sử tìm nguyên tố hóa học” Làm cho hóa học không khô khan, bớt tính đặc thù khoa học Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học thấy “Lôi quấn học sinh vào tiết học qua câu truyện kể nhà bác học, lịch sử tìm nguyên tố hóa học” tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê Học sinh hiểu hi sinh, nỗi vất vả việc nghiên cứu khoa học vinh quang, hạnh phúc người có ích cho xã hội để từ phần làm cho em biết trân trọng thành tựu khoa học tạo động lực cho em học tập tốt Để thực người giáo viên phải nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề liên quan phù hợp với đối tượng học sinh thành thị nông thôn, đôi lúc cần quan tâm đến tính cách, sở thích đối tượng, tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh phải mang tính hợp lý hài hòa, nhẹ nhàng, đôi lúc khôi hài sâu sắc, đảm nhiệm mục đích học môn hóa học Tuy nhiên thời gian giành cho vấn đề không nhiều “Nó thứ gia vị sống thay cho thức ăn thiếu hiệu ăn uống” Các giải pháp thực hiện: 1.1 “Lôi quấn học sinh vào tiết học qua câu truyện kể nhà bác học, lịch sử tìm nguyên tố hóa học” cách giáo viên tìm hiểu yêu cầu học sinh chuẩn bị trước kiến thức liên quan đến học giúp cho học sinh qua gương nhà bác học để tạo động lực cho em học tập, rèn luyện qua tìm hiểu nguyên tố tạo hứng thú cho em tiếp thu cách vui vẻ, hiệu Các biện pháp tổ chức thực hiện: Để tổ chức thực giáo viên dùng nhiều phương tiện, nhiều cách như: Bằng lời giải thích hình ảnh, đoạn phim… tiến hành dạy hoàn cảnh dùng máy chiếu hay không dùng máy chiếu Điều cần phụ thuộc vào giáo viên trường THPT, vào hoàn cảnh cụ thể phong cách dạy khác để huy động tối đa hiệu giáo dục với nội dung đề tài này, có kinh nghiệm áp dụng cho nhiều người, có phong cách áp dụng cho giáo viên khác Vì phong cách dạy “ Nó tính cách người không giống ai” Nhưng đảm bảo nội dung dạy học theo yêu cầu chương trình Tôi nói nghĩa người giáo viên không đổi phương pháp giảng dạy mà giáo viên phải tìm cách đổi phong cách dạy theo yêu cầu thực tiễn hành Có thể nói “ Người giáo viên đạo diễn cho tiết dạy mình”.Sau số ví dụ mà áp dụng thành công giảng dạy: * VÍ DỤ 1: Sự phát minh nguyên tố Flo Lịch sử coi năm 1771 năm tìm flo, nhà hóa học Thụy Điển Sile, chưng hỗn hợp khoáng vật fluorit (CaF2) với axit sunfuric, ông thu chất Lavoadiê gọi chất axit noric, ông nghĩ hợp chất có chứa oxy nguyên tố chưa biết Tất nhiên Lavoidiê lầm Sau làm thí nghiệm đốt cháy lưu huỳnh, photpho (1872) hòa tan nước, ông thu axit Từ ông tổng quát hóa axit có chứa oxy Theo ông, oxy có nghĩa sinh axit Đến năm 1810, nhà điện hóa Anh Đêvi (H.Davy) cách điện phân axit clohyđric (HCl) tìm clo ông chứng minh axit hợp chất clo với hyđro Tương tự vậy, ông giả thiết axit flohyđric hợp chất nguyên tố chưa biết với hyđro Tuy nhiên, lịch sử tìm flo tự lịch sử nguy hiểm hy sinh nhiều nhà khoa học Đêvi không thành công việc điện phân axit flohyđric ông bị ngộ độc, ông xác định khối lượng nguyên tử flo 19,06 Đến năm 1834, học trò Đêvi nhà vật lý Farađây (M.Faraday) cố gắng tìm cách giải vấn đề flo tự cách điện phân số florua trạng thái nóng chảy, thất bại Sau hai anh em Knôcxơ (Knox) người Airơlan tiến hành thí nghiệm năm liền, kết người chết người khác bị thương Một số nhà bác học khác chia sẻ số phận thảm hại anh em Knôcxơ Cuối cùng, năm 1854 - 1856, giáo sư Pháp trường Đại học Bách khoa Pari Frêmi (E.Premy) điện phân canxi florua (CaF 2) nóng chảy Canxi kim loại xuất cực âm, chất khí thoát cực dương Như vậy, Frêmi xứng đáng coi đồng tác giả với Sile, ông chưa thu khí flo để nghiên cứu tính chất Cần nói không dễ dàng thu khí flo Nó có hoạt tính cao độc, độc axit HF Năm 1869, nhà hóa học Anh Gorơ (G Gore) thu lượng flo, nổ mạnh tác dụng với hyđro Người cuối thành công việc điều chế flo trạng thái tự nhà hóa học Pháp Moaxăng (A Moissan) Trước ủy ban đặc biệt Viện Hàn lâm Khoa học Pari gồm nhà hóa học tiếng, Moaxăng trình bày thí nghiệm Ngày đầu ông thất bại, ngày thứ hai thành công Đó năm 1886 - nửa sau kỷ 19 Năm sau, ông thu flo lỏng Hợp chất có chứa flo dùng làm thuốc chữa bệnh Trong nước uống thiếu muối flo người ta dễ bị sâu Trong nhiều loại thuốc đánh nhãn hiệu có ghi thêm chữ fluoride, tức có thêm hợp chất flo Cái thuốc chữa bệnh, qúa liều lượng trở thành chất độc Ở miền Nam châu Phi Ôxtrâylia có vài loài có chứa flo (kali floaxetat) độc Một tươi loại (khoảng 1g) giết chết cừu + Lĩnh vực áp dụng: Đây vấn đề có liên quan đến tích hợp môi trường qua học học sinh hiểu tầm quan trọng Flo, vừa có ý thức bảo vệ môi trường kích thích tìm hiểu vấn đề Qua giúp em học sinh hiểu để tìm nguyên tố phải có hi sinh nhiều từ nhà bác học, chí hi sinh tính mạnh nên qua em phải biết trân trọng thành tựu khoa học tích cực học tập hơn… Giáo viên đưa vào giảng Flo- Brom- Iot (lớp 10) * VÍ DỤ 2: Giấc mơ phát minh Hóa học tiếng Giấc mơ vòng benzen nhà hoá học Kekules: Benzen dùng làm dung môi nguyên liệu để tổng hợp chất nổ nhà khoa học người Anh Micheal Faraday (1791-1867) phát từ năm 1825, sau vài chục năm người ta chưa tìm công thức phân tử phù hợp cho chất Người ta hiểu phân tử benzen đối xứng không tưởng tượng nguyên tử C hoá trị IV nguyên tử H hoá trị I tổ hợp để hình thành phân tử benzen ổn định Một ngày mùa đông năm 1865, Friedrich August Kekules (1829-1896), nhà hóa học người Đức ngồi ngủ gật cạnh bếp lò mệt mỏi công việc nghiên cứu Trong giấc mơ, với ảo giác nguyên tử cacbon hydro nối nhảy múa thành dây xích, ông nhìn thấy rắn quay đầu, miệng ngoặm đuôi xoay tròn Kekules bừng tỉnh giấc hiểu benzen vật chất kết cấu dạng vòng, vòng benzen cạnh, nguyên tử cacbon đỉnh lục giác Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Mendeleev: Có giấc mơ quan trọng xảy vào đêm tháng 02/1869, liên quan đến “hiến pháp vương quốc hóa học” – luật tuần hoàn nguyên tố Lúc người ta tìm 63 nguyên tố hóa học, chưa rõ chúng xếp Các nhà khoa học trăn trở, cho định nguyên tố hóa học phải xếp thứ tự theo quy luật Giáo sư hóa học người Nga Dimitri Ivanivich Mendeleev (1834-1907) lúc 35 tuổi, tìm tòi nhiều vấn đề Một hôm, mệt mỏi khiến ông ngủ thiếp ông mơ Trong giấc mơ, ông thấy bảng gồm nhiều ô, đồng thời lại thấy nguyên tố hóa học rơi vào ô cách trật tự Khi bừng tỉnh, ông vội ghi lại ý tưởng sau kiểm chứng lại tính chất nguyên tố Bất ngờ kiểm tra lại ông thấy phù hợp, tính chất nguyên tố thay đổi theo chiều tăng diện tích hạt nhân tính chất lặp lại cách tuần hoàn theo hàng Đáng ngạc nhiên hơn, nguyên tố trống ông dự đoán tính chất gần sát với thực tế Và bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Mendeleev đời sử dụng toàn giới 10 Đồng (Cu) có lẽ kim loại thay đá làm công cụ lao động vào khoảng 4000 năm trước Công Nguyên Sau đó, vào thời kỳ đồng người biết nấu chảy đồng từ quặng (đồng lẫn thiếc gọi đồng thanh) Với khả dễ làm nóng chảy, đồng sử dụng để đúc vũ khí vào thời xưa Sắt (Fe) nguyên tố Trời cho Nói Trời cho có nhiều sắt rơi từ trời xuống thiên thạch Sau thời kỳ đồ đồng, sắt sử dụng để thay Cứng hơn, bền khó nung chảy hơn, việc hoàn thiện trình luyện sắt thực trở ngại người vào thời xưa Chì (Pb) loài người biết tới từ khoảng thời gian 3000-4000 năm trước Công Nguyên thông qua đồng tiền tượng chì Hệ thống dẫn nước La Mã làm Chì Người ta thường hay nhầm Chì với Thiếc thường sử dụng lẫn lộn hai kim loại vào thời xưa Chì có nhiệt độ nóng chảy thấp mềm điều kiện tự nhiên Trong thiên nhiên, thiếc (Sn) không tồn dạng tự do, việc luyện thiếc từ SnO2 lại đơn giản nhiệt độ nóng chảy thấp (231.9 oC) Thiếc có đặc tính thú vị chuyển từ dạng thiếc trắng (thanh kim loại) sang dạng thiếc xám (bột kim loại) nhiệt độ 13.2oC Do vậy, năm 1812 quân đội Napoleon phải rút khỏi nước Nga, nhiều cúc áo làm thiếc áo quân Pháp biến thành bột xám Thủy ngân (Hg) tìm thấy mộ cổ Ai Cập 3000 năm trước Công Nguyên Người Ấn độ Trung quốc cổ đại biết dùng thủy ngân để hòa tan vàng bạc Thủy ngân kim loại tồn tự nhiên dạng lỏng Tại Tây Ban Nha người ta tìm thấy thủy ngân tự nhiên đáy hố núi cao Thời Hy Lạp cổ đại, thủy ngân gọi “bạc nước” Lĩnh vực áp dụng: trình dạy phần Đại cương Kim loại giáo vên lồng ghép phần nội dùng vào để học sinh động hơn, đỡ nhàm chán gây hứng thú cho học sinh * VÍ DỤ 4: Lịch sử tìm nguyên tố nhóm VIA 12 Lưu Huỳnh (S) Là nguyên tố phi kim thứ tìm vào thời cổ đại ( sau Cacbon) Trong thiên nhiên, nhiều nơi có mỏ lưu huỳnh Đó lí để người sớm biết lưu huỳnh Lưu huỳnh tự sinh tìm thấy nơi gần núi lửa hoạt động Các khí thoát từ miệng núi lửa thường hợp chất lưu huỳnh, nên có giả thuyết cho lưu huỳnh tự sinh kết phản ứng chất khí Ngoài ra, hoạt động lâu bền vi sinh vật đất nguyên nhân tạo nên lưu huỳnh tự sinh Những mỏ lưu huỳnh thường xa núi lửa chứa tạp chất selen Lí đáng tin cậy chỗ, trình hoạt động để chuyển hợp chất sunfua thành lưu huỳnh, vi sinh vật tránh không đụng đến selen – chất độc chúng Khoảng kỉ 12-9 trước công nguyên, người cổ Hi Lạp biết đốt Lưu huỳnh để tẩy uế nhà cửa, dùng khí thoát SO để tẩy trắng vải sợi Người xưa tin rằng, mùi màu xanh lửa lưu huỳnh xua đuổi ma quỷ Thời trung cổ biết dùng lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh để điều chế mỹ phẩm chữa bệnh da Thuốc súng có tên “lửa Hi Lạp” mà người Hi Lạp năm 670 dùng để đốt cháy chiến thuyền Ai Cập, có thành phần (lưu huỳnh, than, diêm tiêu) tỉ lệ gần thuốc ngày Tính chất cháy khả hoá hợp dễ dàng với nhiều kim loại làm cho lưu huỳnh có vị trí ưu đãi nhà giả kim thuật thời trung cổ OXI (O) (1774) Một ngày đáng ghi nhớ: 1/8/1774 Đó ngày mà nhà hoá học Anh Pritxli phát oxi Nhưng người xứng đáng ghi nhận tìm oxi? Câu hỏi quốc gia trả lời cách khác với đầy đủ chứng cớ, tự hào 13 Người Trung Quốc cho từ kỉ 8, nhà triết học Trung Quốc Mao Hoa biết không khí có thứ khí, khí thứ có tính chất cháy thở Người Ý tự hào nhà hoạ sĩ nhà bác học tiếng họ Lêona dơ Vinxi (1452 – 1519) đương thời nói đến không khí hỗn hợp hai khí có khí dùng để thở đốt cháy Đến người Pháp ủng hộ Lavoadiê, người Anh ủng hộ cho Pritxli người Thuỵ Điển biết có Sile (C Scheele) người phát oxi Tóm lại, không nước chịu thua nước nào! Cuộc tranh luận quyền tác giả khám phá oxi kéo dài 200 năm tạm yên Nhưng có điều mà mọ người phải trí đời oxi mốc lịch sử lớn lao hoá học, cách mạng hoá học Hoá học có ngôn ngữ riêng, có giả thuyết định luật riêng , từ sau oxi thức đời Lịch sử ghi nhận năm tìm oxi năm 1774 tác giả gồm có hai người hai nước khác nhau: Pritli, người Anh Sile, người Thuỵ Điển – tên La Tinh thức nguyên tố “oxygenium”, nhà hoá học Pháp Lavoadiê đặt năm 1779, vay từ hai chữ Hi Lạp “oxus” có nghĩa axit “gennao” có nghĩa sinh Trước tiên, ý đến công trình Pritxli Ngày 1/8/1774, ông lấy hợp chất thủy ngân màu đỏ (chúng ta hiểu HgO) cho vào ống nghiệm, dùng thấu kính (do ông sáng chế ra) để đốt nóng Ông nhận thấy có chất khí bốc thuỷ ngân óg ánh xuất Tình cờ lúc có nến cháy Pritxli đưa chất khí gần nến thấy nến sáng rực lên chưa thấy, làm ông vô ngạc nhiên giải thích Vào thời gian Thuỷ Điển, nhà hoá học Slie tìm oxi nhiều cách: nhiệt phân muối nitrat, nung nóng muối magienitrat, chưng cất hỗn hợp sanpêt với axit sufuric Ông gọi khí “không khí lửa” Bản luận văn đến năm 1777 xuất Nếu vào năm xuất tác giả phải Sile đồng chấp nhận Pritxli Tuy nhiên có 14 chứng khác bảo đảm nhà hóa học Thụy Điện tìm ba tháng trước nhà hóa học Anh Chứng là: năm 1775 nhà hóa học Thụy Điện khác tên Becman (T Becman) công bố báo nói thật khám phá “không khí lửa” nhà hóa học Sile Như vậy, vấn đề công bố tạp chí, tạp chí chuyên ngành, sở để giữ quyền tác giả Năm 1774, tờ báo nhà hóa học Baiyawng (P Bayen) cho có dòng khí nặng không khí thường, dính vào kim loại trình nung Ông thu dòng khí mhiệt phân hợp chất thủy ngân Ông nói thêm khí biến kim loại thủy ngân thành hợp chất màu đỏ Đáng tiếc ông không tiếp tục đề tài Ở Pháp nhà hóa học nữa, tên tuổi quen thuộc với chúng ta, Lavoadie, vào thời gian nghiên cứu nguyên nhân tăng khối lượng kim loại nung Nhà khoa học nghi ngờ tính khoa học thuyết nguyên tố Ông nghiên cứu chất khí cháy không khí nhận định không khí vật thể đơn giản Trong không khí có phần trì cháy Phần trì cháy chất khí thuận lợi cho hô hấp Đến tháng tư năm 1775, Lavoadiê đọc báo cáo trước viện hàn lâm khoa học Pari, ông tuyên bố khám phá Oxi, ông viết oxi tìm đồng thời Sile, Pitxli ông Tuy nhiên, phương diện pháp lí người ta thừa nhận Pritxli Sile mà Lí tháng 10 năm 1774, hai tháng sau làm thí nghiệm đốt thủy ngân oxit Pritxli có sang Pari có kể lại cho Lavoadie nghe thí nghiệm mà ông làm Cho dù Lavoadie không công nhận công đầu việc tìm oxi, toàn giới công nhận công lao vô to lớn Lavoadie việc làm cho nguyên tố oxi có tầm quan trọng hàng đầu 15 Lavoadie ý thức hết vai trò nguyên tố Có oxi tay, Lavoadie giải thích đắn tăng khối lượng kim loại nung Ông thức tỉnh nhà hóa học giới cuối kỉ 18, làm cho họ tự nguyện bỏ thuyết nhiên tố công nhận thuyết cháy tức “thuyết oxi” Cây cối nguồn cung cấp oxi lớn cho khí Con số tính vào khoảng 400 000 triệu / năm SELEN (Se) (1817) Bộ ba lưu huỳnh, selen, telu gọi họ chancogen, thuộc phân nhóm nhóm VI Lưu huỳnh có trạng thái tự sinh nên loài người biết đến thời thượng cổ Lẽ nguyên tố selen tìm sớm nhiều, thường lẫn khoáng vật lưu huỳnh mỏ lưu huỳnh Năm 1817 nhá hóa học Thụy Điện Bacdeliut tìm selen bã thải nhà máy điều chế axit sunfudric Tháng năm 1817, Becdeliut người trợ lí Gan (G Gahn) kiểm tra nhà máy sản xuất axit sunfudric Hai ông quan sát thấy axit điều chế có kết tủa có màu Đưa kết tủa đốt đèn hàn biến thành hạt có ánh chì có mùi củ cải tía Quan niệm số nhà hóa học thời kì cho dấu hiệu nguyên tố telu, telu nguyên tố tương tự lưu huỳnh tìm cuối kỉ 18 Phân tích kĩ nhiều lần kết tủa, Becdeliut kết luận kết tủa có chứa kim loại chưa biết, tính chất giống với tính chất telu Kết việc nghiên cứu kết tủa số tính chất nguyên tố công bố tạp chí “Niên giám hóa học vật lí” Ông đề nghị đặt tên nguyên tố selen, theo tiếng Hi Lạp có nghĩa mặt trăng (vệ tinh trái đất) 16 Cùng nhóm với telu, nguyên tố có tính chất tương tự dùng làm tế bào quang điện để nắn dòng điện xoay chiều Những máy ảnh đại có phận đo ánh sáng làm selen Telu (Te) (1782) Nhóm VI của bảng hệ thống tuần hoàn có phân nhóm Phân nhóm phụ: Cr, Mo, W được tìm cuối thế kỉ 18 Phân nhóm chính gồm có O, S, Se, Te, Po Trong nhiều sách giáo khoa, người ta quen gọi bộ ba nguyên tố: lưu huỳnh, selen, telu là họ chancogen, để chỉ nguyên tố này nhóm VIA Chữ “chalcos” theo tiếng Hi Lạp có nghĩa là vỏ quả đất Nói là họ hàng cũng đúng, bởi vì chúng giống về tính chất hóa học Hơn nữa, Se Te vệ tinh S Đáng tiếc, Se trốn kĩ sau S Te nên đến đầu kỉ 19 xuất hiện, họ chancogen gần huyết thống tuổi tác lại xa nhau! Telu coi lần cấp giấy khai sinh, lần thứ vào năm 1782, kỉ sư mỏ nước Áo tên Mulơ đẫ phân tích hóa học thứ quặng trắng tìm thấy nước Áo tách dạng hạt kim loại, trông giống antimo Sau năm nghiên cứu ông cho biết kim loại chưa biết Để vững lòng tin, ông gởi mẫu quặng đến nhà khoáng vật tiếng Thụy Điện Becman Mẫu quặng bé không đủ để kết luận Thời gian trôi… Ngày sinh thứ 25 – – 1798 Tại viện hàn lâm khoa học Beclin, nhà hóa học Đức Claprot thông báo việc tìm từ quặng màu trắng nguyên tố mà ông gọi Telu Tiếng La Tinh “telus” có nghĩa “quả đất” Thật tình mà nói Claprot nhận mẫu quặng mà Mulơ đưa cho ông cho ông xứng đáng người tìm nguyên tố telu Cũng xin nói thêm người có liên quan đến việc tìm nguyên tố telu nhà hóa học, thực vật học P Kiteibel người Hunggari Năm 1789, ông nhận khoáng vật molipden có chứa bạc ông tách 17 nguyên tố Đáng tiếc, ông không công bố phát mà mô tả tìm qua thư từ trao đổi với số bạn đồng nghiệp Trong thời gian dài telu coi kim loại Năm 1832, sau tìm selen, Becdeliut cho thấy có giống lưu huỳnh, selen telu Từ trở đi, telu đưa vào danh sách phi kim Là phi kim, telu cho hợp chất mà thể mức oxi hóa -2, +4, +6 Nó có giá trị ngàng kĩ thuật đại Những hợp chất với kim loại, telua, có tính chất bán dẫn có độ nhạy cao xạ Vì chúng dùng làm ống kín truyền hình Kim loại chì có pha thêm telu có thêm tính chất bền học, bền hóa học Trộn với thủy tinh, làm tăng chiết suất thủy tinh POLONI (Po) (1898) Nguyên tố chiếm ô 84 Tính chất nguyên tố Mendeleev tuyên đoán năm 1870, vào vị trí nhóm với lưu huỳnh, selen telu Theo ông, khối lượng nguyên tử khoảng 212 (con số thực tế 209) Những tính chất khác nguyên tố hợp chất gần giống với điều tiên đoán Mendeleev Tuy nhiên phương pháp hóa học thông thường nói trước không áp dụng để phát nguyên tố này, thuộc dòng dõi nguyên tố phóng xạ tự nhiên Liền sau Beccoren khám phá tượng phóng xạ, nhà nữ vật lí học Balan Mari Sklađôpska (1867 – 1934), vợ giáo sư Pie Curi (1859 – 1906), bắt tay nghiên cứu có hệ thống tượng Bởi tia phóng xạ có khả ion hóa không khí, nên bà dùng máy điện nghiệm (electroscope) để đo Bà muốn biết, uranium có tính chất khác tương tự tính chất uranium không? 18 Đề tài luận án tiến sĩ bà thực theo hướng Bà phát quặng uranium thiên nhiên có tính phóng xạ gấp nhiều lần so với oxit nguyên chất bà bắt đầu tách quặng nhiều phân đoạn xác định tính phóng xạ chúng lúc Pie cộng tác với bà Phân đoại tách với bimut sunfat có tính phóng xạ gấp 400 lần so với uranium Vì bitmut sunfua tinh khiết tính phóng xạ, nên bà đưa giả thuyết phân đoạn phải có chất phóng xạ mạnh tồn dạng tạp chất Tại họp viện hàn lâm khoa học Pari ngày 18 – – 1989, ông bà Curi đọc báo cáo nhan đề “về chất phóng xạ có chứa quặng uranium” thuật ngữ “tính phóng xạ” lần đưa bảng báo cáo này, để nhấn mạnh nguyên tố tìm phương pháp Họ đề nghị đặt tên nguyên tố polonium, có nghĩa nước Balan (pologne, tiếng Pháp nước balan) Trước phương pháp quang phổ dùng để nhận biết nguyên tố với lượng vô bé, từ trở có thêm phương pháp mới, phương pháp đo độ phóng xạ, để nhận biết nguyên tố với lượng ỏi Tuy nhiên, lúc đầu hai nhà khoa học lầm cho bitmut poloni có tính chất hóa học giống poloni nguyên tố phóng xạ nên khó nghiên cứu tính chất hóa học Nhiều người bi quan cho chẳng qua bitmut có lẫn số dấu vết chất phóng xạ Đến năm 1902, nhà hóa học người Đức Macvan dùng quặng urani để thu phân đoạn bitmut phương pháp hóa học tách chất có tính phóng xạ mạnh mà ông gọi “telu phóng xạ” Theo ông, nguyên tố đặt nhóm VI, có khối lượng lớn bitmut vào khoảng 210 Cuộc tranh luận khoa học lên, chất chất poloni telu phóng xạ Nhiều nhà khoa học đứng phe ông bà Curi Cuối so sánh cho thấy telu phóng xạ pololni Quyền tác giả ông bà Curi giới xác nhận Đến năm 1912 nguyên tố thức chiếm ô 84 bảng nguyên tố hóa học Cho đến năm 1946 19 điều chế kim loại poloni poloni có chu kì phân rã 138 ngày, phát tia anpha + Lĩnh vực áp dụng:Trong phần đầu chương Oxi- Lưu Huỳnh giáo viên sơ lược tóm tắt qua số nguyên tố nhóm VIA để học sinh cảm thấy học trở nên nhẹ nhàng, dễ nhớ học sinh hứng thú học * VÍ DỤ 4: Nhà bác học Michael Faraday Michael Faraday sinh gia đình nghèo, bố làm nghề thợ rèn Ngay từ nhỏ cậu bé Faraday tỏ thông minh ham học Một hôm thầy giáo ngạc nhiên thấy Faraday đến lớp muộn, tay không mang cặp sách, vẻ mặt rầu rầu Ông vội hỏi: "Có chuyện vậy, Faraday?" Faraday nghẹn ngào, nói không rõ tiếng: "Thưa thầy, đến xin phép thầy học để nhà trông em, dạo bố việc làm, mẹ phải giặt thuê, kiếm thêm tiền nuôi gia đình" Và cậu bé òa lên khóc Thầy giáo đặt tay lên đôi vai gầy gò Faraday nói: "Hãy dũng cảm lên Farday! Phải bỏ học nửa chừng em điều đáng tiếc, em phải giữ vững lòng tin vào sống ghi nhớ gương hiếu học người xưa Cái khó mài giũa ý chí cho bền " Đời sống gia đình ngày khó khăn, Faraday bố dẫn đến xin việc "Hiệu bán sách đóng sách Ribô" Luân Đôn Ông chủ hiệu sách cho bé hẳn xưởng với điều kiện phải giúp ông ta việc vặt nhà Còn bé có nguyện vọng là, buổi tối xong xuôi công việc, phép đọc sách Và, theo lời khuyên Ribô, Faraday làm quen với sách khoa học Cậu bé bắt đầu đọc "Những mẩu chuyện hóa học" Macxê Vừa đọc trang đầu, cậu ngạc nhiên: "Thì không khí mà người hít thở lại hỗn hợp nhiều thứ khác nhau!" Và Faraday nhỏm dậy, cầm nến soi tìm chậu đựng nước cốc Cậu thấy nghi điều tác giả sách nói, cậu định tự tay làm lại thí nghiệm đơn giản có hướng dẫn sách Cậu gắn mẩu nến lên nút bấc thả mặt chậu nước, đánh diêm đốt nến cháy úp cốc đậy kín nút bấc lẫn 20 nến Ngọn lửa lụi dần tắt ngấm! Cậu loay hoay đo mực nước cốc úp sau nến tắt Cậu thấy phần khí lại cốc chiếm khoảng 4/5 thể tích Cậu vui sướng, reo lên khe khẽ Dưới ánh nến đỏ quạch tỏa khói khét lẹt đôi lúc bị gió thổi tạt đi, cậu bé say mê tìm lời giải đáp cho thắc mắc Nếu ông Ribô thức giấc lúc nửa đêm giục cậu ngủ có lẽ Faraday thức suốt sáng để đọc cho xong sách Cậu tắt nến ngủ, lòng nao nức lạ thường: "Kì phải cố để dành tiền mua ống thí nghiệm axit" Được động viên giúp đỡ gia đình, ông Ribô bè bạn, Faraday tranh thủ dự lớp học buổi tối Hội triết học tổ chức Anh thợ trẻ - chưa học hết lớp tiểu học - chăm nghe giảng, ghi chép đầy đủ sau đóng xén cẩn thận ghi Anh hối trau dồi kiến thức để bù lại thời gian không cắp sách đến trường Lòng ham học anh giáo sư hóa học Humphrey Davy, hội viên Hội Khoa học Hoàng gia Luân Đôn ý Dù số lương ỏi, Faraday hăng hái nhận làm thư kí ghi chép cho nhà bác học Davy Không ghi chép xác tư tưởng khoa học Davy mà anh tham gia ý kiến vào việc phân tích số liệu thực nghiệm, nhận xét kết luận khái quát nhà bác học GS ngày mến tin Faraday Ông sức vận động cho Faraday nhận vào làm việc thức Hội Hoàng gia Cuối cùng, ngày 1-3-1813 anh thợ trẻ Faraday thức nhận làm phụ tá phòng thí nghiệm giáo sư Davy Cuộc đời Faraday bước hẳn sang trang + Lĩnh vực áp dụng: Khi dạy phần “ Điện Phân” giáo viên cung cấp thông tin cho học sinh để em hiểu nhà bác học vĩ đại sinh lớn lên gia đình giầu có mà có nhà bác học vĩ đại vượt qua bao khó khăn gian khổ để có thành tựu khoa học lớn cho nhân loại.Từ khích lệ, động viên em cần cố gắng nhiều học tập sống 21 * VÍ DỤ 5: Nhà bác học Ernest Rutherford Ernest Rutherford sinh ngày 30 tháng năm 1871 Nelson, New Zealand Ernest Rutherford trai James Rutherford, nông dân, vợ ông Martha Thompson, quê quán Hornchurch, Essex, Anh Quốc James dân nhập cư từ Perth, Scotland, "để nuôi trồng đanh con" Ernest sinh Spring Grove (bây Brightwater), gần Nelson, New Zealand Tên gọi ông bị đánh vần sai thành Earnest làm giấy khai sinh Ông học trường Havelock School sau trường Nelson College giành học bổng học trường Canterbury College, University of New Zealand nơi ông chủ tịch hội đồng tranh luận Rutherford nghiên cứu tượng phóng xạ từ đầu thập niên 1900 Ông phát ba dạng tia phát từ chất phóng xạ Ông (cùng với Soddy) đưa thuyết phân rã phóng xạ; chứng minh tạo thànhheli trình phóng xạ, phát hạt nhân nguyên tử nghiên cứu mô hình hạt nhân nguyên tử, đặt sở cho thuyết đại cấu tạo nguyên tử Năm 1907, ông giáo sư vật lý trường Đại học Manchester Năm 1908, ông tặng giải thưởng Nobel hóa học cho công trình chứng minh nguyên tử bị phân rã tượng phóng xạ Từ năm 1919, ông làm việc Cambridge Luân Đôn Tại đây, ông thực chuyển hóa nhân tạo nguyên tố bền (còn gọi kỹ thuật giả kim thuật) Cụ thể ông biến nitơ thành ôxy cách dùng hạt alpha bắn phá vào chúng Ngoài giải thưởng Nobel hóa học, Ernest Rutherford nhận nhiều vinh danh khác Ông bầu làm viện sĩ cùaViện hàn lâm giáo hoàng Khoa học viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (nay Viện hàn lâm Khoa học Liên bang Nga) + Lĩnh vực áp dụng:Giáo viên cung cấp thông tin cho học sinh “Thành phần nguyên tử” học trìu tượng khó với học sinh nên câu truyện nhỏ lề làm cho học trở nên nhẹ nhàng hơn, học sinh tập trung 22 Để có tiết học đạt hiệu cao nhất, niền chăn trở, suy nghĩ mục đích hướng tới giáo viên có lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp, điều đạt rễ ràng Người giáo viên phải nhận thức rõ vai trò người “Thắp sáng lửa” chủ động lĩnh hội tri thức học sinh Trong nội dung đề tài “Lôi quấn học sinh vào tiết học qua câu truyện kể nhà bác học, lịch sử tìm nguyên tố hóa học” đề cập đến số vấn đề xung quanh sống có ý nghĩa thực tiễn lớn thông qua học cụ thể Tôi hy vọng vấn đề gợi mở quan điểm dạy học hóa học, đề tài không đề cập đến vấn đề liên quan IV HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Riêng thân nhờ vận dụng phương pháp dạy “Lôi quấn học sinh vào tiết học qua câu truyện kể nhà bác học, lịch sử tìm nguyên tố hóa học” kết hợp với nhiều phương pháp khác đạt số kết định: Học sinh trở nên thích học hóa hơn, thích dạy nhiều hơn, chí có học sinh nhà tự tìm hiểu, nghiên cứu nhà bác học lại đến hỏi Trong học, kết hợp hài hòa phong cách dạy làm cho học mang không khí thoải mái, khả tiếp thu tốt Như khẳng định: Thời gian dành cho vấn đề không nhiều “ Nó thứ gia vị đời sống thay cho thức ăn thiếu hiệu ăn uống”, phụ thuộc vào người chế biến cần phải linh hoạt khéo léo Bất vấn đề lạm dụng không tốt Vì Thế nghĩ: Dạy cho tốt điều không dễ Kết đối chứng: Thực tế giảng dạy cho thấy lớp không áp dụng so với lớp áp dụng kể chuyện thường xuyên có khác rõ rệt Số lượng học sinh hiểu lớp chiếm tỷ lệ cao 23 Ví dụ gần năm học 2003 – 2014 giảng dạy trường có số liệu cụ thể theo bảng sau: Lớp Mức độ áp Không dụng đề tài Áp dụng khí học Sôi nổi, 10A6 thường xuyên Không áp 10A5 dụng áp dụng hăng hái Kết học tập Giỏi Khá Tb Yếu Kém 35.5% 29% 25.8% 9.7% 0% 8.8% 20.6% 26.5% 32.4% 11.8% phát biểu Ít sôi nổi, trầm PHẦN III KẾT LUẬN I Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Việc sử dụng vấn đề “ Lôi quấn học sinh vào tiết học qua câu truyện kể nhà bác học, lịch sử tìm nguyên tố hóa học” khắc phục vấn đề tồn theo phương pháp truyền thống mà nêu Việc áp dụng đề tài đơn giản hiệu tốt nên giúp nhiều giáo viên có hứng thú, say mê lên lớp học sinh yêu thích môn học hơn, tích cực học tập hơn.Cũng qua câu truyện kể có ích giúp ích cho em nhiều sống Khi người giáo viên vận dụng linh hoạt làm cho học sinh say mê nghiên cứu khoa học Không môn Hóa học mà theo đề tài vận dụng nhiều môn học khác để mang lại hiệu cao nhiều tiết học cho học sinh II- NHỮNG NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ VIỆC ÁP DỤNG KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sáng kiên kinh nghiệm áp dụng chương trình THPT kể môn khoa học khác III- NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 24 Trong trình áp dụng không nên lạm dụng câu truyện kể để không nhiều thời gian học sinh gây phản tác dụng Người giáo viên phải chịu khó tìm hiểu chọn lọc thông tin trước cung cấp cho học sinh Khi lồng câu truyện kể giáo viên phải gắn với học sống để học sinh hiểu cảm nhận ý đồ mà giáo viên muốn thực IV- Ý KIẾN ĐỀ XUẤT - Đối với Ban lãnh đạo Nhà trường: Cần quan tâm, động viên khích lệ giáo viên tích cực sáng tạo, đổi phương pháp dạy học để có nhiều cách làm hay, hiệu - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Cần công khai rộng rãi cách làm hay, hiệu ngành để tăng cường trao đổi, học tập giáo viên, để ngày nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trong trình thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong quan tâm giúp đỡ, đóng góp bảo ân cần độc giả để thân hoàn thiện giảng dạy SKKN có tác dụng cao việc dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn ! Bát Xát, tháng năm 2014 Người thực Đoàn Thu Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách lịch sử nhà bác học 2.Sách : Hóa học thật kì thú 3.Sách tham khảo thư viện trường THPT số I Bát Xát Mạng Internet 25 26 [...]... pháp dạy Lôi quấn học sinh vào tiết học qua những câu truyện kể về các nhà bác học, về lịch sử tìm ra các nguyên tố hóa học kết hợp với nhiều phương pháp khác tôi đã đạt được một số kết quả nhất định: Học sinh trở nên thích học hóa hơn, thích những giờ dạy của tôi nhiều hơn, thậm chí có cả những học sinh đã về nhà tự tìm hiểu, nghiên cứu về các nhà bác học rồi lại đến hỏi tôi Trong giờ học, tôi đã... từng học sinh Trong nội dung đề tài Lôi quấn học sinh vào tiết học qua những câu truyện kể về các nhà bác học, về lịch sử tìm ra các nguyên tố hóa học tôi đã đề cập đến một số vấn đề xung quanh cuộc sống và có ý nghĩa thực tiễn lớn thông qua các bài học cụ thể Tôi hy vọng đây là vấn đề gợi mở ra một quan điểm trong dạy học hóa học, mặc dù trong đề tài này tôi không đề cập đến mọi vấn đề liên quan... dụng khí học Sôi nổi, 10A6 thường xuyên Không áp 10A5 dụng hoặc ít áp dụng hăng hái Kết quả học tập Giỏi Khá Tb Yếu Kém 35.5% 29% 25.8% 9.7% 0% 8.8% 20.6% 26.5% 32.4% 11.8% phát biểu Ít sôi nổi, trầm hơn PHẦN III KẾT LUẬN I Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Việc sử dụng vấn đề “ Lôi quấn học sinh vào tiết học qua những câu truyện kể về các nhà bác học, về lịch sử tìm ra các nguyên tố hóa học có thể... dắt vào bài ‘BenZen’ và bài ‘Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ‘ giáo viên có thể thông qua cầu chuyên này để thu hút các em chú ý ngay từ đầu và cũng giúp các em phần nào hiều được nỗi vất vả và sự vinh quang của việc nghiên cứu khoa học * VÍ DỤ 3: 9 nguyên tố hóa học được biết tới từ thời cổ đại Trong số hơn 110 nguyên tố hóa học thì chỉ có 89 nguyên tố hóa học là tồn tại trong thiên nhiên Khi tìm. .. nguyên tố hóa học Cho mãi đến năm 1946 mới 19 điều chế ra được kim loại poloni poloni có chu kì phân rã 138 ngày, nó phát ra tia anpha + Lĩnh vực áp dụng:Trong phần đầu của chương Oxi- Lưu Huỳnh giáo viên có thể sơ lược tóm tắt qua về 1 số nguyên tố nhóm VIA để học sinh có thể cảm thấy bài học trở nên nhẹ nhàng, dễ nhớ và học sinh hứng thú học hơn * VÍ DỤ 4: Nhà bác học Michael Faraday Michael Faraday sinh. .. tại trong thiên nhiên Khi tìm hiểu các nguyên tố hóa học này, đa phần chúng ta đều thấy có tên tuổi người tìm ra, xuất xứ tên gọi, năm tìm ra … Tuy nhiên, có một vài nguyên tố là không có những điều trên bởi chúng đã được tìm ra từ rất lâu rồi Đặc biệt, với từng quốc gia khác nhau thì tên gọi dân gian của các nguyên tố này cũng khác nhau Có 7 nguyên tố đã được lịch sử ghi nhận là có từ thời xa xưa là... trong đáy của các hố trên núi cao Thời Hy Lạp cổ đại, thủy ngân đã từng được gọi là “bạc nước” Lĩnh vực áp dụng: trong quá trình dạy phần Đại cương Kim loại giáo vên có thể lồng ghép 1 trong các phần nội dùng này vào để bài học sinh động hơn, đỡ nhàm chán và gây hứng thú cho học sinh * VÍ DỤ 4: Lịch sử tìm ra các nguyên tố nhóm VIA 12 1 Lưu Huỳnh (S) Là nguyên tố phi kim thứ 2 được tìm ra vào thời cổ... dụng những câu truyện kể để không mất quá nhiều thời gian của học sinh và gây phản tác dụng Người giáo viên phải chịu khó tìm hiểu và chọn lọc thông tin trước khi cung cấp cho học sinh Khi lồng các câu truyện kể đó giáo viên phải gắn với bài học về cuộc sống để mỗi học sinh có thể hiểu và cảm nhận được ý đồ mà giáo viên muốn thực hiện IV- Ý KIẾN ĐỀ XUẤT - Đối với Ban lãnh đạo các Nhà trường: Cần quan... Faraday đã bước hẳn sang một trang mới + Lĩnh vực áp dụng: Khi dạy về phần “ Điện Phân” giáo viên có thể cung cấp thông tin này cho học sinh để các em hiểu được rằng không phải nhà bác học vĩ đại nào cùng được sinh ra và lớn lên trong 1 gia đình giầu có mà có những nhà bác học vĩ đại đã vượt qua bao khó khăn gian khổ để có được những thành tựu khoa học lớn cho nhân loại.Từ đó khích lệ, động viên các. .. học sinh say mê nghiên cứu khoa học hơn Không chỉ môn Hóa học mà theo tôi đề tài này còn có thể vận dụng được đối với nhiều môn học khác để mang lại hiệu quả cao trong nhiều tiết học cho học sinh II- NHỮNG NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ VIỆC ÁP DỤNG KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sáng kiên kinh nghiệm này có thể áp dụng trong chương trình THPT kể cả các môn khoa học khác III- NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA ... cạnh Lôi quấn học sinh vào tiết học qua câu truyện kể nhà bác học, lịch sử tìm nguyên tố hóa học ” Với mục đích góp phần cho học sinh học hóa học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống lôi quấn. .. Lôi quấn học sinh vào tiết học qua câu truyện kể nhà bác học, lịch sử tìm nguyên tố hóa học Làm cho hóa học không khô khan, bớt tính đặc thù khoa học Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học thấy Lôi. .. vấn đề liên quan đến học để gây hứng thú cho Học sinh lĩnh hội kiến thức Chính chọn đề tài: "Lôi quấn học sinh vào tiết học qua câu truyện kể nhà bác học, lịch sử tìm nguyên tố hóa học " II- MỤC

Ngày đăng: 12/12/2015, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan